Banner
Banner dưới menu

NGỘ ĐỘC CẤP HÓA CHẤT DIỆT CHUỘT LOẠI MUỐI PHOSPHUA (PHOSPHUA KẼM, PHOSPHUA NHÔM)

NGỘ ĐỘC CẤP HÓA CHẤT DIỆT CHUỘT LOẠI MUỐI PHOSPHUA (PHOSPHUA KẼM, PHOSPHUA NHÔM)

1.          ĐẠICƯƠNG:

-       Phosphua kẽm, phosphua nhôm là hoá chất diệt chuột và xua đuổi   côntrùng.

-       Phosphua kẽm là chất ăn mòn da, niêm mạc mạnh, khi hít phải dễ gâyphù phổi cấp. Liều gây độc: đã thấy ngộ độc và tử vong nếu ngộ độc cấp Phosphua kẽm20-40mg/kgđườnguống,Phosphuanhôm≥0,5g.

-       Rối loạn điện giải Kali, Magie, Calci hoặc nồng độ các ion trong tế bào cơ tim gây thay đổi điện tim và loạn nhịp thứ phát. Suy đa tạng và sốc do tổn thươngoxihóatrựctiếpgâyđộctếbào.Tổnthươngtim,phổi,mạchmáucóthể thứ phát do thiếu oxy và giảm tưới máu tổ chức. Tổn thương ruột, phổi cũng có thể thứ phát do nhiễm trùng cơhội.

-       Các triệu chứng có thể xuất hiện sớm sau vài phút, nhưng cũng có thể 24h sau mới xuất hiện. Sốc và ngừng tim là nguyên nhân tử vong sớm ở những bệnh nhân uống số lượng lớn chất độc. Nếu sống qua vài ngày, các cơ quan khácnhư gan, cơ tim, não sẽ bị tổn thương do khí Phosphine (PH3) được hình thànhtrong ruột và hấp phụ vào máu, chất Phosphin có thể tống ra ngoài qua chất nôn và phâncủabệnhnhânlạigâyđộcdohítphảiPhosphinchongườiđứnggần.

Hình 9.1: Một số sản phẩm hóa chất diệt chuột phosphua kẽm

 

Hình 9.2: Một sản phẩm hóa chất diệt chuột phosphua nhôm

2.          NGUYÊN NHÂN NGỘĐỘC:

-       Tựtử:lànguyênnhânthườnggặp.

-       Ăn, uống nhầm: trẻ nhỏ, rối loạn tâm thần hoặc lẫn lộn ở ngườigià.

-       Bị đầuđộc.

3.          CHẨNĐOÁN:

          3.1. Triệu chứng lâmsàng:

-       Triệu chứng tiêu hóa xuất hiện sớm sau uống, tuy nhiên triệu chứng toàn thâncóthểxuấthiệnsauvàigiờ.Tiếpxúcquada,niêmmạccóthểgâykíchứng tạichỗ.

-       Ngộ độc qua đường uống: sau khi uống, đau rát mồm, họng, thực quản, dạdày.

-       Triệu chứng tiêu hoá: nôn và nôn ra máu, ỉa lỏng có thể có máu. Chất nôn, phân và hơi thở có mùi cá thối, khát nước với triệu chứng mất nước,mấtđiệngiải,cácrốiloạnnàykếthợpvớiviêmcơtimnhiễmđộcthường gây ngừng tim đột ngột và tửvong.

-       Hô hấp: cảm giác bó chặt ngực, ho, khó thở, tím, phù phổi cấp do tim   (tổnthươngcơtim,suytimcấp)hoặckhôngdotim(tổnthươngthànhmạch,tổn thươngphổidokhíphosphine)hoặcdocảhai,ARDS,chảymáuphổi.

-       Tim mạch: mạch nhanh, tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim. Có thể gặp nhiều loại rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền, rối loạn tái cực (nhịp chậm, nhịp nhanh trên thất rung nhĩ, bloc xoang nhĩ, NTT thất, nhip nhanh thất, rung thất), thiếu máu cơ tim, suy tim cấp, tràn dịch màng ngoài tim, nhồi máu dưới nội tâm mạc, viêm cơ tim, suy tim. Người bệnh có tổn thương tim mạch và tụt huyết áp đáp ứng rất kém với thuốc vậnmạch.

-       Thần kinh: đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, kích thích, khó chịu, giãy dụa,

ảo giác, cuối cùng co giật, hôn mê, đồng tử giãn.

-       Suy thận cấp: do sốc, do hoại tử ống thận, tiêu cơ vân, thở nhanhsâu.

-       Tổn thương gan: viêm gan, thường xuất hiện muộn, phospho gây tổn thươngganphụthuộcliều,gâytổnthươngvùng1vàquanhkhoảngcửa,ngược với tổn thương vùng 3 (trung tâm tiểu thùy) trong ngộ độc Paracetamol, Carbon tetrachlorid.Thoáihóavàthâmnhiễmmỡ cũnggặpsauuống6giờ.

-       Huyết học: tan máu ,có thể gặp Methemoglobin: tím, SpO2 thấp, PaO2 bình thường hoặc tăng, khôngđápứngvớithởoxy,xácđinhbằngđoMethemoglobin.

-       Suytuyếnthượngthận:thườnggặptrongngộđộcnặng,gópphầnlàmtụt huyếtáp.

-       Toanchuyểnhóa:rấtthườnggặp,dotìnhtrạngngộđộcvàdosốc.

-       Một số rối loạn sinh hóa: hạ đường huyết, hạ Magie máu hay gặp hơn tăng Magiê máu, tăng Phosphats máu, hạ kali máu do nôn và ỉa cháy, tăng kali máu nếu có suy thận hoặc do toan chuyểnhóa.

-       Sau 2, 3 ngày có thể xuất hiện triệu chứng viêm gan nhiễm độc, ARDS, suy thậncấp.

          3.2. Xétnghiệm:

-       Xétnghiệmđộcchất:khóthựchiệntrongthựctếlâmsàng.

+ Xét nghiệm độc chất nhanh: dùng miếng giấy có thấm Nitrat bạc 0,1N để thử dịch dạ dày hoặc hơi thở của bệnh nhân, nếu có Phosphin miếng giấy chuyển màu đen. Có thể bán định lượng Phosphin theo nguyên lí trên và sau đó theo phương pháp so màu.

+ Sắc ký khí: có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, có thể phát hiện Phosphin với nồng độ thấp.

-       Xét nghiệm khác cầnlàm:

+ Hóa sinh máu: urê, creatinin, đường, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-, Calci toàn phần, Ca++), magie, phospho, AST, ALT, billirubin, amylase, CK, pro- BNP.

+ Công thức máu.

+ Đông máu cơ bản,

+ Xét nghiệm về tan máu, Methemoglobin,

+ Khí máu động mạch.

+ Tổng phân tích nước tiểu, hemoglobin, myoglobin

+ Điện tim.

+ Xquang tim phổi, siêu âm tim .

          3.3. Chẩn đoán xácđịnh:

-       Hỏibệnh:

+ Hỏi người bệnh và người nhà về hóa chất đã uống: tên hoá chất, màu sắc, số lượng, dạng hoá chất (bột), yêu cầu người nhà mang tang vật đến (vỏ bao bì, lọ hoá chất….). Lưu ý, gói hóa chất chứa bột màu xám tro, mùi cá chết hoặc mùi tỏi, tên thương phẩm Fokeba, Zinphos...

+ Hỏi nguyên nhân và hoàn cảnh ngộ độc, tâm lý của người bệnh,. Thời gian tiếp xúc, chẩn đoán và xử trí tại tuyến cơ sở, diễn biến đến khi vào viện.

-       Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng: dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và dựa trên các yếu tố nguycơ.

-       Xétnghiệmđộcchất:hiệntạichưalàmđược.

          3.4. Chẩn đoán phânbiệt:

-       Ngộ độc các hóa chất trừ sâu, trừ cỏ khác: Nereistoxin,Paraquat.

-       Ngộ độc hóa chất diệt chuột, diệt mốikhác.

4.          ĐIỀUTRỊ:

4.1. Nguyên tắc:

- Điều trị tích cực: đảm bảo thể tích tuần hoàn, chống toan máu, chống suy hô hấp.

          4.2. Cấp cứu banđầu:

-Không gây nôn.

-Than hoạt 20g nếu tỉnh, tốt nhất là uống Antipois 1 týp.

-Thở oxy mũ.i

-Bảo đảm huyết áp bằng truyền dịch.

-Đảm bảo hô hấp: bóp bóng, đặt nội khí quản.

- Đảm bảo tuần hoàn trước và trong khi chuyển bệnh nhân.

          4.3. Tại bệnhviện:

-       Không rửa dạ dày, đặt ống thông và hút sạch dịch , hóa chất diệt chuột trong dạdày.

-       Không có thuốc kháng độc đặchiệu.

-       Thanhoạt50-100g,uốngcùngSorbitolvớiliềugấpđôi.

-       Tụt huyếtáp:

+ Truyền dịch theo áp lực tĩnh mạch trung tâm. Nếu truyền đủ dịch mà huyết áp vẫn không lên cần phải dùng thuốc vận mạch: Noradrenalin, Adrenalin, Dopamine và thuốc co bóp cơ tim Dobutamin.

+ Điều trị loạn nhịp tim: Atropine nếu có nhịp chậm, Xylocain nếu ngoại tâm thu thất... Monitoring theo dõi nhịp tim, sẵn sàng máy tạo nhịp ngoài và trong lồng ngực nếu cần.

+ Đảm bảo cân bằng nước – điện giải.

+ Magie sulfat: tùy theo tình trạng bệnh nhân và xét nghiệm.

-       Điều trị suy hô hấp: thở oxy, thông khí nhân tạo điều khiển có PEEP tùy theotìnhtrạngbệnhnhân.Chothuốcgiãnphếquảnnếucócothắtphếquản.

-       Áp dụng phương pháp “trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể” (ECMO- Extracorporeal Membrane Oxygenation) với những trường hợp suy hô hấpnặng không đáp ứng với các biện pháp hồi sứckhác.

-       Nếu bệnh nhân có tình trạng co giật: cắt cơn giật bằng thuốc tiêm tĩnh mạch, cần đảm bảo hô hấp, thuốc Diazepam 10mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại sau 10 –15 phút,

dùng 2 - 3 lần không hết giật thì dùng Phenobarbital tiêm tĩnh mạch chậm , duy trì 1 – 3 g/24 giờ để kiểm soát tình trạng co giật. Một số trường hợp co giật nhiều, khó kiểm soát có thể phải dùng giãn cơ.

-       Thuốc điều trị chống tăng tiết dịch dạ dày nhóm ức chế H2 hoặc ức chế bơmProton.Thuốcbăngbóniêmmạcdạdày(Gastropulgite).

-       ChốngtoanchuyểnhoábằngNatribicarbonat4,2%và1,4%.

-       Điều trị suy gan cấp: Glucose, thay huyết tương, tái tuần hoàn các chất hấp phụ phân tử (MARS), truyền các dung dịch hỗ trợ và thay thế: huyết tương tươiđônglạnh...tùytheotìnhtrạngbệnhnhân.

-       Điều trị suy thận cấp: đảm bảo thể tích hữu hiệu trong lòng mạch, duy trì huyết áp trung bình ≥ 65mmHg và đảm bảo lưu lượng nước tiểu. Trong trườnghợpsuythậnnặngcầnlọcmáu,siêulọctĩnhmạch-tĩnhmạchliêntục...

-       Chế độ ăn: Đảm bảo đủ năng lượng và đủ các thành phần dinh dưỡng, tránhhạđườnghuyết.

-       Chống nhiễmtrùng.

5.          TIÊNLƯỢNG,BIẾNCHỨNG:

5.1. Tiên lượng:

Nếu không được cấp cứu khẩn trương và điều trị tích cực, người bệnh sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn sốc không hồi phục, suy hô hấp, nhiễm toan, xuất huyết nặng nề, tổn thương nhiều cơ quan và tử vong trong vòng vàingày.

          5.2. Biếnchứng:

-       Tụthuyếtáp:sốcgiảmthểtíchdomấtdịch,mấtmáu,viêmcơtim.

-       Rối loạn điển giải do nôn, ỉachảy.

-       Toanmáu.

-       Suy thậncấp.

-       Suy hô hấp tiếntriển.

-       Suy đatạng.

 

6.          PHÒNGTRÁNH:

Ngoàicácbiệnphápphòngtránhchungcần:

-       Quản lý hóa chất diệt chuột và hoá chất theo quy định, có chỗ để riêng chocáchóachấtbảovệthựcvật,sửdụngđúngquyđịnh.

-       Đónggóihóachấtdiệtchuộtnhỏ,vídụPhosphuakẽmgói0,4g.

-       Khôngđặtbảchuộtởnhữngvịtrímà trẻemcóthểlấyăn.

(Lượt đọc: 17790)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ