Banner
Banner dưới menu

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG BỤNG

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG BỤNG

1. Chuẩn bị bệnh nhân và phương tiện:

-  Chuẩn bị các phương tiện theo dõi tốt nhất, các đường truyền dịch lớn, đủ dịch truyền và máu trong trường hợp vỡ tạng đặc.

-  Tiền mê có thể sử dụng :

+ Benzodiazepam.

+ Các thuốc giảm đau dòng họ Morphin.

Tiền mê không nên đặt ra một cách hệ thống thường là khởi mê ngay.

-      Bù nhanh 500 – 1000ml dịch trước khi tiến hành khởi mê, nếu bệnh nhân có chảy máu trong ổ bụng.

-      Đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp.

 

2. Khởi mê và duy trì mê:

-      Tất cả các bệnh nhân CTB đều coi là có dạ dày đầy.

-      Chỉ định nghiệm pháp Sellick cho tất cả các trường hợp.

-      Thuốc khởi mê :

+  Ketamin thường được chỉ định cho bệnh nhân chấn thương bụng giảm khối lượng tuần hoàn.

+ Isoflurane 1-3% hoặc Sevoflurane 1- 2% hoặc Propofol 4 – 12   mg/kg/giờ.

+ Fentanyl liều bolus 0,05 – 0,1 mg/30 phút

+ Tiêm tĩnh mạch  Pavulon hoặc Arduan, liều 0,04 – 0,08 mg/kg hoặc Esmeron 0,5 mg/kg.

          + Các thuốc giảm đau dòng họ Morphin được chỉ định dùng để phối hợp duy trì mê nhưng phải giảm liều.

         + Trì hoãn việc sử dụng giãn cơ không khử cực.

-         Động tác mở bụng chỉ nên tiến hành khi cả kíp GMHS đã sẵn sàng

-         .

         3. Thoát mê :

    -  Bệnh nhân chưa được rút ống NKQ , thở máy khi:

+ Tình trạng thiếu máu nặng cần được sửa chữa.

+ Tụt HA kéo dài trước và trong phẫu thuật.

+ Tổn thương quá nặng nề.

+ Tụt nhiệt độ năng trong phẫu thuật.

+ Chấn thương bụng có tổn thương khác phối hợp như CTSN.

-          Đảm bảo giảm đau tốt sau phẫu thuật.

(Lượt đọc: 3767)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ