Banner
Banner dưới menu

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP

VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT CẤP

Viêm tuyến tiền liệt cấp tính là một tình trạng nhiễm khuẩn nặng, thường đi kèm với viêm bàng quang cấp tính. Vì vậy triệu chứng lâm sàng cũng giống như viêm bàng quang cấp nhưng thường kèm theo có sốt cao, thậm chí có thể gây  nhiễm khuẩn huyết. Vì vậy, viêm tuyến tiền liệt cấp tính cần được điều trị sớm và đúng, đủ liều thuốc và đủ thờigian.

1.    NGUYÊNNHÂN

Viêm tuyến tiền liệt cấp tính thường do vi khuẩn gram (-). Các loại vi khuẩn thường gặp là:

+   Escherichia coli

+   Proteus mirabilis

+   Klebsiella

+   Staphylococus saprophyticus

+   Pseudomoras aeruginosa

+   Staphylococus aereus

2.         CHẨNĐOÁN

a)          Lâmsàng

-            Các triệu chứng lâm sàng gồmcó:

+  Tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu khó.

+  Có thể có tiểu máu, tiểu mủ hoặc dịch, mủ niệu đạo.

+  Đau vùng niệu đạo, tầng sinh môn.

-        Các triệu chứngkhác:

+  Thường có sốt cao, kèm theo gai rét.

+  Tuyến tiền liệt: to và đau vì vậy khi khám nên nhẹ nhàng.

b)     Cận lâmsàng

-            Xét nghiệm nướctiểu:

+ Có bạch cầu niệu dương tính.

+  Cấynướctiểuhoặcdịchniệuđạotìmvikhuẩngâybệnh,nếukếtquảdương tính thì làm kháng sinhđồ.

-        Xét nghiệmmáu:

+  Bạch cầu máu tăng.

+  Cấy máu khi có sốt cao hoặc nghi có nhiễm khuẩn huyết.

-                  Siêu âm: Có thể phát hiện thành bàng quang dày, tuyến tiền liệt to hơn bình thường. Trong trường hợp người bệnh > 40 tuổi có phì đại lành tính tiền liệt tuyến thì khó đánhgiá.

3.    ĐIỀUTRỊ

a)   Nguyêntắc

-            Điều trị ngay khi có chẩn đoán viêm tuyến tiền liệt cấptính.

-             Nếu người bệnh có sốt cao nên điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch và phối hợp 2 loại kháng sinh trong những ngàyđầu

-             Thời gian dùng kháng sinh tối thiểu là 14 ngày, có thể kéo dài trên 3 tuần nếu cần thiết.

-             Nếu có nhiễm khuẩn huyết thì đồng thời việc điều trị kháng sinh cần bù đủ dịch, cho thêm thuốc giảm đau non- steroids nếucần.

b)   Các kháng sinh có thể lựa chọn một trong các nhóm thuốcsau:

-   Ưu tiên nhóm quinolon khi chưa có kết quả cấy vikhuẩn.

+ Levofloxacin viên 500 mg, uống 1 viên/lần x 1 lần/ngày 14- 28 ngày,

Hoặc:

+  Nofloxacin viên 400 mg, uống 1 viên/lần, 2 lần/ngày trong 14 - 28 ngày

+  Ofloxacin viên 200 mg, uống 1 viên/lần, 2 lần/ngày trong 14 - 28 ngày.

-   Nhóm Trimethoprim Sulfamethoxazol vẫn có thể được lựachọn.

-   Nếu cần phối hợp 2 kháng sinh, có thể phối hợp nhóm quinolon với Cephalosporin thế hệ 3 - 4 hoặc Amoxicilline +clavulanate.

c)   Điều trị hỗtrợ

-   Đủ nước để nước tiểu đạt khoảng 2 lít/24h.

-   Giảm đau non – steroid nếucần

-   Chú ý khi có bí tiểu bàng quang căng: Không đặt thông tiểu. Nếu thật cần thiết sẽ mở thông bàng quang trên xương mu để tránh khả năng gây nhiễm khuẩnhuyết.

4.TIÊNLƯỢNG

Viêm tiền liệt tuyến cấp tính do vi khuẩn là một tình trạng nhiễm khuẩn nặng. Tuy nhiên nếu được điều trị sớm, đúng, đủ liều và đủ thời gian dùng thuốc thì bệnh vẫn có thể khỏi hoàn toàn. Nếu điều trị không kịp thời, vi khuẩn kháng thuốc… có thể diễn biến thành viêm tuyến tiền liệt mạn tính.

(Lượt đọc: 7474)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ