Banner
Banner dưới menu

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

(Cập nhật: 5/12/2019)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

 

II. Chẩn đoán

1.Lâm sàng

- Sốt cao > 39-40 độ C,đột ngột,liên tục kéo dài từ 2-7 ngày

- Kèm theo nhức đầu,đau cơ,đau khớp,nhức 2 hố mắt,chán ăn,buồn nôn

- Xuất huyết:Thường xảy ra vào ngày thứ 3 trở đi

+ XH dưới da:Dạng chấm,nốt,mảng XH bầm tím

+ XH niêm mạc:Chảy máu mũi,chân răng,kinh nguyệt kéo dài,XH nội tạng...

2.Cận lâm sàng

- Tiểu cầu giảm < 100.000 TB/mm3

- Máu cô đặc:Htc tăng > 20% so với bình thường

- BC bình thường hoặc giảm.

- Protein,Prothrombin,Fibrinogen, Na+ thường giảm,đặc biệt là ở BN có sốc

- AST,ALT tăng

3.Huyết thanh học:

-Tìm kháng nguyên NS1 hoặc PCR Dengue:Từ ngày thứ 1-4

-P/ư MAC- ELISA:Tìm kháng thể IgM kháng Dengue từ ngày thứ 5 trở đi

III. Chẩn đoán lâm sàng:Bệnh SXH Dengue được chia làm 3 thể

1.SXH Dengue

- Sốt cao đột ngột,liên tục từ 2-7 ngày kèm theo

- Dấu hiệu dây thắt(+),hoặc XH dưới da,XH niêm mạc

- Nhức đầu,đau cơ,đau khớp,nhức 2 hố mắt, chán ăn,buồn nôn

2.SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo:Như SXH Dengue kèm theo

- Vật vã,lừ đừ,li bì

- Đau bụng vùng gan,gan to > 2cm

- Tiểu ít,Htc tăng cao hoặc tăng nhanh

- Số lượng tiểu cầu giảm nhanh

3.SXH Dengue nặng

- Sốc giảm thể tích hoặc thoát dịch khoang màng phổi,ổ bụng gây khó thở

- Xuất huyết nặng:Rong kinh nặng,XH nội tạng

- Có suy tạng:Suy gan cấp,suy thận cấp,suy tim

IV. Điều trị

1. Bệnh SXH Dengue

  - Nếu sốt cao >39 độ C:Paracetamol 15mg/kg/lần * 4lần/ngày

 *Không dùng hạ sốt bằng Aspirin hoặc Ibuprofen

  - Bù dịch sớm bằng đường uống:Oresol

 - Với những người già,phụ nữ có thai,trẻ em hoặc người có bệnh mạn tính nên cho nhập viện để theo dõi.

2. SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo

- Chỉ định truyền dịch khi BN không uống được,nôn nhiều,có dấu hiệu mất nước,Htc tăng cao mặc dù HA vẫn bình thường

- Dd Ringerlactat hoặc NaCl 9% tốc độ 6-7ml/kg/h *1-2h,sau đó nếu:

+Cải thiện(Htc giảm,nước tiểu nhiều): 5ml/kg/h *4-5h,sau đó 3ml/kg/h *4-5h nếu tiếp tục cải thiện.Ngừng truyền dịch khi BN hết nôn,uống được,bài niệu tốt,M-HA ổn định

+Không cải thiện:Xử trí như SXH Dengue có sốc

3. SXH Dengue nặng

3.1 .SXH Dengue có sốc

- Truyền ngay Ringerlactat hoặc NaCl 9% 15-20ml/kg *1h.Nếu:

+ Cải thiện: Giảm tốc độ truyền 10ml/kg*1-2h,rồi truyền dịch như SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo

+ Không cải thiện:Truyền ngay dung dịch CPT 15-20ml/kg *1h.Nếu

* Cải thiện:Giảm tốc độ xuống 10ml/kg*1-2h;7,5ml/kg/h rồi 5ml/kg/h*2-3h nếu BN tiếp tục ổn định thì điều trị như SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo

* Nếu sốc vẫn chưa cải thiện:Cần đo CVP để quyết định hướng xử trí,nếu Htc giảm nhanh dù còn >35% cần thăm khám phát hiện XH nội tạng và xem xét truyền máu với tốc độ 1ml/kg/h

- Trường hợp sốc nặng(M=0.HA=0) Cần xử trí khẩn trương:

+ Để BN nằm đầu thấp,thở Oxy

+ Bơm TM dd Ringer hoặc NaCl 9% 20ml/kg*15phút.Nếu

* Mạch rõ,HA hết kẹt:Truyền CPT 10ml/kg*1h,sau đó truyền dịch như trong sốc còn bù

* Mạch còn nhanh,HA còn kẹt:Truyền CPT 15-20ml/kg/h,khi giảm tới 5ml/kg/h nếu BN tiếp tục cải thiện thì truyền dịch như SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo

* Nếu M,HA vẫn không đo được:Bơm TM dd CPT 20ml/kg*15 phút,đo CVP để có hướng xử trí tiếp.Nếu đo được M-HA thì truyền CPT 15-20ml/kg/h

3.2. Điều trị XH nặng

*Chỉ định truyền khối hồng cầu hoặc máu toàn phần:

- XH nặng gây giảm Hb.

- Khi bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện và Ht giảm nhanh mặc dù còn >35%.

*Truyền tiểu cầu

- Khi TC < 50G/L và kèm theo  XH nặng

- Nếu TC < 5G/L mặc dù chưa có XH có thể truyền tùy từng trường hợp

*Truyền Plasma tươi:Khi có RL đông máu dẫn đến XH nặng

3.2.Điều trị suy tạng nặng

*Tổn thương gan,suy gan cấp

- Điều chỉnh điện giải,thăng bằng kiềm toan

- Điều chỉnh RL đông máu,XH tiêu hóa

- Điệu trị/phòng XH tiêu hóa

*Rối loạn tri giác/co giật

- Chống phù não, chống co giật

- Điều chỉnh lượng dịch,các chất điện giải, thăng bằng toan kiềm

*Suy thận cấp

- Lọc máu liên tục khi có suy đa tạng hoặc suy thận cấp huyết động

- Chỉ định chạy thận nhân tạo khi có suy thận cấp

4.Các biện pháp điều trị khác

- Thở Oxy cho tất cả BN có sốc

- Đảm bảo Glucose máu 6-8mmol/l

- Sử dụng thuốc vận mạch: Dopamin,Dobutamin khi đã bù đủ dịch mà HA vẫn tụt mặc dù CVP >10cmH2O

- Nếu tràn dịch màng phổi, màng bụng gây khó thở SpO2 < 92% chỉ định chọc hút dịch.

 

(Lượt đọc: 1472)

File đính kèm: 20191251795.pdf

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ