Banner
Banner dưới menu

ĐIỀU TRỊ SẸO BỎNG BẰNG LASER YAG

(Cập nhật: 15/11/2017)

ĐIỀU TRỊ SẸO BỎNG BẰNG LASER YAG

I.         ĐỊNH NGHĨA

-        Điều trị sẹo bỏng bằng laser YAG  là phương pháp sử dụng chùm tia laser YAG chiếu vào vết sẹo bỏng , tác động lớp sắc tố melanin trên da và phá hủy chúng hoàn toàn một cách có chọn lọc.

II.     CHỈ ĐỊNH

-        Sẹo thâm sau bỏng.

III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH

-        Tổn thương vùng mắt.

IV.  CHUẨN BỊ

1.       Người thực hiện

-        Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên: 1 người

2.       Dụng cụ

-        Máy laser YAG.

-        Bông băng, gạc vô trùng, mũ, khẩu trang.

-        Thuốc sát trùng.

-        Kem tê.

-        Cream để chống nhiễm khuẩn và tái tạo sẹo.

-        Kính bảo vệ mắt cho nhân viên y tế và người bệnh

3.       Người bệnh

-        Tư vấn và giải thích cho người bệnh: tác dụng của laser YAG, các bước thực hiện, thời gian chiếu và chi phí điều trị.

4.       Hồ sơ bệnh án

-        Chuẩn bị hồ sơ bệnh án, chỉ định phiếu điều trị.

V.     CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.       Kiểm tra hồ sơ bệnh án

-        Chụp ảnh trước mỗi lần điều trị.

-        Ghi chép diễn biến bệnh sau mỗi lần điều trị.

-         Có hồ sơ và tổng kết bệnh án theo quy định.

2.       Kiểm tra người bệnh

-        Thăm khám tình trạng sẹo bỏng thâm để phân tích, tính toán chính xác phác đồ điều trị phù hợp.

-        Khám và đánh giá kết quả sau mỗi lần điều trị.

-        Động viên người bệnh điều trị đều.

3.       Thực hiện kỹ thuật

-        Bôi kem tê EMLA 5% 60 phút trước khi điều trị. Để thuốc thuốc có tác dụng tốt, nên băng bịt khi bôi thuốc.

-        Theo kính bảo vệ mắt cho thầy thuốc và người bệnh.

-        Lau và sát khuẩn vị trí điều trị.

-        Chọn công suất và bước sóng phù hợp với loại tổn thương. Nên bắt đầu điều trị với công suất từ 7 đến 8J/cm2  sau đó tăng dần trong quá trình điều trị. Trường hợp người bệnh còn đau nhiều, nên chườm lạnh trước khi điều trị.

-        Sát khuẩn và bôi thuốc tái tạo sẹo.

-        Băng.

-        Dặn dò người bệnh cách chăm sóc vết thương hàng ngày tại nhà và sử dụng kem chống nắng.

-        Một tháng điều trị một lần. Đánh giá kết quả sau mỗi lần điều trị.

VI.  THEO DÕI

-        Nhiễm khuẩn.

-        Tăng sắc tố sau viêm.

VII.        XỬ TRÍ TAI BIẾN

-        Nếu có các diễn biến bất thường trên phải khám cụ thể và có hướng điều trị kịp thời.

(Lượt đọc: 4137)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ