Banner
Banner dưới menu

TẠO HÌNH - THẨM MỸ

TẠO HÌNH - THẨM MỸ

VI PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VÒI TỬ CUNG, NỐI LẠI VÒI TỬ CUNG

 

I.    ĐẠI CƯƠNG

 

Phẫu thuật tái tạo lại độ thông vòi tử cung bằng kỹ thuật vi phẫu, phục hồi khả năng sinh đẻ.

 

II.     CHỈ ĐỊNH

 

Vòi tử cung bị thắt hoặc cắt do chửa ngoài tử cung

 

Tổn thương vòi tử cung.

 

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 

Tổn thương vòi tử cung quá nặng, không có khả năng phục hồi chức phận, cần phải thực hiện cắt vòi tử cung.

 

Tắc vòi tử cung đoạn gần (đoạn kẽ, đoạn eo) do viêm nhiễm.

 

IV.           CHUẨN BỊ

Người thực hiện

Bác sĩ chuyên khoa Phụ Sản đã được đào tạo.

 

Phương tiện

Kính sinh hiển vi hay kính lúp, bộ dụng cụ vi phẫu thuật.

 

Người bệnh

 

Khám toàn thân và chuyên khoa đánh giá các bệnh lý phối hợp

 

Được tư vấn về nguy cơ, biến chứng, tai biến của phẫu thuật

 

Xét nghiệm vô sinh đầy đủ

 

Chụp tử cung – vòi tử cung, đánh giá hai vòi tử cung và buồng tử cung.

 

Hồ sơ bệnh án

Hồ sơ bệnh án phẫu thuật theo qui định.

 

Nơi thực hiện thủ thuật

Phòng mổ.

 

  V.    CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

 

Người bệnh nằm ngửa lên bàn, hai chân duổi thẳng.

 

Đặt ống thông bàng quang

 

Đặt ông thông Foley vào buồng tử cung (qua đường âm đạo) để bơm xanh methylen khi cần trong phẫu thuật.

 

Gây mê nội khí quản

 

Tiến trình phẫu thuật

 

-               Mở bụng

Kiểm tra ổ bụng, bộc lộ vùng tiểu khung, đánh giá tổn thương, đặc biệt là hai vòi tử cung.

 

Tiến hành gỡ dính, giải phóng tối đa hai phần phụ (nếu có)

 

Cắt bỏ tổn thương, kiểm tra độ thông của đoạn vòi gần còn lại.

 

Đặt catheter vào hai đoạn vòi còn lại

 

Thực hiện nối vòi tử cung tận-tận: mũi mạc treo và các mũi còn lại bằng chỉ số 6/0 hay 7/0.

 

Lần lượt nối cả hai vòi tử cung.

 

Sau khi nối xong, bơm xanh methylen kiểm tra độ thông (xanh methylen có thể chảy qua miệng nối)

 

Liên tục tưới huyết thanh vào chỗ nối vòi trong lúc mổ

 

VI.           THEO DÕI

 

Theo dõi chung như người bệnh hậu phẫu

 

Chụp lại buồng tử cung sau vài tháng (nếu cần)

 

Chỉ định IUI từ 4 đến 6 chu kỳ

 

VII.         XỬ TRÍ TAI BIẾN

 

Các tai biến chung của phẫu thuật mở bụng

(Lượt đọc: 2897)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ