Banner
Banner dưới menu

KỸ THUẬT CHÍCH RẠCH, DẪN LƯU Ổ ÁP XETRÊN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

KỸ THUẬT CHÍCH RẠCH, DẪN LƯU Ổ ÁP XETRÊN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

I. ĐẠI CƯƠNG
Ổ áp xe là ổ viêm khu trú và kèm theo các dấu hiệu kinh điển của nhiễm
trùng (sưng, nóng, đỏ, đau)
II. CHỈ ĐỊNH
Ổ áp xe ở người bệnh đái tháo đường đã nhuyễn mủ
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Ổ áp xe sát vùng hậu môn hay cơ quan sinh dục
- Áp xe vùng hàm, mặt
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện
- 01 Bác sỹ
- 01 Điều dưỡng
2. Phƣơng tiện
- Dung dịch betadin
- Thuốc gây tê Xylocain
- Kim tiêm
- Lưỡi dao + cán dao mổ
- Kẹp thẳng cầm máu
- Kẹp cong cầm máu
- Băng gạc vết thương
- Nước muối sinh lý
3. Ngƣời bệnh
+ Khám và giải thích về bệnh tình cho người bệnh và người nhà người
bệnh.
+ Làm các xét nghiệm cơ bản.
+ Kháng sinh 2 dòng phối hợp
+ Người bệnh phải được kiểm soát tốt đường huyết (< 10 mmol/l) bằng
Insulin
+ Nước tiểu không có ceton
4. Hồ sơ bệnh án
Làm hồ sơ bệnh án theo mẫu quy định chung của Bộ Y tế.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2.Kiểm tra ngƣời bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
- Sát khuẩn: sử dụng dung dịch povidone-iodine, sát khuẩn toàn bộ bề mặt
ổ áp xe và vùng da xung quanh, để khô.
- Sử dụng các băng vô khuẩn cách ly ổ áp xe và vùng da xung quanh với
phần còn lại cơ thể.
- Gây tê: Áp dụng kỹ thuật gây tê tại chỗ. Tiêm Xylocin xung quanh ổ áp
xe, vị trí tiêm cách đường viêm tấy đỏ của ổ áp xe 1cm 204
- Rạch rộng toàn bộ bề mặt ổ áp xe (có thể rạch hình chữ thập để đạt được
mức độ dẫn lưu cần thiết).
- Lấy dịch mủ từ ổ áp xe nuôi cấy, làm kháng sinh đồ.
- Dùng kẹp đầu từ đưa vào trong ổ áp xe, mở rộng hai đầu kẹp nhằm phá
vỡ vách ngăn bên trong ổ áp xe tạo điều kiện cho mủ và tổ chức hoại tử chảy ra
dễ.
- Sử dụng dao hoặc kéo con kẹp phần tích cắt lọc hết các tổ chức hoại tử
bên trong ổ áp xe.
- Bơm rửa ổ áp xe với nước muối sinh lý và dung dịch ô xy già 10%.
- Đặt gạc dài vào trong ổ áp xe và để một đầu ở bên ngoài để dẫn lưu dịch.
- Đặt gạc lên trên bề mặt ổ áp xe nhằm hấp thụ dịch vết thương và ngăn
không cho vật lạ vào vết thương.
- Hướng dẫn người nhà hoặc người bệnh thay băng hàng ngày cho đến khi
vết thương khỏi hoàn toàn.
VI. THEO DÕI SAU THỦ THUẬT
- Chảy máu
- Nhiễm trùng: Dịch vết thương (màu sắc, lượng dịch hàng ngày )
- Đánh giá sự hình thành tổ chức hạt tại vết thương.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Chảy máu: mổ vết thương, cầm máu lại
- Nhiễm trùng: kháng sinh, chống phù nề, giảm viêm.

(Lượt đọc: 25493)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ