Banner
Banner dưới menu

NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPIN

NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPIN

1.            ĐẠI CƯƠNG

-       Là thuốc có tác dụng: giải lo âu an thần, mềm cơ, chống co giật. Liều cao có tác dụng gâyngủ.

-       Nhóm Benzodiazepine gồm nhiều các thuốc như: Diazepam, Midazolam,Alprazolam,Lorazepam,Bromazepam…

-       Ngộ độc Benzodiazepine gây hôn mê không sâu nhưng kèm theo yếu cơ nên dẫn đến suy hô hấp sớm. Cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Với thuốc giải độc đặc hiệu Flumazenil (Anexate), việc điều trị trở nên đơn giản vàhiệuquả,tránhđượctìnhtrạnghônmêvàsuyhôhấpkéodài.

2.          NGUYÊNNHÂN:

-       Ngộ độc thường gặp là do tự tử, hiếm gặp hơn là do lạm dụng (nghiện), uống nhầm...

3.    CHẨNĐOÁN:

          3.1. Chẩn đoán xácđịnh:

-       Hỏi bệnh:   có hoàn cảnh sử dụng thuốc hoặc cóý định tự tử, có vỏ thuốc, mất thuốc trong hộp thuốc gia đình, mới mua thuốc ..

-       Hôn mê yên tĩnh, thường không sâu, kích thích đau có thể vẫn có đáp ứngnhưngđãcósuyhôhấp.XétnghiệmkhímáuthấyPaCO2tăng,PaO2giảm.

-       Test Anexat bệnh nhân đáp ứng tốt cho phép chẩn đoán xác định ngộ độc cấpBenzodiazepine.

-       Quyết định chẩn đoán là xét nghiệm độc chất: tìm thấy   Benzodiazepine

trong nước tiểu, dịch dạ dày hoặc trực tiếp trong máu

          3.2. Chẩn đoán phânbiệt:

-       Vớicácthuốcanthầnkhácnhư:Gardenal,Rotunda,Stilox,Opiate...

-       Với các nguyên nhân khác gây hôn mê: tai biến mạch não, hôn mê hạ

đường huyết, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê do rối loạn chuyển hóa khác…

          3.3. Chẩn đoán mức độnặng:

-       Nhẹ:Rốiloạnýthứcnhẹ,mơmàng,ngủgà,nóilíulưỡi.

-       Trung bình: Rối loạn ý thức trung bình, mất điều hòa, tụt huyết áp, hạ thân nhiệt.

-       Nặng:hônmê,suyhôhấp,nhịptimchậm.

4.    ĐIỀUTRỊ:

          4.1. Nguyêntắc:

-   Những trường hợp cần chăm sóc theodõi:

+     Uốnggấpđôiliềuđiềutrịthôngthường.

+     Uốngliềulượngkhôngrõ,lúlẫn,rốiloạntâmthầnkhông làm chủ hànhvi.

+     Cáctrườnghợpcótriệuchứng.

+     Tựtử.

-       Kiểm soát hô hấp, các chức năngsống.

-       Thựchiệncácnguyêntắcchungxửtríngộđộccấp:Hạnchếhấpthu,

đào thải độc chất.

-       Thuốc giải độc đặc hiệu Flumazenil (nếucó).

          4.2. Điều trị cụthể:

a).Tạichỗ:

-       Nếu phát hiện sớm còn tỉnh: gây nôn, rửa dạdày.

-       Nếu đã có rối loạn ý thức: Trên đường đi cần đặt ở tư thế nằm nghiêng an toàn. Hỗ trợ hô hấp (bóp bóng qua mặt nạ, ống NKQ, hoặc thổi ngạtnếungừngthở).Nhanhchóngchuyểnđếnbệnhviệngầnnhất.

b)   Tại khoa Hồi sức cấp cứu - Chốngđộc:

-       Bảo đảm hôhấp:

+     Hútdịchhầuhọng,đặttưthếđầunghiêngantoàn.

+     Rốiloạnýthức:TrướckhirửadạdàyđặtNKQbảovệđườngthở.

+     Suy hô hấp, yếu cơ: Đặt NKQ thở máy, nếu phổi không tổnthương

thở máy kiểm soát thể tích với các thông số: Vt 10ml/kg cân nặng, tần số thở 14-16 lần, Fi02 30 - 50%. Thông số máy thở điều chỉnh theo tình trạng bệnh có kèm viêm sặc phổi haykhông.

-   Hạn chế hấpthu:

+     Gây nôn nếu đến sớm, tỉnh hoàntoàn.

+     Nếuđãcórốiloạnýthức:rửadạdàysaukhiđặtNKQcóbóngchèn, vớilượngnướcrửatốiđatừ3-5lít.

+     Thanhoạt20-40g,uốngmộtlầnkèmthuốctẩy.

+     ThuốctẩySorbitol:20-40g(tươngđươngvớithanhoạthoặcnhiềuhơn).

-       Thuốc giải độc đặc hiệu: Flumazenil   ống0,5mg.

+     Trẻ em: liều 0,01 mg/kg tiêm TM trong 15 giây,   nếu không đáp ứng   sau 45 giây, liều này có thể lặp lại trong 60 giây cho đến tổng liều 0,05 mg/kg. Nếu không đáp ứng cần chú ý xem lại chẩn đoán. Có thể pha truyền Flumazenil vớidungdịchGlucose5%,Ringerlactat,Natriclorid0,9%.

+     Người lớn: Liều khởi đầu 0,2 mg tiêm trong 15 giây, nếu không đáp ứng trong 45 giây tiếp tục dùng liều 0,1 mg cho đến khi đáp ứng hoặc tới tổng liều 2 mg. Liều tối đa 2mg/24 giờ. Có thể pha truyền Flumazenil với dung dịch Glucose 5%, Ringerlactat, Natri clorid 0,9% truyền tốc độ 0,1 – 0,5 mg mỗi giờ nếucầnthiết.Nếukhôngđápứngcầnxemlạichẩnđoán.

+     Chống chỉđinh:

.Tiền sử độngkinh.

. Uống phối hợp Benzodiazepine với những thuốc gây co giật, hoặcthuốcảnhhưởngnhịptim,độcvớicơtim.

.Dãn rộng QRS trênECG.

.Tăng phản xạ và hoặc rung giậtcơ.

.Dấu hiệu khángCholinergic

-       Các biện pháp hồi sức hỗtrợ:

+     Chăm sóc toàndiện.

+     Truyềndịch.

+     Nuôidưỡng.

4.    TIÊNLƯỢNGVÀBIẾNCHỨNG:

-       Tiênlượngthườngtốt.

-       Biến chứng như:  suy hô hấp, viêm phổi, sặc phổi, thường gặp ở người già, trẻem.

-       Hạ đườnghuyết.

-       Hạ thânnhiệt.

-       Co giật do thiếuoxy.

-       Thời gian Flumazenil thải nhanh hơn thuốc Benzodiazepine, có thể gây tái lại các triệu chứng ngộ độc cũ, nguy hiểm cho bệnh nhân nếu chủ quan không theo dõisát.

-       BiếnchứngkhidùngFlumazenilcóthểgâyloạnnhịpnhanhthấtvàcogiật.

5.    PHÒNGBỆNH:

-       Quản lý thuốc gia đình tránh xa tầm với trẻ em và những người không làmchủđượchànhvi

(Lượt đọc: 13094)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thủ tục hành chính Sở Y Tế
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Đại hội đảng
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ
    • Bất động sản Việt Nam