Banner
Banner dưới menu

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA

PHÁC ĐỒ GÂY MÊ BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA

1. Đánh giá bệnh nhân trước mổ:

          -  Rối loạn nước + điện giải.

-  Sửa chữa những rối loạn nước + điện giải.

-  Đánh giá dinh dưỡng của bệnh nhân.

 

2. Gây mê toàn thân trong phẫu thuật tiêu hóa:

-  Nguyên tắc: đảm bảo giảm đau, giãn cơ và đảm bảo hô hấp tốt.

 

-          Tiền mê:

          + Seduxen hoặc Midazolam.

          + Atropin.

 

-          Khởi mê:

          + Xử trí các thuốc ưu tiên Thiopental, Profofol, Ketamin, Etomidate, Fentanyl.

 

3.  Duy trì mê với phẫu thuật kéo dài:

-   Giãn cơ, đặt NKQ, duy trì HHNT bằng máy thở.

-   Thuốc giãn cơ: Loại không khử cực (Pavulon, Arduan, Esemeron...)

          + Có thể tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ theo giờ hoặc theo diễn biến lâm sàng liều 2 bằng ½ liều đầu.

-          Thuốc mê có thể duy trì bằng các thuốc Propofol, Isoflurane,Sevoflurane  kết hợp giảm đau dòng họ Morphin (Fentanyl, Dolargan).

-          Có thể phối hợp với gây tê NMC để duy trì mê trong PT đường tiêu hóa.

 

4. Bù dịch và cân bằng huyết động trong PT tiêu hóa nhu cầu cơ bản: 2ml/kg/giờ.

-  Bù cho nhu cầu cơ bản, mất dịch trong phẫu thuật. Với những phẫu thuật trung bình 6 -8 ml/kg/giờ.

- Trường hợp phẫu thuật lớn và bệnh nhân mất dịch nhiều trước mổ thì cần phải bù tăng hơn.

+ Dịch bù: Natriclorua 0,9%, Glucose 5%, Ringerlactac.

+ Dịch cao phân tử: HAES 6%, Albumin, Gelofundin.

-  Bù dịch cao phân tử tùy theo diễn biến lâm sàng và phẫu thuật.

 

5. Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật tiêu hóa:

- Tất cả các PT đường tiêu hóa phải dùng kháng sinh dự phòng.

- Tùy theo vị trí phẫu thuật, hiệu lực trên vi khuẩn của từng loại kháng sinh mà ta lựa chọn.

 

6.  Phân đoạn hồi tỉnh:

- Phải đảm bảo trở lại chế độ tự chủ của chức năng sống lớn sau giai đoạn phẫu thuật.

- Hô hấp hỗ trợ phải được tiếp tục khi bệnh nhân tỉnh mà tuần hoàn không ổn định và để tự thở chưa đảm bảo.

- Dự phòng trái ngược trong giai đoạn hồi tỉnh.

- Tiếp tục giảm đau cho bệnh nhân bằng các loại thuốc dòng họ Morphin và Non-steroid

(Lượt đọc: 5313)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ