Banner
Banner dưới menu

UỐN VÁN

UỐN VÁN

I. CHẨN ĐOÁN

1. Lâm sàng

- Cứng hàm: Là dấu hiệu đầu tiên, cứng hàm tăng dần và tăng lên khi kích thích

- Co cứng cơ:

+ Nếu các cơ hô hấp co cứng mạnh BN sẽ có dấu hiệu chẹn ngực

- Cơn co giật:

+ Co giật toàn thân tự nhiên hoặc sau khi kích thích

+ Trong cơn giật bệnh nhân vẫn tỉnh hoàn toàn

- Rối loạn thần kinh thực vật: Sốt cao 400-410 C, da lúc đỏ, lúc tái, vã mồ hôi nhiều, mạch nhanh, tăng tiết đờm dãi.

 2. Xét nghiệm

1. Công thức máu: BC bình thường

2. Sinh hóa: CPK tăng

II. ĐIỀU TRỊ

1. Công tác chăm sóc

- Nằm phòng yên tĩnh, tránh ánh sáng, kích thích, cách biệt với các phòng nhiễm khuẩn

2. Xử lý đường vào

- Mở rộng vết thương, cắt lọc lấy dị vật nếu có

- Đối với uốn ván sau nạo phá thai không có chỉ định cắt tử cung (trừ khi bị vỡ, thủng hay hoại tử)

3. Các thuốc đặc trị

3.1. Huyết thanh kháng độc tố uốn ván:

- SAT liều 5000-10000UI Tiêm bắp 1 lần duy nhất, thử test trước khi tiêm

3.2.Vaccin AT

-Tiêm dưới da 3 lần, mỗi lần 1ml, tiêm cách nhau 14 ngày, sau 1 năm tiêm nhắc lại 1ml

3.3.Thuốc an thần chống co giật: Dùng các thuốc không hoặc ít ảnh hưởng tới trung tâm hô hấp và ít độc

*Thuốc nền: Diazepam 2-8mg/kg/ngày

-Trường hợp nhẹ: Bơm qua sonde dạ dày

-Trường hợp nặng: Tiêm tĩnh mạch hoặc duy trì tĩnh mạch liên tục

*Thuốc làm mềm cơ: Mydocalm 50mg x 4 viên/ngày

*Thuốc kết hợp: Dùng xen kẽ khi có cơn giật mạnh, kéo dài liên tục.

- Coctaiklytique:  + Dolcontral 100mg x 1ống

                             + Aminazin 25mg x 1ống

                             + Dimedrol 10mg x 1ống

Tiêm bắp 1/2 đến cả liều, không tiêm quá 3 lần/ngày và không tiêm quá 7 ngày.

- Thuốc chống co giật: Thiopental khi có thông khí nhân tạo

3.4. Thuốc kháng sinh: Có tác dụng diệt trực khuẩn uốn ván, phòng nhiễm trùng bệnh viện nhất là với những bệnh nhân đã mở khí quản.

- Penicillin 1-2 triệu UI/ngày

- Ceftazidim, Metronidazon, Oxacillin cũng nên cân nhắc dùng

3.5. Bồi phụ nước - điện giải: Dd Ringerlactat, NaCl 0,9%, Nuôi dưỡng tĩnh mạch hỗ trợ khi cần.

          3.6. Chống xuất huyết tiêu hóa:Omeprazol hoặc Pantoprazol tiêm TM

4. Chỉ định MKQ:

- BN co cứng liên tục, cơn co giật mau mạnh, kéo dài

- Chẹn ngực(+), khạc yếu, có cơn co thắt thanh quản

- Ứ đọng đờm dãi nhiều, suy hô hấp

- Riêng người già yếu có thể cơn giật thưa, chỉ ứ đọng đờm dãi nhiều cũng nên MKQ sớm

(Lượt đọc: 6398)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ