Banner
Banner dưới menu

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG

I.   ĐẠICƯƠNG

Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là một phương pháp điều trị những bệnh lý khớp háng mà tất cả các phương pháp điều trị khác không đem lại hiệu quả. Thông thường thay khớp háng nhân tạo sẽ giúp giảm đau cho bệnh nhân, cải thiện tầm vận động khớp háng giúp bệnh nhân trở lại các sinh hoạt hàng ngày.

-   Có nhiều loại bệnh lý làm tổn thương sụn khớp của chỏm xương đùi và ổ cối như bệnh hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dínhkhớp…

-   Phẫuthuậtthaykhớphángnhântạochỉđịnhtrongcáctrườnghợpsau:

+ Nếu người bệnh điều trị bảo tồn không có kết quả, bệnh nhân đau kéo dài

+ Gãy cổ xương đùi ở người già.

+ Không liền xương sau gãy cổ xương đùi, gãy khối mấu chuyển xương đùi.

+ U xương, lao xương…

-Thay khớp nhân tạo thường được chỉ định cho bệnh nhân trên 50 tuổi do tuổi thọ của khớp trung bình được 15 đến 20 năm. Tuy nhiên ngày nay do sự phát triển không ngừng của công nghệ chế tạo, chỉ định thay khớp háng ngày càng được mở rộng, ngưỡng tuổi ngày càng được hạ thấp.

-   Có nhiều loại khớp háng nhân tạo ra đời và cũng có nhiều phương pháp mổ khác nhau. Nhìn chung khớp nhân tạo có thể phân thành các loại cơ bản là khớp háng có xi măng và khớp háng không xi măng. Có bệnh nhân khớp háng bán phần (chỉ thay chỏm xương đùi) và có bệnh nhân được thay khớp háng toàn phần(thaycảchỏmxươngđùivàổcối)tùytheomứcđộbệnhvàlứatuổi.

-   Khớp háng không có xi măng được phát triển thành nhiều loại nhỏ tùy thuộc vào bề mặt tiếp xúc và chịu lực của nó là: Kim loại - nhựa cao phân tử, gốm - gốm,kimloại-kimloại,khớpcócánvặnSpiron(dùngchongườitrẻtuổi)

Sau phẫu thuật người bệnh cần được hướng dẫn tập luyện càng sớm càng tốt, giúp phục hồi nhanh và giảm biến chứng.

II.   CHẨNĐOÁN

1.  Các công việc của chẩnđoán

1.1.  Hỏibệnh

Bệnh nhân được phẫu thuật ngày thứ mấy ?

1.2.  Khámvàlượnggiáchứcnăng

 

-   Vậnđộngkhớphángbênchânphẫuthuậtcóxoayđượctrongổcốihaykhông.

-   Chân phẫu thuật có bị đổ ngoài hay vào trongkhông.

-   Mứcđộđau,phùnề,dịchdẫnlƣusauphẫuthuật…

1.3.  Chỉ định xét nghiệm cận lâmsàng:

Chụp XQ thường quy.

2.  Chẩn đoán xácđịnh

Thay khớp háng bán phần hay toàn phần.

III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ

1.  Nguyên tắc phục hồi chức năng và điềutrị

-   Giảm đau, giảm phùnề.

-   Gia tăng sức mạnh các nhómcơ

-   Tăng tầm vận động khớpháng

-   Bảo vệ khớp hángmới

-   Lấylạihoạtđộngbìnhthườngchobệnhnhân

2.  Cácphươngphápvàkỹthuậtphụchồichứcnăng:

2.1.  Ngày thứ 1 và 2 sau phẫuthuật

-   Tậpcácbàitậpvậnđộngởtrêngiường,thayđổitƣthế

-    Khớp cổ chân: tập gấp duỗi và xoay khớp cổ chân, tập vài lần trong ngày, mỗi lần 5-10 phút. Bài tập được tiến hành bắt đầu sau khi phẫu thuật cho đến khi khỏibệnh.

-   Khớp gối: Bệnh nhân nằm ở tư thế 2 chân duỗi thẳng, mũi chân thẳng lên trần nhà, tập gấp duỗi gối bằng cách nâng khớp gối lên thụ động hoặc chủ động 20 động tác mỗi lần. Ngày khoảng 2 lần. Chú ý: không xoay khớpgối.

-   Co cơ mông: bệnh nhân nằm ngửa, co cơ mông trong 5 giây sau đó nghỉ 5 giây, tập mỗi lần 10 động tác và ngày tập 5lần.

-    Tập khớp háng: tập khép và dạng khớp háng. Bệnh nhân nằm ngửa 2 chân duỗi thẳng, dạng khớp háng cả 2 chân (cả khép). Chú ý không xoay khớp hángvàotrongvàluônđểởtưthếhơixoayngoài.

-   Tập co cơ tĩnh: bệnh nhân nằm với gối thẳng, co cơ tĩnh cả 2 chân, mỗi lần co 5 giây rồi nghỉ 5 giây nâng, tập 10 động tác trong 1 lần và 10 lần/ngày. Nằmnângchânlênkhỏimặtgiườnggiữtrong5-10giây.

-   Tập mạnh sức cơ tứ đầu đùi: bệnh nhân nằm thẳng đặt 1 gối dưới kheo chân, giữ cho khớp gối gấp khoảng 30o-40o. Giữ chặt đùi và đưa cẳng chân lên trên giữ trong khoảng 5 giây rồi từ từ đưa về vị trí cũ. Mỗi lần làm 10 động tác và 3-4lần/ngày.

2.2.  Từ ngày thứ 3-5 sau phẫuthuật

-   Cho bệnh nhân ngồi dậy ở trên giường, tiếp tục tập các bài tập vận động ởtrêngiường:khớpgối,khớpháng.

-   Đưa 2 chân ra khỏi thành giường, tập đung đưa 2 chân và tập tăng sức mạnhcủacơđùi.Bệnhnhâncóthểtựdichuyểnnhẹnhàngởtrêngiường.

2.3.  Từ ngày 5 đến 4 tuần sau phẫuthuật

-   Bệnh nhân tiếp tục các bài tập vận động khớp và tăng sức mạnh củacơ.

-   Giai đoạn này có thể tập đứng và đi với nạng hoặckhung.

-   Nhữnglầnđầubệnhnhâncóthểcóngườigiữsauđótựđứng.

-   Bệnh nhân đứng chịu trọng lực trên chân lành, 2 tay bám vào thành ghế. Nâng gối của chân kia lên giữ trong 2-3 giây sau đó đặt chân xuống. Động tác nữa là đứng chịu trọng lực trên chân lành giữ gối và háng bệnh trên 1 mặt phẳng rồitậpkhépvàdạngkhớphángbằngcáchđưachânvàotrongvàrangoài.

-   Động tác tập gấp và duỗi khớp háng: đưa chân phẫu thuật ra trước và ra sau.Chúýlàkhôngđượcgấpkhớphángtrên90o

-   Tập đi bộ, tập lên xuống cầuthang

-   Tậpmạnhsứccơtưthếđứngbằngcáchkéochânbằngdâychun.

2.4.  Từ 4-6 tuần sau phẫuthuật

-Bệnh nhân đi bộ với nạng hoặc gậy, lần đầu đi khoảng 5-10 phút trong 1 lần và đi 3-4 lần/ngày. Những lần sau có thể đi 20-30 phút và 2-3 lần/ngày.

-Tập đạp xe đạp tại chỗ và tập tham gia các hoạt động hàng ngày: rửa bát, giặt giũ.

2.5.  Từ 6-12 tuần sau phẫuthuật

-   Bệnh nhân có thể tập đi bằng cách bỏnạng

-   Tập láixe

2.6.  Sau 12tuần

-   Bệnh nhân có thể trở lại công việc, lái xe, chạy, đánhgolf..

*  Những điều nên làm và không nênlàm

-   Không gấp khớp háng quá 90o và không xoay khớp háng vàotrong.

-   Không được ngồixổm

-   Không được ngồi trên ghế mà không có tayvịn

-   Muốnđứngdậytừghế:đưachânphẫuthuậtratrướcsauđótừtừđứngdậy

-   Khôngđượcngồighếhoặctoiletthấp.

-   Khôngđượcxoaykhớpgốikhiđứng,ngồi,khinằmvàphảikêgốigiữa2chân.

*  MộtsốlưuýkhithaykhớphángSpiron:

Khớp háng Spiron là loại khớp háng đặc biệt được dùng cho bệnh nhân  trẻ ở độ tuổi <60

Do đặc điểm khớp háng là cán vặn, không can thiệp đến xương đùi nên sau phẫu thuật bệnh nhân ít đau và có cảm giác phục hồi nhanh hơn.Nếu bệnh nhân vận động sớm hơn quy định thì có thể bị lỏng khớp, khi đó phải thay lại khớp háng mới. Vì vậy,ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc tập vận động đã nêu  ở trên phải chú ý các điểmsau:

-   Vận động lại từ ngày thứ 2 (hoặc thứ 3) sau phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ phẫuthuật.

-   Trong vòng 06 tuần đầu tiên sau phẫu thuật phải đi lại bằng nạng và hạn chế vận động tốiđa.

-   Trong vòng 03 tháng sau phẫu thuật bệnh nhân phải hạn chế vận động và vận động nhẹnhàng.

-   Khi di chuyển bệnh nhân phải dồn trọng lượng cơ thể lên cánh tay, nạng và bên chân không phẫuthuật.

-   03 tháng sau phẫu thuật có thể vận động trở lại bình thường nhƣng cần trànhcáctưthế,độngtác,thóiquenhayvậnđộngnặnggâyảnhhưởngđếnvùng khớp háng mới phẫuthuật.

3.  Các điều trịkhác

Thuốc điều trị:

-   Khángsinh

-   Giảm đau chống viêm (paracetamol,NSAID...)

-   Chống phùnề

-   Chống huyết khối tĩnhmạch

IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM

Tái khám sau 01 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật. Sau 1 năm khám lại.

(Lượt đọc: 17496)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ