Banner
Banner dưới menu

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LOÃNG XƯƠNG

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LOÃNG XƯƠNG

I.   ĐẠICƯƠNG

Loãng xương (Osteoporosis) là một rối loạn chuyển hoá của bộ xương gây tổn thương sức mạnh của xương dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnhcủaxươngbaogồmsựtoànvẹncảvềkhốilượngvàchấtlượngcủaxương

*   Khốiượngxươngđượcbiểuhiệnbằng:

-   Mậtđộkhoángchấtcủaxương(Bonemineraldensity–BMD)

-   Khốilượngxương(BoneMasscontent–BMC)

*   Chấtlượngxươngphụthuộcvào:

-   Thể tíchxương

-   Vi cấu trúc của xương (thành phần chất nền của xương và chất khoáng củaxương)

-   Chu chuyển xương (tình trạng tổn thương vi cấu trúc xương, tình hình sửa chữa cấu trúc củaxương)

*   Phân loại loãngxương

-   Loãngxươngngườigià(loãngxươngtiênphát)

-   Loãng xương sau mãnkinh

-   Loãng xương thứphát

II.   CHẨNĐOÁN

1.  Các công việc của chẩnđoán

1.1.  Hỏibệnh

-   Tiềnsửcòixương,suydinhdưỡng,tiềnsửgãyxương…

-   Tiềnsửgiađìnhcócha,mẹbịloãngxươnghoặcgãyxương

-   Thói quen sống ít hoạt động thể lực, ít hoạt động ngoài trời, bất động lâu ngày do bệnh tật hoặc nghềnghiệp

-   Thóiquensửdụngrượu,bia,càphê,thuốclá…

-   Tiền sử kinh nguyệt, mãn kinh (nữgiới)

-     Tiền sử mắc một số bệnh: thiểu năng tuyến sinh dục, bệnh nội tiết (cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận..), bệnh xươngkhớpmạntính(viêmkhớpdạngthấp,thoáihoákhớp…)

 

-    Tiền sử dùng một số thuốc dài hạn: thuốc corticoit, thuốc chống động kinh,thuốctiểuđường(insulin)…

1.2.  Khámlâmsàngvàlượnggiáchứcnăng

Loãng xương là bệnh diễn biến âm thầm, không có triệu chứng lâm sàng đặc trưng, chỉ biểu hiện khi đã có biến chứng

-   Đauxương,đaulưngcấpvàmạntính

-   Biến dạng cột sống: gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao…do các đốt sống gãylún

-    Đau ngực, khó thở, chậm tiêu… do ảnh hưởng đến lồng ngực và các thân các đốtsống

-   Gãy xương: các vị trí thường gãy là gãy đầu dưới xương quay, gãy cổ xương đùi, gãy lún cột sống (lưng và thắt lưng), xuất hiện sau chấn thương rất nhẹ,thậmchíkhôngrõchấnthương

1.3.  Các chỉ định xét nghiệm cận lâmsàng

-   X quang quy ước: hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, biến dạng thânđốt sống(gãylún),cácxươngdàigiảmđộdàythânxương(khiếnốngtuỷrộngra)

-   Xét nghiệm máu: nồng độ canxi toàn phần giảm, canxi iongiảm.

-   Đo mật độ xương (BMD) bằng phương pháp đo hấp thu năng lượng tia X kép (Dual Energy Xray Absorptiometry – DEXA) để dự báo nguy cơ loãng xương, đánh giá mức độ loãng xương, dự báo nguy cơ gãy xương và theo dõi điềutrị

-    Các phương pháp chấn đoán khác: CT Scan hoặc MRI để đo mật độ xương đặc biệt ở cột sống hoặc cổ xương đùi; định lượng các marker huỷ xương,tạoxương…

2.  Chẩn đoán xácđịnh

-    Dựa vào triệu chứng lâm sàng: đau xương, đau lưng, gãy xương sau chấn thương nhẹ, tuổi cao…có thể chẩn đoán xác định loãng xương khi đã có biếnchứnggãyxương(màkhôngcầnđomậtđộxươngnếukhôngcóđiềukiện)

-    Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm1994,đomậtđộxươngtạicộtsốngthắtlưngvàcổxươngđùitheophƣơng phápDEXA:

+ Xương bình thường: T score từ -1 SD trở lên

+ Thiếu xương (Osteopenia): T score trên -1 SD đến - 2,5 SD.

+ Loãng xương (Osteoporosis): T score dưới - 2,5 SD.

 

+ Loãng xương nặng: T score dƣới - 2,5 SD kèm tiền sử/hiện tại gãy xương.

3.  Chẩn đoán phânbiệt

-   Bấttoàntạoxươnghaybệnhxươngthuỷtinh(OsteogenesisImperfecta)

-   Cácloãngxươngthứphátnhưungthưdicănxương,cácbệnháctínhcơ quantạomáu(đautuỷxương,bệnhbạchcầu…)

III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ

1.  Nguyên tắc phục hồi chức năng và điềutrị

-   Phòng ngừa biến chứng gãyxương,

-   Kiểmsoátđaunếugãyxươngxảyra

-   Cải thiện chức năng và giảm khiếmkhuyết

2.  CácphươngphápvàkỹthuậtPhụchồichứcnăng

2.1.  Vật lý trị liệu: nhằm giảmđau

-   Túi chườmnóng

-   Kích thích điện thần kinh qua da(TENS)

2.2.  Vận động trịliệu

-   Vận động sớm ngay sau khi giảmđau

-   Các bài tập thởsâu

-   Tậpmạnhcơngựcto,cáccơliênsườnvàcáccơvùnglưng

-   Tập tỳ đè, chịu trọng lượng sớm (khi thể trạng cho phép): Các hoạt động ở tư thế chịu trọng lượng là rất quan trọng để duy trì khối lượng xương (định luậtWolf)

-   Các bài tập vận động thể chất cường độ nhẹ như đi bộ và đạp xe, trong khi thực hiện bài tập phải đảm bảo bệnh nhân duy trì tư thế cột sống thẳng và đúng

-   BơilộimặcdùkhôngtỳđètrọnglượngnhưngcũnggiúpchocảithiệnBMD docótácdụnglàmcăngnởlồngngực,duỗicộtsốngvàtậpluyệnchotimphổi

-   Các bài tập đẳng trường (isometric) làm tăng sức mạnh cơ thành bụng, có vai trò dự phòng biến dạng gù cộtsống

2.3.  Hoạt động trịliệu

-    Biến đổi môi trường nhà ở để làm giảm nguy cơ ngã của bệnh nhân (thanh ngang, thanh vịn, tay nắm…ở cầu thang, nhàtắm)

 

-   Sử dụng ghế tắm, vòi hoa sen, các dụng cụ tắm rửa thíchnghi…

-   Không sử dụng thảm quá trượt tại lối ra vào nhà để tạo sự an toàn cho ngườibệnh

2.4.  Các dụng cụ chỉnh hình trợgiúp

Áo nẹp cột sống mềm hoặc cứng

3.  Các thuốc điềutrị

3.1.  Các thuốc bổ sung (bắt buộc hàng ngày trong suốt quá trình điềutrị)

-   Calci: Cần bổ sung hàng ngày. Năm 1994, Viện sức khỏe Quốc gia Hoa kỳkhuyếncáolượngCalcihàngngàynhưsau:

+ Trẻ sơ sinh - 6 tháng tuổi: 400 mg/ngày

+ Trẻ 6 tháng - 1 năm: 600 mg/ngày

+Trẻ 1 - 10 tuổi: 800-1200 mg/ngày

+ Từ 11 - 24 tuổi: 1200-1500 mg/ngày

+ Từ 25-50 tuổi: 1000 mg/ngày

+Từ 51 -64 tuổi: 1000 mg/ngày

+ Trên 65 tuổi: 1500 mg/ngày

+ Phụ nữ có thai hoặc cho con bú: 1200 -1500 mg/ngày

-   Vitamin D 800-1000 UI hàng ngày (hoặc chất chuyển của vitamin D là calcitriol trong trường hợp bệnh nhân lớn tuổi hoặc suy thận vì không chuyển hoáđượcvitaminD).NênđịnhlượngvitaminDđểbổsungchophùhợp.

3.2.  Cácthuốcchốnghuỷxương

Làm giảm hoạt tính tế bào huỷ xương (osteoclasts)

-   Nhóm biphosphonates: hiện là nhóm được lựa chọn đầu tiên trong điều trịloãngxương(ngƣờigià,phụnữsaumãnkinh,namgiới,docortocosteroid)

-     Alendronate 70 mg + Cholecalciferol 2800 UI (Fosamax Plus) hoặc Alendronate 70 mg (Fosamax), một tuần uống một lần, uống lúc sáng sớm, khi bụng đói. Không nằm sau uống thuốc ít nhất 30phút.

-    Zoledronic acid (Aclasta) 5 mg, truyền tĩnh mạch. Một năm chỉ dùng một liều duy nhất. Thuốc có khả dụng sinh học vượt trội hơn đường uống và cải thiệnđượcsựtuânthủđiềutrịcủangườibệnh.

-   Calcitonine(Miacalcic)dướida,tiêmbắp.Thườngchỉđịnhtrongtrường hợpmớigãyxương,đặcbiệtkhikèmtriệuchứngđauxươngnhiều.

 

-   Liệu pháp sử dụng các chất giống hormon: chỉ định đối với phụ nữ sau mãnkinhcónguycơcaohoặccóloãngxươngsaumãnkinh

-    Raloxifen (Evista), chất điều   hoàchọnlọc thụ thể estrogen,   60mg/ ngày,trongthờigiandưới2năm.

-    Tibolone (Livial) có tác dụng giống hormon: 2,5 mg/ ngày, trong thời gian dưới 2năm.

3.3.  Thuốc có tác dụngkép

Strotium ranelate (Protelos): thuốc vừa có tác dụng tăng tạo xương vừa có tác dụng ức chế huỷ xương. Liều dùng 2g uống hàng ngày một lần vào buổi tối ( sau bữa ăn 2 giờ, trước khi đi ngủ)

3.4.  Thuốctăngtạoxương

Parathyroid hormon: rPTH 2 microgam tiêm dưới da hàng ngày, thường dùng cho các trường hợp bất thường về tạo xương, loãng xương nặng.

3.5.  Các nhóm thuốckhác

-   Menatetrenone (vitamin K2) ức chếosteocalcin

-   Thuốc làm tăng quá trình đồng hoá: Deca Durabolin vàDurabolin

4.  Các điều trịkhác

4.1.  Điều trị triệuchứng

-    Đau cột sống, đau dọc các xương, thường khi có gãy xương: chỉ định calcitonine và các thuốc giảm đau theo sơ đồ bậc thang của tổ chức Y tế thế giới. Có thểkếthợpthuốckhángviêmgiảmđaukhôngSteroids,thuốcgiãncơ…

-    Chèn ép rễ thần kinh liên sườn: nẹp thắt lưng, chỉnh tư thế ngồi hoặc đứng, thuốc giảm đau, thuốc giảm đau thầnkinh…

4.2.  Điều trị ngoại khoa các biến chứng gãy cổ xương đùi, gãy lúncột

sống

-   Trường hợp gãy cổ xương đùi có thể bắt vít xốp, thay chỏm xương  đùi

hoặc thay toàn bộ khớp háng.

-   Lún xẹp đốt sống, biến dạng cột sống: phục hồi chiều cao đốt sống bằng các phương pháp tạo hình đốt sống (bơm xi măng vào thân đốt sống, thay đốt sống nhântạo…)

4.3.  Chế độ ănuống

Bổ sung nguồn thức ăn giầu calci sớm (nhu cầu: 1000 - 1500 mg/ ngày, từ các nguồn: thức ăn, sữa và dược phẩm), tránh các yếu tố nguy cơ: thuốc lá, cà phê, rượu…

 

Tránh thừa cân

4.4.  Chế độ sinh hoạt, tập thể dục thể thao hợplí

IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM

-   Bệnh nhân phải được điều trị lâu dài và theo dõi sát để bảo đảm sự tuân thủ điềutrị

-   Đo khối lượng xương (bằng phƣơng pháp DEXA) mỗi 1-2 năm để theo dõi kết quả điềutrị

Thời gian điều trị phải kéo dài từ 3-5 năm (tuỳ mức độ), sau đó đánh giá lại tình trạng và quyết định các trị liệu tiếptheo

(Lượt đọc: 4183)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ