Banner
Banner dưới menu

Quy trình Giải Phẫu Bệnh (Trang 1)

Quy trình Giải Phẫu Bệnh (Trang 1)

MỤC LỤC

 

   STT

TÊN QUY TRÌNH KỸ THUẬT

PHẦN I. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM

1

 Phẫu tích bệnh phẩm từ sinh thiết lõi kim

     2

 Phẫu tích bệnh phẩmcác tổn thương lành tính của da

3

      Phẫu tích bệnh phẩmcác tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da

4

 Phẫu tích bệnh phẩm các tổn thương da(sinh thiết bằng kìm bấm)

5

 Phẫu tích bệnh phẩmcác tổn thương da (sinh thiết bằng dao)

6

 Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương môi(bệnh phẩm hình chữ V)

7

 Phẫu tích bệnh phẩm kết mạc mắt

8

 Phẫu tích bệnh phẩm múc mắt

9

 Phẫu tích bệnh phẩm thanh quản

10

 Phẫu tích bệnh phẩm phổi

11

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến ức

12

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến giáp

13

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến cận giáp

14

 Phẫu tích bệnh phẩm u tuyến nước bọt

15

 Phẫu tích bệnh phẩm thực quản

16

 Phẫu tích bệnh phẩm  phẫu thuật u dạ dày

17

 Phẫu tích bệnh phẩmphẫu thuật loét  dạ dày

18

 Phẫu tích bệnh phẩm ruột non

19

 Phẫu tích bệnh phẩm u đại tràng

20

 Phẫu tích bệnh phẩm polip đại tràng

21

 Phẫu tích bệnh phẩm ruột thừa

22

 Phẫu tích bệnh phẩm u gan

23

 Phẫu tích bệnh phẩm túi mật

24

 Phẫu tích bệnh phẩm âm hộ

25

 Phẫu tích bệnh phẩm sinh thiết cổ tử cung

26

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt chóp cổ tử cung

27

 Phẫu tích bệnh phẩm nạohoặc sinh thiết nội mạc tử cung

28

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ tử cung

29

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ tử cung do ung thư

30

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ tử cungdo quá sản hoặc ung thư nội mạctử cung

31

 Phẫu tích bệnh phẩm tụy

32

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến thượng thận

33

 Phẫu tích bệnh phẩm u thận

34

 Phẫu tích bệnh phẩm bàng quang

35

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ dương vật

36

 Phẫu tích bệnh phẩm tinh hoàn

37

 Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ toàn bộ tuyến tiền liệt

38

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến tiền liệt

39

 Phẫu tích bệnh phẩm tuyến tiền liệt

40

 Phẫu tích bệnh phẩm bánh rau

41

 Phẫu tích bệnh phẩm bánh rau

42

 Phẫu tích bệnh phẩm sảy thai

43

 Phẫu tích bệnh phẩm buồng trứng

44

 Phẫu tích bệnh phẩm vòi tử cung

45

 Phẫu tích bệnh phẩm vú (sinh thiếtvà/hoặc cắt bỏ rộng đối với các usờ được)

46

 Phẫu tích bệnh phẩm vú (toàn bộ)

47

 Phẫu tích bệnh phẩm sinh thiết hạch

48

 Phẫu tích bệnh phẩm hạch nạo vét

49

 Phẫu tích bệnh phẩm nạo vét triệt để hạch cổ

50

 Phẫu tích bệnh phẩm u mô mềm

51

 Phẫu tích bệnh phẩm dây kinh ngoại vi

52

 Phẫu tích bệnh phẩm lách

53

 Phẫu tích bệnh phẩmxương

54

 Phẫu tích bệnh phẩm xương - cắt đầu xương đùi

55

 Phẫu tích bệnh phẩm u xương

56

 Phẫu tích bệnh phẩm chọc hút tủy xương

57

 Phẫu tích bệnh phẩm tủy xương

58

 Phẫu tích bệnh phẩm tủy xương

59

 Phẫu tích bệnh phẩm chi dướido tắc nghẽn mạch máu (cắt cụt chi)

60

 Phẫu tích cắt bỏ xương thái dương – tai

61

 Phẫu tích bệnh phẩm sinh thiết cơ vân

62

 Phẫu tích bệnh phẩm thay van tim

PHẦN II. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH, CHUYỂN ĐÚC, CẮT MẢNH BỆNH PHẨM

63

 Cố định bệnh phẩm bằng formol đệm trung tính

64

 Kỹ thuật khử canxi các bệnh phẩm xương

65

 Kỹ thuật chuyển bệnh phẩm bằng tay

66

 Kỹ thuật chuyển bệnh phẩm bằng máy

67

 Kỹ thuật vùi Parafin

68

 Kỹ thuật đúc khối Parafin

69

 Kỹ thuật cắt mảnhbệnh phẩm chuyển đúc trong Parafin

70

 Kỹ thuật cắt lạnh mảnh mô

PHẦN III. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHUỘM MẢNH CẮT MÔ TRONG PARAFFIN

71

 Nhuộm Hematoxylin- eosin (he) các mảnh cắt mô

72

 Nhuộm Periodic axit Schiff (pas)

73

 Nhuộm xanh Alcian (theo Mowry,1960)

74

 Nhuộm Giemsa trên mảnh cắt môphát hiện Helicobacter pylori

PHẦN IV. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC

75

 Nhuộm Papanicolaou

76

 Nhuộm Giemsa trên phiến đồ

77

 Nhuộm Hematoxylin - Eosin trên phiến đồ

78

 Nhuộm PAS kết hợp Xanh alcian

79

 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm làmphiến đồ cổ tử cung - âm đạo

80

 Chọc hút bằng kim nhỏ (FNA)các hạch lympho ngoại vi

81

 Chọc hút bằng kim nhỏcác tổn thương vú sờ thấy được

82

 Chọc hút bằng kim nhỏcác tổn thương của da và mô mềm nông

83

 Chọc hút bằng kim nhỏ tuyến giáp

84

 Chọc hút bằng kim nhỏ mào tinh hoàn

85

 Chọc hút bằng kim nhỏ tinh hoàn

86

 Kỹ thuật tế bào học bongcác dịch màng bụng, màng phổi, màng tim

87

 Kỹ thuật tế bào học đờm

88

 Kỹ thuật tế bào học dịch rửa và hút phế quản

89

 Kỹ thuật tế bào học dịch chải phế quản

90

 Kỹ thuật tế bào học dịch rửa ổ bụng

91

 Kỹ thuật tế bào học dịch khớp

92

 Kỹ thuật tế bào học dịchcác tổn thương dạng nang

93

 Kỹ thuật khối tế bào dịch các khoang cơ thể

94

 Kỹ thuật khối tế bào bệnh phẩm chọc hút kim nhỏ

 

YÊU CẦU CHUNG CỦA XÉT NGHIỆM

MÔ BỆNH HỌC VÀ TẾ BÀO BỆNH HỌC

 

Xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnh học là nền tảng vô cùng quan trọng trong chẩn đoán, được đánh giá là tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh. Nó không chỉ là chẩn đoán mô bệnh học hoặc tế bào bệnh học đơn thuần, mà còn có vai trò quyết định cho các chỉ định lâm sàng, đồng thời cung cấp các dữ liệu tiên lượng quan trọng, giúp cho việc lựa chọn phương pháp điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa một cách xác đáng nhất. Không những thế, các dữ liệu mà mẫu xét nghiệm tế bào bệnh học và mô bệnh học cung cấp còn được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc điều trị hiện hành hoặc các thử nghiệm điều trị mới, cũng như cung cấp các thông tin giúp theo dõi/giám sát diễn biến bệnh tật trong các chương trình sàng lọc tại cộng đồng.

Chỉ riêng lĩnh vực ung thư, trong thời gian tới, phương pháp điều trị đích (điều trị ung thư theo cá thể) sẽ ngày càng phát triển và chuyên ngành giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học với xét nghiệm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và đặc biệt là kỹ thuật lai tại chỗ sẽ là những công cụ hữu ích nhất cho nhà lâm sàng ungthưtrongviệcchẩnđoán,điềutrịvàtiênlượngbệnh.

I. NGUYÊNTẮC

Khác với xét nghiệm tế bào bệnh học, xét nghiệm mô bệnh học không những cho phép nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học biết được đặc điểm chi tiết tế bào mà còn thấy được cấu trúc của mô do các tế bào tạo ra cũng như mối tươngquangiữamô đệmvàmô chủ.Đặcbiệt,trongmô ungthư,xétnghiệmmô bệnh học còn cho biết mức độ lan rộng của các tế bào u (mới phát triển, khu trú tại chỗ hoặc đã lan xa) và còn có thể cho biết chính xác hoặc gợi ý định vị của u nguyênphát.

Tuy nhiên, xét nghiệm tế bào bệnh học cũng có thế mạnh riêng, có thể cùng lúc tiến hành xét nghiệm cho một quần thể lớn dân cư trong cộng đồng. Hơn nữa, nó là một phương pháp chẩn đoán an toàn, đơn giản, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với mọi nền văn hóa. Đặc biệt, tế bào bệnh học cũng là phương pháp hiệu quả trong việc quản lý, theo dõi các trường hợp sau điều trị ung thư. Thậm chí, kỹ thuật khối tế bào (cell block) cũng cho phép tiến hành các xét nghiệm hóa miễn dịch tế bào và sinh học phân tử (kỹ thuậtlạitạichỗ)tươngtựnhưvớixétnghiệmmôbệnhhọc.

II. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN TỚI VIỆC XỬ LÝ MẪU XÉT NGHIỆM MÔ BỆNH HỌC VÀ TẾ BÀO BỆNHHỌC

Việc xử lý mẫu xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnh học cần được lưu ý ở nhiều công đoạn khác nhau, cụ thể như sau:

1. Đối với các đơn vị Lâmsàng

1.1 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnhhọc

- Lấy trúng tổn thương:

+ Với sinh thiết nội soi: lấy mẫu tại vùng giáp ranh giữa mô lành và mô bị bệnh kèm cả vùng bên trong tổn thương, không lấy vào mô hoại tử (thường mô hoại tử u nằm ở vùng giữa u).

+ Với bệnh phẩm phẫu thuật: gửi toàn bộ khối mô/cơ quan được phẫu thuật tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Lưu ý, không nên rạch/mởthămdòtổnthươngdodễlàmsailệchhoặcmấttổnthương(đặcbiệtlà các ung thư sớm thường có kích thước rất nhỏ) gây khó khăn cho chẩn đoán vi thể.

+Vớikỹthuậttếbàohọc,thôngthườngkhoa giảiphẫubệnh–tếbàobệnh học tiến hành lấy mẫu cho xét nghiệm này. Tuy nhiên, hiện nay một số khoa lâm sàng cũng tiến hành lấy mẫu tế bào bong của cổ tử cung hoặc mẫu tế bào bằng chọc hút kim nhỏ. Yêu cầu bắt buộc là phải thao tác đúng kỹ thuật, nhận định đúngvùngtổnthươngđểtiếnhànhlấymẫu.

- Lấyđủ:sốlượngvàkíchthướcmẫumô xétnghiệmtùythuộccơquanbị tổn thương và thể bệnh, chẳng hạn, với sinh thiết gan trong viêm gan mạn tính, số mảnh sinh thiết tối thiểu là 03 mảnh với kích thước dài 1,5 cm và rộng 0,2 – 0,3cm. Với bệnh đại tràng viêm (bệnh Crohn và viêm đại tràng loét), số mảnh sinh thiết phải đạt từ 6 – 8 mảnh ở nhiều vị trí khác nhau dọc theo niêm mạc đại tràng. Lưu ý: độ sâu của mảnh sinh thiết ít nhất phải chạm cơ niêm. Những phần kỹ thuật cụ thể sau sẽ đề cập chi tiết về yêu cầu mẫu mô xét nghiệm tương ứng với từng mô/cơquan.

Với xét nghiệm tế bào bệnh học, số lượng phiến đồ cần thiết tối thiểu là 02 phiến đồ, không có quá nhiều hồngcầu.

- Cố định bệnh phẩm (chống hiện tượng tự hủy của mô và tếbào):

Hiện nay, dung dịch thường được sử dụng để cố định bệnh phẩm là formol trung tính 10% cho mẫu xét nghiệm mô bệnh học. Các mẫu mô sau khi được cố định bằng dung dịch này đều thích hợp cho việc nghiên cứu từ cấu trúc mô học thông thường cho tới các kỹ thuật hiện đại như hóa mô miễn dịch hoặc thậm chí sinh học phân tử (lai tại chỗ, PCR hoặc giải trình tự gen,…).

Với phiến đồ tế bào bệnh học, cần thao tác đúng khi trải/đàn mẫu bệnh phẩm trên phiến kính, sau đó, sử dụng dung dịch cồn/ete với tỷ lệ 1/1 để cố  định,trướckhigửiđếnkhoagiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc.

1.2 Ghi đủ thông tin lâm sàng cần thiết vào giấy xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnhhọc

Nhất thiết phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết về bệnh tật cũng như các thông tin liên quan đến mẫu xét nghiệm mô bệnh học. Điều này là vô cùng quan trọng cho từng cá nhân người bệnh (được chẩn đoán đúng bệnh). Ngoài ra, việc điền đầy đủ thông tin Người bệnh vào phiếu xét nghiệm mô bệnh học còn  cung

cấp các thông tin chính xác về thống kê bệnh tật, giúp việc quản lý bệnh tật của từng quốc gia ngày một tốt hơn.

Mỗi bệnh phẩm được lấy ở vị trí khác nhau cần có một giấy xét nghiệm riêng; chẳng hạn, trong phẫu thuật ung thư dạ dày, ngoài giấy xét nghiệm dành cho khối u ở dạ dày, cần có các giấy xét nghiệm riêng khác dành cho mỗi trạm hạch, trong đó ghi rõ đó là trạm hạch nào (nhằm đánh giá mức độ lan tràn u, xác định phương thức và liều điều trị tối ưu cũng như tiên lượng bệnh).

Trường hợp yêu cầu xét nghiệm tế bào bệnh học được gửi tới khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học cũng cần điền đầy đủ thông tin lâm sàng, trong đó chỉrõvịtrícơquanhoặcmôcầnlàmxétnghiệmvàlưuýngườibệnhkhôngcần nhịn ăn khi làm xét nghiệmnày.

1.3 Vận chuyển mẫu bệnhphẩm

Luôn duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các khoa lâm sàng với khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, để đảm bảo mẫu xét nghiệm mô bệnh học được vận chuyển một cách thích hợp nhất từ các khoa lâm sàng tới phòng xét nghiệm. Chẳng hạn, để chẩn đoán tức thì (chẩn đoán nhanh trong các cuộc phẫu thuật) hoặc nghiên cứu về enzym hoặc phát hiện một số chất giúp chẩn đoán (ví dụ lipit) thì mẫu mô phải tươi (không được cố định) và vận chuyển thật nhanh tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học trong thời gian ngắn nhất (khoảng thời gian này được tính từ khi mẫu mô vừa được lấy ra khỏi cơ thể người bệnh cho tới khi phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học nhận được chúng) và không vượt quá 20 phút. Trong trường hợp vận chuyển xa phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, bệnh phẩm phải được giữ trong dụng cụ làm lạnh chuyên dụng. Một số kỹ thuật vi thể khác lại cần có  dung dịch thích hợp để bảo quản mẫu (nếu thực hiện kỹ thuật vi thể thường quy hoặc nghiên cứu hóa mô miễn dịch, mẫu xét nghiệm mô bệnh học cần được cố định trong dung dịch formol trung tính10%).

Trongtrườnghợpnhàlâmsàngthựchiệnkỹthuậtlấymẫutếbàohọc,các phiến đồ cần được bảo quản trong hộp chuyên dụng và gửi ngay tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Phải nhớ đánh số phiến đồ cho từng trườnghợpđểtránhnhầmlẫn.

1.4 Địa chỉ gửi bệnh phẩm

Chỉ gửi mẫu xét nghiệm mô bệnh học hoặc tế bào bệnh học đến duy nhất mộtđịachỉphòngxétnghiệmgiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc,tránhhiệntượng xẻ mẫu làm nhiều mảnh rồi gửi tới nhiều địa chỉ khác nhau và nên nhớ, việc làm này trong một số trường hợp khó tránh khỏi kết quả mô bệnh học nhận được là không giống nhau (do một số mảnh mô bị xẻ không có mô u hoặc không có tổn thương). Khi cần hội chẩn, có thể mượn toàn bộ tiêu bản hoặc khối parafin của trườnghợpđó,đồngthờiphảihoàntrảtoànbộsaukhixongviệc.

2.  Đối với đơn vị giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc

2.1 Phẫu tích/pha và nhận xét mẫu bệnh phẩm hoặc tiến hành kỹ thuật tế bào học hút kimnhỏ

Việc phẫu tích và nhận xét bệnh phẩm đại thể là vô cùng quan trọng và trong nhiều trường hợp, đã có thể định hướng cho chẩn đoán vi thể. Chẳng hạn, trong trường hợp khối ở gan có sẹo nhạt màu hình sao thường là quá sản nốt tái tạo; hoặc trong trường hợp u thận nếu có khối màu vàng nhạt thường là u tế bào lớn ưa toan (oncocytoma).

Hiện tại, hầu hết các trường hợp xét nghiệm tế bào học hút kim nhỏ đều được các khoa lâm sàng gửi người bệnh tới khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học để thực hiện thao tác này tại đây. Nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học thực hiện kỹ thuật tế bào học nên nhớ chuẩn bị tinh thần cho người bệnh trước khi tiến hành thao tác hút kim nhỏ. Việc khám xét các khối dưới da cần được đánh giá tỷ mỉ (kích thước u, giới hạn mô u, mật độ, mức độ di động,...); đó là những thông tin bổ sung có giá trị giúp ích cho chẩn đoán chính xác.

2.2 Lấy đúng vùng tổn thương và lấy đủ mẫu mô hoặc mẫu tế bào cần xétnghiệm

Cácmảnhmôđượclấylàmxétnghiệmthườngnằmởranhgiớigiữavùng tổnthươngvớivùnglành.Nếumẫumôcókíchthướcnhỏ,toànbộmẫucầnphải được nghiên cứu vi thể. Với bệnh phẩm phẫu thuật (thường bệnh phẩm có kích thước lớn), số lượng mảnh mô cần được xét nghiệm vi thể ít nhất là 5 mảnh với kíchthướcchungvàokhoảng1cmx0,3cm.

Với xét nghiệm tế bào học, số lượng phiến đồ cần thiết tối thiểu là 02 phiến đồ, không có quá nhiều hồng cầu.

2.3 Đọc tổnthương

Mảnh bệnh phầm sau khi được hoàn thành ở các khâu khác nhau củacông đoạn kỹ thuật vi thể như cố định bệnh phẩm, chuyển mô (được máy chuyển mô chuyên dụng thực hiện), đúc (vùi) bệnh phẩm, cắt và dán mảnh, nhuộm mảnh  cắt (chi tiết đã được mô tả trong các kỹ thuật liên quan ở phần sau) và cuối cùng được nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học dịch (đọc) tổn thương bằng thứ ngôn ngữgiúpnhàlâmsàngđiềutrịhiểuđúngbảnchấttổnthương/bệnhtật.

 

PHẤN I. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT

PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM

 

 

1. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỪ SINH THIẾT LÕI KIM

I. NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết lõi kim, để chẩn đoán mô bệnh học, cần sử dụng toàn bộ, không cắt nát bệnh phẩm và không làm dập bệnh phẩm bằng các dụng cụ pha bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol đệm trung tính 10%.

II. CHUẨNBỊ

1. Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2. Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổiNgườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

 

3. Bệnhphẩm

Do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới được đựng trong dung dịch formol đệm trung tính 10% (cố định tại chỗ ngay sau khi sinh thiết), hoặc gửi ngay tới khoa giải phẫu bệnh, không gói bệnh phẩm trong gạc vì sẽ làm khô bệnh phẩm.

4. Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III. CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1. Qui trình chuẩnbị

          - Dùng kẹp không có mấu lấy mẫu mô khỏi dung dịch cố định. Nếu mẫu mô dài, không cắt ngang mẫu mô mà cuộn lại trong khuôn nhựa (cassette).

          - Xemxétkỹlọchứavàbêndướinắplọđểkhôngbỏsótnhữngmảnhmônhỏ.

-          Dùng 1 túi lọc bọc mẫu môlại.

-           Nếu lõi mô dài >1cm hoặc có 2 lõi mô và nếu có dự tính sẽ nhuộm mỡ, nênlưutrữ1mẫu3-5mmtrongformolđệmtrungtính10%.

2.                      Mô tả đại thể

-             Loại mô xétnghiệm

-             Vùng lấy bệnhphẩm

-             Số lượng bệnh phẩm lấy xétnghiệm

-             Màu sắc bệnhphẩm

-             Kích thước bệnhphẩm

-             Đặc điểm hình thái khác: mật độ…

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm  mô bệnhhọc

Dùng tất cả mẫu bệnh phẩm nhận được (ngoại trừ khi có nhuộm mỡ).

I.                       KẾT QUẢ

Các mẫu mô được lấy toàn bộ, không bị vụn nát, không bị hoại tử, cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Trong trường hợp mẫu mô bị nát ngay từ khi nhận bệnh phẩm, cần đưa toàn bộ số bệnh phẩm đó vào trong một túi lọc (túitrà).

-              Bệnh phẩm bị hoại tử không quan sát được hình thái tế bào: phải cho bệnh phẩm tươi ngay khi được lấy ra khỏi mô vào dung dịch cố định. Cần luôn nhớ,nếubệnhphẩmbịhưhại,hoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh

phẩm.

-              Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỦA DA

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương lành tính của da, để chẩn đoán mô bệnh học: không cắt nát bệnh phẩm và không làm dập bệnh phẩm bằng các dụng cụ phẫu tích bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện  thoại), khoa phòng yêu cầu xétnghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

-             Thườngcácbệnhphẩmnốtruồivàcáctổnthươnglànhtínhkháccủada có rìa diện cắt mỏng và kích thước của bệnh phẩm tùy thuộc vào kích thước của tổnthương.

-             Cốđịnhkỹbệnhphẩmtrướcxửlý.

-             Nếu có nghi ngờ ác tính trên lâm sàng hoặc đại thể, nên đánh dấu diện cắt bằng mựcTàu.

2.                      Mô tả đại thể

-      Kích thước bệnhphẩm

-      Hình dạng của bệnhphẩm

-      Đặcđiểmbềmặt;cótổnthươnghaykhông?

-      Mô tả vùng tổnthương:

*           Kíchthước

*           Màu sắc

*           Các đặc điểmkhác

*           Đại thể diện cắt liênquan?

-      Nếu cắt ngang bệnh phẩm, mô tả bề mặt của látcắt.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Đối với bệnh phẩm < 3 mm: lấy trọn không cắt nhỏ (Hình1A).

3.2.              Đối với bệnh phẩm từ 4 - 6 mm chiều ngang: cắt ở giữa và lấy cả 2 (hình 1B).

3.3.              Đối với bệnh phẩm có chiều ngang > 7mm, cắt lát 2 – 3 mm từ vùng giữa để làm xét nghiệm mô bệnh học và cố định phần còn lại trong formol đệm trung tính 10% (hìnhC).

3.4.             
Bảođảmcáclátcắtvuônggócvớibềmặtdađượcvùitốt.

Hình 1: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương lành tính của da

IV.                KẾT QUẢ

-  Cácmẫumôcóđủphầntổnthươngvàvùnglành,cốđịnhđúngcách.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Bệnh phẩm có vùng tổn thương khó đánh giá ranh giới: Cần đánh dấu tổn thương bằng mựctàu.

-             Những bệnh phẩm không cố định đúng cách, bị hoại tử là không thể sửa chữađượcdođócầncốđịnhđúng.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh phẩm.

-              Bệnhphẩmdínhvàothànhlọkhôngđượcngâmtrongdungdịchcố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cố định.

 

3. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG ÁC TÍNH HOẶC NGHI ÁC TÍNH CỦA DA

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da, để chẩn đoán mô bệnh học cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% (không quá 30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích .

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Đánh dấu tất cả diện cắt bằng mựctàu.

1.2.              Chụpảnhđạithểvàdiệncắt(trườnghợputovànhậndạngvịtrícắtlọc).

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Hìnhdạngvàkíchthướcbệnhphẩm.

2.2.              Đặcđiểmcủatổnthương:

-           Kíchthướctổnthương

-           Hìnhdạngtổnthương:nhôlênhoặclõm,loét?

-           Màusắctổnthương

-           Rìadiệncắt(giớihạnrõhoặckhông?phẳnghoặcgồ?)

-           Khoảngcáchtừuđếndiệncắt

-           Các nốt vệtinh?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.              Bệnh phẩm nhỏ: dài nhất 5 cm: Cắt các lát song song 3 mm cho hết bệnh phẩm, cầnnhớcắtlátđầutiêntừgiữatổnthươngchođếndiệncắtgầnnhất(hình2.I).

3.2.              Bệnh phẩm lớn (hình2.II):

-  U: cắt các lát song song vuông góc với mặt da cách nhau 3 mm cho đến khi hết tổnthương.


Diện cắt: cắt các lát tiếp tuyến dọc theo toàn bộ diện cắt và cả diện cắt phía dướitổnthương.

Hình 2: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm pha được chứa toàn bộ tổn thương, các diện cắt và được cố định đúng quycách.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể (<30 phút kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) hoặc cố định khôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh phẩm.

-              Bệnhphẩmcủalầnphẫutíchtrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm da thường dai, khó cắt hơn. Vì vậy, nên dùng dao sắc để tránhdaynáttổnthương.

-              Bệnh phẩm dính vào thành lọ, không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

4. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG DA (SINH THIẾT BẰNG KÌM BẤM)

I.                       NGUYÊNTẮC

Nếu đường kính bệnh phẩm ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnh học. Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnh học, xác địnhđượcrìasinhthiết.Bệnhphẩmcầnđượccốđịnhngaytrongformolđệmtrung tính10%(khôngquá30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

 

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị:

1.1.      Nhận bệnh phẩm toàn bộ. Nếu đường kính ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

1.2.     Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.          Đường kính và bề dày của mẫu sinh thiết. 2.2.Tình trạng da bề mặt và mô dưới da kèmtheo.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.      Nhận bệnh phẩm toàn bộ. Nếu đường kính ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnh học (xem hìnhvẽ).

 

Hình 3: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương da sinh thiết bằng kìm bấm

3.2.     Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

3.3.      Khẳng định chắc chắn các định hướng bờ của mẫu sinh thiết, lấy mẫu theohướngdẫnởmụcquytrìnhchuẩnbị.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, các diện cắt, được cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúng sẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ, không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

5. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG DA (SINH THIẾT BẰNG DAO )

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Nếu bề rộng bệnh phẩm ≤ 3mm: lấy toàn bộ bệnh phẩm không cắt bệnh phẩm. Nếu bề rộng ≥ 4mm: cắt các lát song song vuông góc với bề mặt da, dày khoảng 2-3 mm, lấy hết bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% (<30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh

– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

Cạo sinh thiết da: Thường thực hiện đối với bệnh sừng hoá hoặc ung thư tế bào đáy, có thể cạo được 1 mảnh mỏng hình tròn hoặc bầu dục.

2.                      Mô tả đại thể

a.      Kích thước bệnhphẩm

b.      Số lượng cácmảnh

c.      Tính chất của bề mặtda.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

a.      Nếu bề rộng ≤ 3mm: lấy toàn bộ bệnh phẩm, không nên cắtra.

b.       Nếu bề rộng ≥ 4mm: cắt các lát song song dày khoảng 2-3mm, lấy hết bệnh phẩm làm xét nghiệm vithể.

c.      Chúýđịnhhướngrìabệnhphẩm.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, rìa diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỔN THƯƠNG MÔI (BỆNH PHẨM HÌNH CHỮ V)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết nghi tổn thương ác tính của môi, để chẩn đoán mô bệnh học, cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và rìa diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi

tiến hành phẫu tích .

3.                      Bệnhphẩm:

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện  thoại), khoa phòng yêu cầu xétnghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnhphẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.              Cố định mẫu mô vàigiờ.

1.2.              Đánh dấu diện cắt bằng mựcTàu.

1.3 Cắt bệnh phẩm thành từng lát theo chiều dọc của chữ V, mỗi lát 1-2 mm.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Kíchthướcmẫumô.

2.2.              Đặc điểm u: kích thước, hình dạng (loét, dạng polip?), vị trí, cách diện cắt bao nhiêucm?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Cắt ngang qua trung tâm  u, lấy các lát A, B và C theo hình4.

3.2.              Bờ trên, không xénbớt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 4: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương ở môi

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM KẾT MẠCMẮT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Kết mạc thường mỏng và có xu hướng gấp méo mó khi được bỏ vào dungdịch cố định nên rất cần chú ý để tránh xảy ra hiện tượng này. Không bao giờ đặt bệnh phẩm trên một miếng bọt biển hoặc bất kỳ vật liệu gì vì bệnh phẩm sẽ bị nở phồng lên khi được bỏ vào trong dung dịch cố định và làm méo mó bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% (<30 phút  kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.       Để giúp nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học định hướng đúng, phẫu thuật viên nên trải bệnh phẩm lên một mẫu giấy lọc nhỏ và để bệnh phẩm khô trong vài giây trước khi nhẹ nhàng đặt tờ giấy lọc có mẫu mô dính bên trên vào trong lọ đựng dung dịch cốđịnh.

2.      Chuyển đúc toàn bộ bệnhphẩm.

IV.                KẾT QUẢ

Kết mạc chứa chứa toàn bộ tổn thương, không nhăn nhúm, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: Tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM MÖCMẮT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Cố định nhãn cầu trong 24 giờ trước khi pha, rửa nước và đặt bệnh phẩm vào trong etanol 60% thêm vài giờ nữa. Cho ánh sáng xuyên qua nhãn cầu trước khi mở nhãn cầu ra.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.     Cố định nguyên nhãn cầu trong formol đệm trung tính 10% trong vòng 24 giờ trước khi cắt lọckhông nên cắt nhãn cầu ra, không nên cắt vào củng mạc hoặc tiêm dung dịch cố định vào dịchkính.

1.2.  Rửa dưới vòi nước chảy trong một giờ hoặc nhiều hơn, tối ưu là đặt bệnh phẩm vào trong cồn ethanol 60% thêm vài giờnữa.

1.3.Xem lại bản tóm tắt bệnh sử, lâm sàng và kết quả khám mắt trước khi cắt lọc.

1.4.Đođườngkínhtrướcsau,đườngkínhngangvàdọccủanhãncầu,chiều dàicủathầnkinhthịvàđườngkínhngangcủagiácmạc.

1.5.Tìmvịtrícủacácchấnthươngngẫunhiênhoặcdophẫuthuật.

1.6.  Cho ánh sáng xuyên qua nhãn cầu trước khi mở nhãn cầu. Dùng đèn kính hiển vi trong một phòng tối là đủ. Xoay nhãn cầu trên nguồn sáng, nếu phát hiện những bóng che bất thường, đánh dấu vị trí trên củng mạc bằng một loại viết chì không baymàu.

1.7.Có thể thực hiện khám nghiệm nhãn cầu bằng kính hiển vi dùng cho cắt lọc(ởvậtkínhx7lần)đểpháthiệnnhữngtổnthươngrấtnhỏ.

1.8.Nếu nghi ngờ có dị vật nội nhãn hoặc u nguyên bào võng mạc, chụp X- quang nhãn cầu trước khi mở nhãncầu.

1.9.  Nếu nghi ngờ có u hắc tố ác tính màng mạch, phải cắt lọc ít nhất một tĩnh mạch cuộn ở mỗi l/4 nhãncầu.

l.10. Mở nhãn cầu bằng một dao cạo sắc, cầm nhãn cầu bằng tay trái, giác mạc quay xuống dưới, dao cắt đặt giữa ngón cái và ngón giữa của bàn tay phải. Cắt nhãn cầu từ sau ra trước bằng cử động kéo cưa. Mặt cắt nên bắt đầu gần bên thần kinh thị và kết thúc xuyên qua ngoại vi của giác mạc. Mặt cắt tùy thuộc vào việc tổn thương có hay không được tìm thấy. Nếu không tìm thấy tổn thương, cắt nhãn cầu theo mặt phẳng ngang, sử dụng chỗ dính vào nhãn cầu của cơ chéo trên và cơ chéo dưới và chiều dài của tĩnh mạch sau mi làm các mặt phẳng mốc. Nếu tìm thấy tổn thương, thay đổi mặt cắt sao lưỡi dao đi qua tổn thương.

1.12.         Khám nghiệm bên trong nhãncầu.

1.13.         Öpmặtcắtnhãncầuxuống,cắtthêmmộtmặtcắtthứhaisongsongvới mặt cắt thứ nhất và cũng từ sau ra trước.

1.14.         Khám nghiệm kỹ lát cắt dạng đĩa dầy khoảng 8 mm vừa cắt được, lát cắt này có chứa giác mạc, con ngươi, thấu kính và thần kinh thị. Chụp ảnh hoặc sao chép lại nếu có chỉđịnh.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Mắt còn nguyênvẹn

2.1.1.       Nhãncầubênphảihaybêntrái;đườngkínhtrướcsau,ngang,dọc.

2.1.2.       Chiều dài thần kinhthị.

2.1.3.       Đườngkínhngangvàdọccủagiácmạc.

2.1.4.       Phần phía trước: có phẫu thuật cắt rạch? Giác mạc bị đục? Bất thường ở mống mắt? Có thủy tinhthể?

2.1.5.       Nhữnggìthấyđượckhiquansátvớiánhsángxuyên.

2.2.              Trên látcắt

a.     Bề dày giác mạc; chiều sâu tiền phòng, hình thể của góc tiềnphòng.

b.     Tình trạng mống mắt, thể mi và thuỷ tinhthể.

c.      Tình trạng màng mạch, võng mạc, thể kính và đĩathị.

d.      Nếu có u: vị trí, kích thước, màu sắc, bờ, mật độ, có chảy máu hoặc hoại tử,cáccấutrúccủamắtbịảnhhưởng,làntrànvàothầnkinhthị.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Lát cắt toàn bộmắt.

3.2.              Bấtcứvùngbấtthườngnào.

3.3.              Trong trường hợp có u, đặc biệt là u nguyên bào võng mạc: lát cắt ngang bờ giải phẫu của thần kinhthị.

3.4.              Trong trường hợp nghi ngờ u hắc tố ác tính: lấy mẫu từ ít nhất 1 tĩnh mạch cuộn của mỗi ¼ nhãncầu.

 

Hình 5: Phẫu tích bệnh phẩm múc mắt

IV.                KẾT QUẢ

Các bệnh phẩm chứa toàn bộ các tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: Tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

9. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM THANH QUẢN

 

I.                       NGUYÊN TẮC: Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương thanh quản để chẩn đoán mô bệnh học cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, vị trí tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và rìa diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol trung tính 10% (khôngquá30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, sốlượnglọcódungdịchcốđịnhphụthuộcvàosốlượngmẫucầnlấy(mỗimẫu 01 lọ). Lượng dung dịch cố định phải lớn hơn 20 lần thể tích bệnh phẩm cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

+ Máy ảnh

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có 3 loại cắt thanh quản: Cắt 1/2 thanh quản, cắt thanh quản trên sụn nắp và cắt thanh quản toàn phần.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Tách riêng bệnh phẩm thanh quản với bệnh phẩm nạo vét hạchcổ.

1.2.              Đối với bệnh phẩm cắt thanh quản trên sụn nắp hay cắt thanh quản toàn phần: mở thanh quản dọc theo đường giữa mặt sau, giữ thanh quản mở rộng bằng cách ghim kim trên 1 tấmbảng.

1.3.              Chụp ảnh nếucần.

1.4.              Cố định quađêm.

1.5.              Cắtxươngmóng,sụnthanhquảnvàsụnphễu,cốgiữnguyêncảphầnmômềm.

1.6.              Chụp ảnh và nhận diện từng vị trí cắtlọc.

1.7.              Đánh dấu diện cắt  bằng mực Tàu (khí quản, hạhầu...).

1.8.              Hướngtheotrụctrên-dướivàtrước-sau.

1.9.              Xửlýbệnhphẩmnạohạchcổtheohướngdẫntrongphần"Nạohạchcổ”.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loại phẫu thuật cắt thanh quản, các cơ quan kèm theo: xương móng, vòng khí quản, tuyếngiáp.

2.2.              Đặc điểm u: vị trí, bên trái hay phải hay u lan qua đường giữa, kích thước, sùi hay luồn vào trong, loét? Độ sâu xâm lấn, có thâm nhiễm ra ngoài thanh quản? Tình trạng niêm mạc khôngu?

+ Đối với u băng thanh thất: chiều dài phần dây thanh bị liên quan, có thâm nhiễm ra rãnh trước - sau hay các phần khác của thanh quản?

+ Đối với u nằm trên băng thanh thất: có dính với xương móng? U nằm trên hay dưới xương móng? Có xâm lấn ra các phần khác (dây thanh giả, khoảng trước sụn nắp ...)?

+ Nếu có kèm theo tuyến giáp: kích thước, trọng lượng, hình dáng, có bị u xâm lấn? Có tuyến cận giáp hoặc hạch quanh thanh quản (delphian)? Nếu có mở khí quản: xem u có xâm lấn khí quản không?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

a.            Lát cắt dọcu.

b.            Lát cắt của thanh quản và cả sụn nắp thanhquản.

c.            Sụn giáp phần bị xâm lấn (nếucó).

d.            Mô giáp, mô cận giáp và phần mở khí quản  (nếucó).

e.            Hạch cổ (xem phần: "Nạo hạch cổ tậngốc").

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHỔI

 

I.                       NGUYÊN TẮC: Làm căng nhu mô phổi trước khi pha nếu là bệnh phổi kẽ. Lấy đủ các vị trí của u (nếu bệnh phẩm là u phổi), các hạch, màng phổi và  xươngsườn(nếucó).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm (trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể) trước khi tiến hành phẫu tích.

+ Máy ảnh

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố  định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Bệnh phẩm sinhthiết

1.1.              Qui trình chuẩnbị

1.1.1.       Lấymẫucấyvikhuẩnchocáctổnthươngnghinhiễmkhuẩn.

1.1.2.       Lấy mẫu hiển vi điện tử hoặc cắt lạnh nếu có chỉđịnh.

1.1.3.       Lấy mẫu sinh thiết ở Người bệnh nghi ngờ có bệnh phổi kẽ thì phải cố định mẫu trong tình trạng căng phồng. Tình trạng căng phồng này có thể làm bằng1trong3phươngphápsau:

+ Phẫu thuật viên nên sinh thiết phổi bằng cách kẹp chặt phần mô phổi sinh thiết ở trạng thái căng phồng và cố định ngay tức khắc vào formol đệm trung tính 10% sau khicắt.

+ Những ống dẫn khí nhỏ và/hoặc những mạch máu được đặt ống thông vào dưới kính hiển vi phẫu tích (việc này khó thực hiện và phức tạp).

+ Mẫu mô được làm căng phồng chậm bằng formol đệm trung tính 10% hoặc dung dịch cố định khác (dùng kim bướm 25G gắn vào ống tiêm nhỏ), xuyên kim qua màng phổi và bơm nhẹ nhàng dung dịch cố định cho đến khi  mẫu mô căng phồng tốt. Nếu mẫu lớn nên bơm nhiều chỗ. Sau khi căng phồng, mẫu mô được ngâm vào formol đệm trung tính 10%, cố định ít nhất 1 giờ, sau đó cắt những lát songsong.

1.2.              Mô tả đạithể

1.2.1.       Kíchthước,trọnglượngbệnhphẩm.

1.2.3.       Màng phổi: dày, xơ..?

1.2.4.       Nhumôphổi:đặc?xơlantỏa?cótổnthươngnốtgiớihạnrõ?

1.3. Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

Lấy toàn bộ mẫu sinh thiết.

2.                      Bệnh phẩm mổ uphổi

2.1.              Qui trình chuẩnbị

2.1.1.       Cắt lọc hạch rốn phổi thành 1khối.

2.2.1. Tùy vị trí u và tình trạng phổi lúc tiếp nhận ở phòng xét nghiệm, có 2 phương án:

+ Mổ dọc phế quản gốc và các nhánh bằng kéo, cắt các lát song song qua mô tổn thương và mô phổi.

+ Bơm formol đệm trung tính 10% qua phế quản gốc, kẹp lại và cố định mô phổi qua đêm, sau đó cắt từng lát cách nhau 0,5cm bằng dao sắc. Nên cắt theo mặt phẳng trán, vuông góc với rốn phổi. Các lát cắt nên giữ theo thứ tự.

2.2.3.       Nếu nghi ngờ nhiễm lao, nhiễm trùng khác hoặc bệnh bụi phổi nên theo thực hiện tiến trình: cắt lọc bệnh phẩm phổi không dou.

2.2.4.       Nếucócắtthêmxươngsườn,thamkhảohướngdẫncắtlọctủyxương.

2.2.              Mô tả đạithể

2.2.1.       Trọnglượngbệnhphẩmvàloạiphẫuthuật.

2.2.2.       Màng phổi: xơ, fibrin hóa, u xâm lấn màng phổithành?

2.2.3.       Đặc điểm u: kích thước, vị trí (thùy, phân thùy) liên quan với phế quản, chảy máu? hoại tử? hóa hốc? xâm lấn mạch máu, màng phổi, khoảng cách đến phế quản cắt và màngphổi?

2.2.4 Hình dạng mô phổi lành.

2.2.5. Số lượng, hình dạng hạch vùng.

2.3.              Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

2.3.1.       U: 3 lát cắt, gồm cả lát có liên quan với phếquản.

2.3.2.       Mô phổi lành và màng phổi: 3 lát, ít nhất 1 lát xau.

2.3.3.       Phế quản liên quan: 1 lát cắtngang.

2.3.4.       Hạch: hạch rốn phổi và hạch trungthất.

2.3.5 Xương sườn (nếu cần).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định. Lấy đủ bệnh phẩm cho các yêu cầu xét nghiệm.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

- Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-  Tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.


Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn (>20 lần thể tích bệnh phẩm) và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

Hình 6: Phẫu tích bệnh phẩm u phổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN ỨC

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Mô u cắt ít nhất 3 lát, vùng tuyến ức ngoài u cắt 2 lát và cắt thêm các cấu trúc lân cận (nếu có). Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệmtrung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm   sàng,

các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.              Cân toàn bộ bệnh phẩm. Cắt những lát song song khi bệnh phẩm còn tươi hoặc sau khi đã cố định bằng formol đệm trung tính10%.

1.2.              Tìm các hạch quanh tuyếnức.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Cân,đobệnhphẩm;cóphânbiệtđược2thùy?

2.2.              Tỉ lệ giữa nhu mô tuyến ức và mô liên kết xơmỡ?

2.3.              Đặc điểm u: hình dạng, kích thước, hình dạng ngoài mặt (trơn láng hoặc nổi cục), mặt cắt, màu sắc, hoại tử, dải xơ, hoá vôi, hoá nang (kích thước, chất chứa bêntrong)?

2.4.              Cấu trúc lân cận, nếu có (màng phổi, phổi, màng tim,hạch)?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              U: 3 lát cắt trở lên; ít nhất 2 lát cắt có chứa vỏbao.

3.2.              Vùng tuyến ức ngoài u: 2 látcắt

3.3.              Các cơ quan khác, nếu có (phổi,hạch).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bao tuyến ức, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN GIÁP

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Số mảnh bệnh phẩm và vị trí lấy tùy thuộc vào loại tổn thương, loại phẫu thuật. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫu thuật tuyến giáp gồm: Bóc nhân giáp, cắt thùy, cắt bỏ tuyến giáp gần toàn bộ và toàn bộ.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Cân, đo bệnhphẩm.

1.2.              Định hướng bệnh phẩm, cắt thành những lát dọc song song dày 5mm khi bệnhphẩmcòntươihayđãcốđịnhbằngformolđệmtrungtính10%.

1.3.              Tìm tuyến cận giáp trong mô mỡ xung quanh.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loạiphẫuthuậttuyếngiáp:cắtthùy,cắteo,cắtgầntoànbộhaycắttoànbộ.

2.2.              Trọnglượng,hìnhdạng,màusắc,mậtđộcủabệnhphẩm.

2.3.              Mặt cắt: nhẵn hay có nhân? Nếu có nhân giáp: số lượng, kích thước, hình dạng của các nhân (nang hóa? vôi hóa? chảy máu? hoại tử?); có vỏ bao hay xâm nhập vào vỏ, qua vỏ? khoảng cách đến diệncắt?.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Tổnthươnglantỏahoặcviêm:3látcắttừ2thùyvàeogiáp.

3.2.              Nhân giáp đơn độc, có vỏ < 5cm đường kính: mỗi cm 1 lát cắt qua nhân, có chứa cả vỏ và mô giáp xung quanh (nếucó).

3.3.              Bướu đa nhân: mỗi nhân giáp 1 lát cắt; nếu nhân lớn có thể cắt thêm; lát cắt nên có bờ nhân giáp và mô giáp xungquanh.

3.4.              Ung thư hoặc nghi ung thư tuyến giáp dạng nhú: cắt, lấy toàn bộ kể cảdiện cắt và phẫu tích hệ thống hạch liên quan (nếucó).

3.5.              Các ung thư tuyến giáp khác: 3 lát cắt cho u, 3 cho mô giáp quanh u, 1 cho diện cắt và phẫu tích cả hệ thống hạch liên quan (nếucó).

3.6.              Tuyến cận giáp nếucó.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, vỏ bao tuyến giáp, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnh  phẩm nhỏ,  mềm:  tránh  dùng kẹp có  mấu  kẹp chặt  làm nát   bệnh phẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN CẬN GIÁP

 

 

I.                       NGUYÊN TẮC:

Cân bệnh phẩm chính xác trước khi pha. Bệnh phẩm cần đượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng

bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.           Dùng loại cân chính xác để cân trọng lượng mỗi tuyến sau khi đã lột bỏ mô mỡ quanhtuyến.

1.2.          Đánh dấu mỗi tuyến cận giáp theo vị trí phải,trái.

2.                      Mô tả đại thể

Cân nặng, màu sắc, mật độ và vẻ ngoài của mỗi tuyến.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học:

Đánh dấu vị trí của tất cả các tuyến cận giáp (trừ trường hợp tuyến quá lớn phải cắt ít nhất là 3lát).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh phẩm.

-              Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

14. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U TUYẾN NƯỚC BỌT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Lấy vùng mô u ít nhất 4 mảnh ở 4 vùng khác nhau. Lấy hạch, mô kế cận(nếu có). Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh- tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có 3 loại phẫu thuật thường gặp: cắt thùy nông tuyến mang tai, cắt toàn bộ tuyến mang tai và cắt toàn bộ tuyến dưới hàm.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Đánh dấu bờ phẫu thuật bằng mựcTàu.

1.2.              Cố định toàn bộ hoặc cắt đôi bệnh phẩm tươi tùy theo kích thước bệnh phẩm.

1.3.              Cắt các lát songsong.

1.4.              Tìm hạch trong tuyến mang tai và dây thần kinh lớn trong bệnh phẩm cắt tuyến mangtai.

1.5.              Nếu bệnh phẩm gồm có mô hạch (nạo hạch cổ tận gốc), xử lý theo phần hướngdẫncủacắtlọchạch.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loại bệnh phẩm: cắt thùy tuyến mang tai, cắt tuyến mang tai toàn phần không cắt thần kinh mặt, cắt tuyến mang tai toàn phần có cắt thần kinh mặt, cắt tuyếndướihàmtoànphần;bênphẫuthuật:tráihoặcphải.

2.2.              U: kích thước, vị trí, hình dạng, khoảng cách đến bờ gần nhất; 1 khối u hoặc nhiều khối? Dạng u nang hoặc đặc? Có vỏ bọc không? Giới hạn rõ hoặc không rõ?Chảymáu?Hoạitử?Lanrộngngoàituyếnnướcbọt?

2.3.              Bề ngoài của tuyến không cóu.

2.4.              Bề ngoài của hạch trong tuyến mang tai và các hạchkhác.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học (xem hình7)

3.1.              U:lấy4hoặchơn4lát,tùythuộcvàokíchthước;vỏbọchoặcbờu.

3.2.              Tuyến không cóu.

3.3.              Bờ phẫuthuật.

3.4.              Bờ thần kinh mặt nếucó.

3.5.              Hạch nếucó.

Hình 7: Phẫu tích bệnh phẩm u tuyến nước bọt

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

- Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

- Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-  Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM THỰC QUẢN

 

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Bệnh phẩm phải mở dọc khi còn tươi (đường đối diện với u), ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định qua đêm rồi mới phẫu tích. Lấy cả mô u, rìa diện cắt, vùng nối thực quản – dạ dày (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm (kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm).

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy (mỗi mẫu 01lọ).Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Mức độ cắt bỏ thực quản tùy thuộc vào loại và vị trí của tổn thương.

1.                      Qui trình chuẩnbị

+ Phẫu tích bệnh phẩm ở trạng thái còn tươi; mở dọc thực quản, tránh cắt qua vùng tổn thương sau khi đã đánh dấu mặt ngoài bằng mực Tàu. Nếu có cả một phần của dạ dày, mở dọc theo bờ cong lớn liên tục với đường cắt thực quản (xemhình8).Chụpảnhtổnthương.

+ Phẫu tích hạch cạnh thực quản, chia thành ba vùng: kế cận, ở đầu gần, và ở đầu xa của u (ở đầu xa có thể gồm cả các hạch tâm vị) .

+ Ghim bệnh phẩm lên một bảng bằng lie, niêm mạc lên trên, và thả vào một chậu lớn chứa focmol đệm trung tính 10%, bệnh phẩm nằm quay xuống dưới; cố định qua đêm.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Chiều dài và đường kính hoặc chu vi của bệnh phẩm, bao gồm cả dạ dày? (nếu có, cho biết chiều dài dọc theo bờ cong lớn và bờ congnhỏ).

2.2.              U: kích thước, hình thái : sùi ? loét ? dạng polyp ? thâm nhiễm một phần hoặc toàn bộ chu vi?độ sâu thâm nhiễm ? Khoảng cách từ u đến hai đầu diện cắt?NếuuởcạnhđườngZ,cóxâmlấndạdày?

2.3.              Niêm mạc: tình trạng niêm mạc lành quanh u; có nhận ra được niêm mạc thực quản phía xa u? Có bằng chứng của thực quản Barrett? (nếu có, chiều dài củađoạntổnthươngvàbềmặtcủaniêmmạc);lòngthựcquảnbịdãnphíagầnu?

2.4.              Thành: dày lên? Có dãn tĩnhmạch?

2.5.              Dạ dày (nếu có): đặc điểm của chỗ nối thực quản dạ dày và niêm mạc dạ dày.

2.6.              Hạch: số lượng hạch tìm thấy, kích thước hạch to nhất; đại thể có hình ảnh nghi ngờ bị dicăn?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.              U: 4 lát cắtdọc.

3.2.              Phần niêm mạc không u: 2 đến 3 lát cắt ngang, ở những khoảng cách khác nhau kể từ bờ u, phía đầu gần và/hoặc đầu xa, tùy theo vị trí củau.

3.3.              Dạ dày, nếu có: 2 lát cắt, một bao gồm chỗ nối dạ dày thựcquản.

3.4.              Diện cắt thực quản và dạdày

3.5.              Hạch:

+ Sát cạnh u.

+ Phía gần u.


+ Phía xa u.

Hình 8: Phẫu tích bệnh phẩm thực quản

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, mô dạ dày (nếu có), cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-       Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏicơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-      Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-        Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

16. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHẪU THUẬT U DẠ DÀY

 

NGUYÊNTẮC

Mở dạ dày theo bờ cong lớn, ghim toàn bộ bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Lấy cả mô u, rìa diện cắt, hạch (nếu có). Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩmsau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

I.                       CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

II.                    CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Bệnh phẩm thu được từ phẫu thuật cắt dạ dày toàn phần (gồm cả tâm vị và môn vị), bán phần (gồm môn vị) và bán phần ngược (gồm tâm vị).

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.Dạ dày được mở dọc theo bờ cong lớn. Khi u ở bờ cong lớn, không được cắtquauhoặcphảimởtheobờcongnhỏ.Chụpảnhtổnthương.

b.Phẫu tích từng nhóm hạch theo sơ đồ và cắt bỏ mạcnối.

c.  Nếu lách cũng bị cắt bỏ thì lấy các hạch ở vùng rốn lách, đo và cân lách, cắt lách thành từng lát dầy 1cm.

d.Ghimdạdàylêntấmlie,cốđịnhquađêmbằngfocmolđệmtrungtính10%.

e.  Đánh dấu diện cắt bằng mực Tàu.

f.  Cáclátcắtphảivuônggócvớihướngđicủanếpgấpniêmmạc.

* Một cách chuẩn bị khác: bơm focmol đệm trung tính 10% vào dạ dày (đối với cắt dạ dày toàn phần) hoặc nhồi bông tẩm focmol đệm trung tính 10% (đối với cắt dạ dày bán phần), để cố định qua đêm. Dùng kéo cắt mở phần dạ dày đối  diện u.

2.                      Mô tả đại thể

a.       Loại phẫu thuật (toàn phần hoặc bán phần); chiều dài của bờ cong lớn,  bờ cong nhỏ và hành tátràng.

b.        Đặc điểm u: vị trí, kích thước 3 chiều, hình dạng (sùi, loét, thâm nhiễm…), độ sâu xâm nhập, sự xâm nhập thanh mạc, mạch máu; sự lan rộng vào tá tràng, khoảng cách u tới hai đầu diệncắt.

c.      Tình trạng của vùng niêm mạc ngoàiu.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      U: 4 lát cắt qua thành dạ dày, bao gồm u và niêm mạc xungquanh.

b.      Vùng niêm mạc giữa dạ dày sát u: 2 látcắt.

c.      Diện cắt dạ dày bờ cong nhỏ (diện cắt trên): 2 látcắt.

d.      Diện cắt dạ dày bờ cong lớn: 2 látcắt

e.      Diệncắtdưới(cùngvớimônvịvàtátràng):2látcắt.

f.      Lách (nếucó).

g.      Tụy (nếucó).

h.     Hạch: theo nhóm hoặcvùng.

+ Vùng môn vị.

+ Bờ cong nhỏ.

+ Bờ cong lớn.

+ Mạc nối.


+ Vùng rốn lách.

 

 

Hình 9: Phẫu tích bệnh phẩm u dạ dày.

III.                KẾT QUẢ

-  Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

IV.                NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

-             Khi cắt lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm phải lấy theo hết bề dày thành dạ dày có u để đánh giá sự xâm nhập thành dạ dày. Nếu chưa lấy được hết thì phải lấy lại mảnhkhác.

-              

17. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHẪU THUẬT LOÉT DẠ DÀY

 

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Mở dạ dày theo bờ cong lớn, ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Ổ loét lấy 4 lát, 2 lát ở bờ giải phẫu gần của bờ cong nhỏ và lớn. Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫu thuật cắt dạ dày (gồm hang vị, môn vị và phần đầu tá tràng) do loét hiện nay ít thực hiện; đối với loét tá tràng đơn thuần, còn có thể cắt cả dây thần kinh X (hiện nay ít thực hiện).

1.                      Qui trình chuẩnbị:

a.          Quan sát bệnh phẩmtươi.

b.           Mở bệnh phẩm theo bờ cong lớn. Nếu ổ loét ở bờ cong lớn, tránh cắt quatổnthương(hoặcmởtheobờcongnhỏ).

c.           Phẫu tích các nhóm hạch và cắt bỏ mạc nốilớn.

d.          Tìm ổ loét chính và các vết loét trợt nhỏ của niêm mạc, các nốt trong thành vàdướithanhmạcphốihợp.

e.          Ghim dạ dày lên tấm bảng lie, cố định qua đêm bằng formol đệm trung tính 10%.

f.           Chụp hình để xác định vị trí cần cắtlọc.

2.                      Mô tả đại thể

a.          Loại phẫu thuật cắt dạ dày; chiều dài bờ cong lớn, bờ cong nhỏ và hành tátràng.

b.          Đặc điểm ổ loét: vị trí, kích thước, độ sâu, hình dạng và màu sắc bờ ổ loét (phẳng hay gồ cao? các nếp niêm mạc đồng quy); sự hiện diện mạch máu lớn ở đáy ổ loét, mạch máu bị thủng; hình thái niêm mạc (nếu không tìm thấy ổ loét,liên hệ với bác sĩ điều trị, bác sĩ chẩn đoán hình ảnh để biếtthôngtintránhbỏsótvàphảighilạitrongphầnmôtảđạithể.

c.           Hình thái của phần niêm mạc ngoài ổ loét: teo, phù nề, xuấthuyết.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.          Ổ loét: ít nhất bốn lát cắt theo vị trí 12, 3, 6,9giờ.

b.          Bờ cong nhỏ: 2 lát cắt ở bờ giải phẫu gần (đánh dấu diện cắt trên bằng mực Tàu).

c.          Bờconglớn:2látcắtởbờgiảiphẫugần(đánhdấudiệncắtbằngmựcTàu).

d.          Mônvịvàtátràng:2látcắt,baogồmdiệncắtdưới.

e.           Cáctổnthươngkhác,nếucó.

f.           Hạch: toàn bộ hạch tìmđược.

 

Hình 10: Phẫu tích bệnh phẩm loét dạ dày.

 

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

-             Khi cắt lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm phải lấy theo hết bề dày thành dạ dày để đánh giá tổn thương thành dạ dày. Nếu chưa lấy được hết thì phải lấy lại mảnhkhác.

 

 

 

 

 

 

 

 

18. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM RUỘT NON

 

NGUYÊNTẮC

Mở ruột non theo phía bờ tự do đối diện mép bám của mạc nối; sau đó căng bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong formol đệm trung tính 10% qua đêm rồi mới pha hoặc buộc một đầu ruột, đổ đầy formol đệm trung tính 10%, cố định qua đêm rồi pha. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

I.                       CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung

dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

II.                    CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Đoạn ruột được cắt bỏ, gồm cả mạc treo đi kèm; có vị trí và chiều dài thay đổi khác nhau tùy loại tổn thương.

1.                      Qui trình chuẩnbị

Tuỳtheochiềudàiđoạnruộtđượccắtbỏvàloạitổnthương,có2cáchchuẩnbị:

+ Mở dọc ruột theo bờ tự do đối diện bờ mạc treo, ghim lên tấm bảng lie, cố định qua đêm.

+ Rửa bệnh phẩm bằng dung dịch formol đệm trung tính 10% hoặc nước muối sinh lý (không dùng nước thường); buộc kín một đầu ruột, đổ đầy formol đệm trung tính 10% vào lòng ruột rồi buộc kín đầu còn lại; cố định qua đêm sau đó mở dọc như cách trên.

2.                      Mô tả đại thể

a.            Chiềudàivàđườngkínhđoạnruột saukhiđãloạimạctreo.

b.             Niêm mạc: dạng đại thể, phù nề?chảy máu? loét? u? (kích thước, sự xâm nhập theo chu vi thành ruột, độ sâu xâmlấn?)

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.             Tuỳ loại bệnh lý.
Trườnghợpnhồimáuruột:vàilátcắtngangmạchmáumạctreo.

Hình 11: Phẫu tích bệnh phẩm ruột non

III.                KẾT QUẢ

- Bệnh phẩm có đầy đủ phần niêm mạc, dưới niêm mạc và lớp cơ, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

IV.                NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U ĐẠI TRÀNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Mở đại tràng theo chiều dọc, tránh đi qua u, ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâmtrongdungdịchcốđịnhquađêmrồipha.Lấycảmôu,diệncắt,hạch(nếucó). Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩm sau khi pha cầnđượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh: 1 cái

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có các loại phẫu thuật đại tràng như: Cắt toàn bộ đại tràng, cắt nửa đại tràng phải, cắt đại tràng ngang, cắt nửa đại tràng trái, cắt trước - thấp (trực tràng

-  đại tràng Sigma), cắt bụng - chậu (đại tràng Sigma, trực tràng và hậumôn).

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Cắtlọchạch,mạctreokhibệnhphẩmcòntươi.

b.                      Tùykíchthướcvàvịtrícủabệnhphẩm,cóthểcắtlọctheo2cách:

+ Thường được áp dụng: Mở dọc theo suốt đoạn đại tràng (tránh cắt qua u), ghim bệnh phẩm vào 1 bảng nhỏ và cố định qua đêm trong formol đệm   trung tính 10%.

+ Tiêm vào bệnh phẩm.

c.                       Chụp ảnh và nhận diện từng látcắt.

d.                      Trường hợp u xâm lấn sâu, chú ý cắt lọc tĩnh mạch để xem có u xâm lấn không?

e.                       Các lát cắt phải thẳng góc với nếp gấp niêmmạc.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Phầnđạitràngđượccắtlọc,chiềudàibệnhphẩmvàlượngmạctreo.

b.                      Đặc điểm u: kích thước (gồm cả bề dày), hình dạng (sùi, phẳng, loét ...) có chảy máu, hoại tử? Có thâm nhiễm một phần hoặc toàn bộ thành đại tràng? thanh mạc vùng u, nốt vệ tinh, hình ảnh xâm lấn mạch máu, tình trạng cơ quan lâncận.

c.                       Các tổn thương khác trên đại tràng (polyp? loét?), đặc điểm của niêm mạc xungquanh.

d.                      Sốlượnghạchtìmthấy?Kíchthướccủahạchlớnnhất.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U: ít nhất 4 lát (qua suốt bề dày thành ruột) gồm cả u và niêm mạclành.

b.                      Môdướithanhmạc,mỡ,mạchmáuđạidiệnbaoxungquanhu.

c.                       Tổnthươngkhác(nếucó).

d.                      Diện cắtgần.

e.                       Diện cắtxa.

f.                        Mô đại tràng lành cách u khoảng 5cm.

g.                      Ruột thừa (nếucó).

h.                      Hạch:

+ Xung quanh u.

+ Xa nhất.

+ Gần nhất.

+ Mô xung quanh mạch máu được thắt.

i.                                Trong phẫu thuật bụng - chậu: Chỗ nối ruột - hậumôn.

 

Hình 12: Phẫu tích bệnh phẩm u đại tràng

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

20. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM POLIP ĐẠI TRÀNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Cắt dọc theo cuống polip. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh: 1 cái.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.     Cố định toàn bộ bệnh phẩm trong vàigiờ.

b.     Đođườngkínhpolipvàchiềudàicủacuống.

c.       Nếupolipcócuốngngắnhoặckhôngcuống,cắtđôipolypquacuống hoặc qua vị trí đốt chân.

d.      Nếu polip có cuống dài ( ≥ 1 cm), cắt ngang cuống gần diện cắt, sau đó cắt dọc cuống càng dài càng tốt (vừa với khuôn nhựa chuyển bệnhphẩm).

e.      Nếunửapolipdàyquá3mm,cắtmỏnglạicòn3mmbênphầnlồicủapolip.

2.                      Mô tả đại thể

a.        Kíchthướcpolip,đườngkínhcủađầuvàchiềudàicủacuốngpolip.

b.      Đáy rộng hay có cuống dài, có loét? Bề mặt trơn láng hay có nhú? Mặt cắtcóbọc?Cuốngcóbìnhthườngkhông?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      1 lát cắt dọc (qua cuống hoặc chân polip nếu polip có cuống ngắn hoặc không cuống - xem hìnhA).

b.      1 lát cắt ngang đáy cuống (nếu cuống dài- xem hìnhB).

c.     
Ruột thừa (nếucó).

Hình 13: Phẫu tích bệnh phẩm polip đại tràng

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ polip, cuống (nếu có), cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM RUỘT THỪA

 

I.                       NGUYÊN TẮC

Các lát cắt làm xét nghiệm phải đại diện được cho phần đầu, thân và đuôi ruột thừa. Nếu có u trong mẫu mô phải bôi mực Tàu và cắt thêm 1 mẫu ở diện cắt. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.      Đokíchthướcruộtthừa(chiềudàivàđườngkínhlớnnhất).

b.     Cắtmẫuralàm2phần,bằngcáchcắtngangcáchđỉnhruộtthừa2cm.

c.      Cắtngangtheođườngkínhởphầnđầugầnmỗi5mm.

d.      Cắt dọc đầu xa ra 2phần.

2.                      Mô tả đại thể

a.     Chiềudàivàđườngkínhlớnnhất.

b.       Mặt cắt ngoài: Xơ hóa? mủ? xuất huyết? sung huyết? lỗ thủng? tình trạng mạctreo?

c.      Thànhruộtthừa:cóbịtổnthươngkhông?

d.     Niêm mạc: sung huyết?loét?

e.      Lòng ruột thừa: Tắc nghẽn? dãn rộng?sỏi?

3.                      Cắt lọc xét nghiệm mô bệnh học (hình14)

a.     Cắt ngang 1 mẫu ở 1/3 đầu gần, gần rìa phẫuthuật.

Nếu có u trong mẫu mô phải bôi mực và cắt thêm 1 mẫu ở rìa phẫu thuật.

b.     Cắt ngang 1 mẫu ở 2/3giữa.

c.     
Cắt dọc ở 1/3 đầuxa.

Hình 14: Phẫu tích bệnh phẩm ruột thừa

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm có đầy đủ phần đầu, thân và đuôi ruột thừa, cố định đúng  quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U GAN

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Cắt ở vùng mô u ít nhất 4 lát, mọi vùng có hình ảnh đại thể khác nhau đều phải được lấy để xét nghiệm. Lấy bệnh phẩm vùng mô gan lành gần u và xa u; lấybệnh phẩm ở túi mật, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tếbàobệnhhọc,cóhaykhôngcócốđịnhbệnhphẩmsơbộ,loạidungdịchcốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt u gan gồm các loại phẫu thuật: cắt múi cam, cắt phân thùy, cắt thùy phải hoặc thùy trái tiêu chuẩn hay cắt rộng, cắt 3 phân thùy (cắt 2 phân thùy phải và phân thùy giữa của thùy trái; cắt toàn bộ gan kèm ghép gan. Xác định các phân thùy gan thực sự khó khăn trên bệnh phẩm mổ nên không nhất thiết, trừ khi có yêu cầu đặc biệt của phẫu thuật viên.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.     Kíchthước-trọnglượngcủabệnhphẩm.

b.      Nếuucủamôgan:đánhdấubờphẫuthuậtvàcắtlátsongsong1cm theo mặt cắt tương ứng với C.T Scan (nếu có thể).

c.       U ống mật chủ: nhận diện tất cả ống mật và bờ cắt mạch máu (nếu cần, nhờ bác sĩ phẫu thuật giúp xác định) trình bày theo mặt cắt trên. Sờ nắn tìm kiếm 1 chỗ cứng, mở dọc ống mật chủ bằng kéo, chụp ảnh, sau đó cắt nhiều lát vuông góc với trục dọc. Tìm kiếmhạch.

2.                      Mô tả đại thể

a.      Kíchthước,trọnglượngbệnhphẩm.

b.      Hình dạng vỏ baogan.

c.      Mô gan u: kích thước chiếm bao nhiêu phần trăm bệnh phẩm, màu sắc, độ chắc, diện cắt, liên quan với vỏ bao, các mạch máu lớn (động mạch, tĩnh mạch cửa), các nhánh ống mật, khoảng cách với bờ phẫu thuật, đa ổ, hình dạngmôganbìnhthường(sunghuyết?tắcmật?xơ?).

d.      U ống mật chủ: tương tự như u mô gan. Chú ý thêm: có thành phần nhú trong ống mật? Hẹp hoặc dãn ống mật? Sỏimật?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      U: 4 lát hoặc hơn tùy kích thước u. Lấy mẫu tất cả các vùng khác nhau về đạithể.

Bờ phẫu thuật: Cắt vùng gần u. Đối với u ống mật chủ, nên có 1 lát cắt ngang qua bề mặt ống mật và bờ phẫu thuật mạch máu.

b.      Mô gan không u: gần u và xau.

c.      Túi mật: 1lát.

d.      Hạch: toàn bộ hạch nếucó.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TÖI MẬT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Các mảnh cắt phải có đầy đủ các vùng của túi mật, nếu có bất cứ tổn thương bất thường nào trên đại thể thì phải lấy đủ các vùng tổn thương đó. Trong trường hợp nghi ngờ ung thư tại chỗ, túi mật phải được vùi toàn bộ theo phương pháp cuộncủa ThụySĩ. Bệnhphẩmsaukhiphacầnđượccốđịnhngaytrongformolđệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt túi mật là cắt bỏ toàn bộ túi mật sau khi phẫu tích túi mật khỏi nền  gan và khâu ống túi mật và động mạch túi mật. Ngày nay, hầu hết túi mật được cắt qua nộisoi.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Mở túi mật theo chiều dọc ngay sau khi cắt túi mật (sớm nhất có thể) vì niêm mạc rất nhanh chóng bị những biến đổi do quá trình tựtiêu.

b.                      Nếu có sỏi, xác định số lượng, kích thước viên to nhất và cắt một hoặc nhiều viên sỏi ra bằng daomổ.

c.                       Tìm hạch limphô dọc theo cổ túimật.

d.                      Trong trường hợp ung thư, túi mật phải được xử lý bằng cách dùng bơm tiêm rút hết mật, bơm đầy formol đệm trung tính 10% vào túi mật, cố định qua đêm ở 4ºC và cắt túi mật bằng kéo và daomổ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Chiềudàivàđườngkínhlớnnhấtcủatúimật.

b.                      Thanh mạc: dầy lên? Có dầy dính? Có tơhuyết?

c.                       Thành: dày lên? (nếu có, dày khu trú hay lan tỏa), có chảymáu?

d.                      Niêm mạc: màu? nhẵn hay loét? quá sản? cópolyp?.

e.                       Ốngtúimật:dãn?sỏikẹt?hạchlimphô?kíchthước?thanhmạc?

f.                        Thể tích mật? màu, độ quánh củamật?.

g.                      Sỏi:sốlượng,hìnhdáng,kíchthước,màu,diệncắt,loạisỏi?

h.                      Nếu có u: vị trí, màu sắc, khoảng cách từ u đến đáy và cổ túi mật, kích thước, dạng polyp? loét, xâm nhiễm, xâm nhập đến thanhmạc?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Ba lát cắt bao gồm toàn bộ thành túi mật, một từ đáy túi mật, một từ thân và một từcổtúimật,thêmmộtsốlátcắttừbấtcứvùngnàocóbấtthườngtrênđạithể.

b.                      Trong trường hợp có nghi ngờ ung thư tại chỗ, túi mật phải được khảo sát bằngcáchvùitoànbộtúimậttheophươngphápcuộncủaThụysĩ.Ngoàira,dịch mậtcóthểđượcquaylytâmvàxétnghiệmtếbàohọc.

c.                       Ốngtúimậtvàhạchlimphô,nếuđạithểcóbấtthườnghoặcnếutúimậtcóu.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa tổn thương phải có đầy đủ các thành phần: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ, hạch (nếu có), cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-           Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-           Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-           Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM ÂM HỘ

 

I.                       NGUYÊN TẮC: Không để sót tổn thương, các mảnh cắt phải đại diện cho tổn thương, phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần đượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnhhọc:                        01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:            02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố  định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Đokíchthướcbệnhphẩm,kểcảvùngbẹnnếucó;kíchthướctổnthương.

b.                      Đối với bệnh phẩm từ phẫu thuật cắt âm hộ tận gốc: phân biệt các nhóm hạch và cố định riêng rẽ, tốt nhất với dung dịchCarnoy.

c.                       Ghim bệnh phẩm lên tấm lie và cố định qua đêm; chú ý bờ giải phẫu ngoài và bờ âmđạo.

d.                      Chụp ảnh, xác định vị trí cần cắtlọc.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loạiphẫuthuật:đơngiản,dướida,tậngốc;cácnhómhạch.

b.                      Kích thướcbệnh phẩm.

c.                       Tổnthương:vịtrí,kíchthước,độlanrộng,độxâmnhậpmạchmáuvàcáccấu trúc xung quanh, màu sắc, bề mặt (dạng mụn cóc? loét?), bờ (rõ? cuộn?), độ  xâm nhập môđệm.

d.                      Hình thái vùng không u: teo, sừng hóa,loét.

e.                       Hạch:kíchthướchạchlớnnhấtbịdicăn.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Đánh dấu tổn thương bằngmực tàu.

b.                      Cắt phần mô u 3 lát, 1 lát phần gần u, 1 lát phần xau.

c.                       Cắt 2 lát ở rìa diệncắt.

d.                      Lấy tất cả các hạch (nếucó).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, hạch (nếu có), cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

25. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM SINH THIẾT CỔ TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Không cắt nếu mẫu bệnh phẩm <4mm.

b.                      Tấtcảbệnhphẩmphảiđượcxửlýdùrấtnhỏ.

c.                       Lấy tất cả các mẫu bệnh phẩm rất nhỏ còn sót lại trong bìnhchứa.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Sốlượngmẫu,màusắc,kíchthước.

b.                      Kíchthướcchungcủatậphợpbệnhphẩm.

c.                       Ghinhậnsựhiệndiệncủabiểumô;biểumôcóbịtrợt?loét?bấtthườngkhác?

d.                      Có nang?u?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Vùi parafin toàn bộ bệnhphẩm.

b.                      Nếu bệnh phẩm có nguồn gốc rõ (thí dụ mép trước, mép sau cổ tử cung) thì phải đúc khối parafin riêngrẽ.

c.                       Nếu bệnh phẩm là mô nạo ống cổ tử cung thì phải vùi khối parafin riêng, kể cả chất nhầy đi kèm của tuyến cổtrong.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

26. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT CHÓP CỔ TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Bệnh phẩm cắt chóp có dạng hình nón với phần đáy hướng về cổ tử cung. Bệnh phẩm cắt chóp bằng qui trình LEEP có kích thước nhỏ hơn nhiều so với qui trình thường quy; trường hợp này, việc định hướng bệnh phẩm có thể gặp khó khăn nhưng vẫn rất cần thiết.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Bệnhphẩmnhậnvềphảinguyênvẹn,tươivàcóchỉđánhdấuvịtrí12giờ.

b.                      Mở ống cổ tử cung bằng 1 nhát kéo dọc từ vị trí 12giờ.

c.                       Ghim bệnh phẩm lên tấm lie với mặt niêm mạc ngửa lên, cố định vài giờ trong formol đệm trung tính10%.

d.                      Đánh dấu toàn bộ diện cắt bằng mựcTàu.

e.                       Cắt toàn bộ cổ tử cung thành những lát song song dày khoảng 2 - 3mm, bắt đầu từ vị trí 12 giờ, đi theo chiều quay kim đồng hồ (qua phía trái của bệnh phẩm). Mỗi lát cắt phải chứa biểu mô và vùng chuyển tiếp cổ trong và cổngoài.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Hìnhdạngvàkíchthướccủachópcổtửcung,cònnguyênvẹnhaynátvụn?

b.                      Biểu mô: màu sắc; các bất thường, loét trợt, vết rách mới hoặc đã lành, u (hình dạng, kích thước, vị trí; có nang? (kích thước, chất chứa bên trong ?); các vịtrísinhthiếttrướcđây?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Toàn bộ các mẫu mô phải được vùinến.

b.                      Nếuđãxácđịnhđượcvịtrí12giờtrênchópcổtửcungthìphảiđểriêng:

+ Các lát cắt từ 12 giờ đến 3 giờ.

+ Các lát cắt từ 3 giờ đến 6 giờ.

+ Các lát cắt từ 6 giờ đến 9 giờ.

+ Các lát cắt từ 9 giờ đến 12 giờ.

c.                      
Nếu quan sát chính xác đồ hình của tổn thương, đánh dấu thứ tự các lát cắt từ vị trí 12 giờ bằng các kýtự.

Hình 15: Phẫu tích bệnh phẩm cắt chóp cổ tử cung

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy

định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

27. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM NẠO HOẶC SINH THIẾT NỘI MẠC TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Lấy toàn bộ bệnh phẩm, không để sót bệnh phẩm. Bệnh phẩm sau khi phacần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol đệm trung tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Dùng lọc kim loại hay giấy lọc để tập trung bệnhphẩm.

b.                      Nếu nghi ngờ sẩy thai: tìm lông rau (bằng kính hiển vi phẫu tích nếucần).

c.                       Các trường hợp sẩy thai tái phát, giữ lại 1 lông rau để làm xét nghiệm di truyềntếbào.Phảirửasạchcácdụngcụtrướckhixửlýtrườnghợptiếptheo.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Đo toàn bộ tập hợp mô thuđược.

b.                      Màu sắc và mật độ? cục máu đông? Tỉ lệ cục máu đông trên toàn bộ bệnh phẩm? có mẫu nào lớn hoặc chắc một cách bất thường? hoại tử? Nếu có môphôi thai, mô tả hình dạng lông rau (ống, nang, thoái hoá nước?), lông rau có mạch máu?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Bệnh phẩm từ sinh thiết hoặc nạo nội mạc tử cung: vùi nến toànbộ.

b.                      Bệnh phẩm từ nạo nội mạc sau sẩy thai không hoàn toàn: vùi nến các mẫu mô đại diện cho bánh rau, các thành phần thai, màng rụng. Nếu kết quả xét nghiệm mô bệnh học không cho thấy các thành phần thai, vùi nến các mô cònlại.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ mô nạo hay sinh thiết, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

28. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT BỎ TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm,

mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫuthuậtcắtbỏtửcungđượcthựchiệnquađườngbụnghoặcđườngâm đạo (loại sau áp dụng cho tổn thương lành tính). Tùy tuổi Người bệnh và loại bệnh lý, cắt bỏ tử cung qua đường bụng có thể kết hợp với cắt bỏ phần phụ 1 bên hoặc 2 bên và nạo hạchvùng.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Phẫu thuật cắt bỏ tử cung để điều trị quá sản nội mạc tử cung, ung thư tuyến nội mạc tử cung, u cơtrơn...

b.                      Ungthưtạichỗhoặcxâmlấncủacổtửcung;thamkhảophầntươngứng.

c.                       Cân đo bệnhphẩm.

d.                      Nếutửcungnhậnđượccòntươivànguyênvẹn:

+ Dùng kéo mở tử cung từ cổ theo 2 thành bên đến 2 sừng thành 2 nửa

+ Đánh dấu nửa trước (bằng 1 khía lõm hoặc chỗ gắn của vòi trứng)

+ Cắt thêm các khối u ở thành tử cung nếu có.

+ Cố định vài giờ hoặc qua đêm.

+ Cắt ngang mỗi nửa thành những lát song song dày khoảng 1 cm, nhưng còn để chúng dính với nhau ở một đầu. Quan sát kỹ từng mặt cắt.

+ Cắt cổ tử cung vài lát dọc theo ống cổ trong cổ tử cung.

+ Cắt ít nhất 1 lát cho mỗi u cơ trơn tìm thấy.

+ Nếu có vòi tử cung và buồng trứng kèm theo, tham khảo phần tương ứng.

2.                      Mô tả đại thể

a.     Loại phẫu thuật cắt bỏ tử cung: toàn phần, tận gốc, cắt bỏ phầnphụ.

b.     Hìnhdạngtửcung:biếndạng?nốtgồdướithanhmạc?

c.      Thanh mạc: dải xơ dàydính?

d.     Bềdàythànhtửcung,cácbấtthường?

e.      Nộimạctửcung:hìnhthái;độdày;polip(hìnhdạng,kíchthước)?

f.      Cổ tử cung: hình dạng cổ ngoài, chỗ chuyển tiếp vảy - trụ, ống cổ trong cổ tử cung: loét,  trợt? polip? unang?

g.      Ucơtrơntửcung:sốlượng,vịtrí(dướithanhmạc,trongthành,dướinội mạc)? kích thước, có cuống hoặc không cuống? chảy máu, hoại tử, vôi hóa? loét nội mạc tử cung bêntrên?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.     Cổtửcung:1látcắtchonửatrướcvàchonửasau.

b.      Thân tử cung: ít nhất 2 lát cắt ở gần đáy tử cung, bao gồm lớp nội mạc, lớp cơ và cả lớp thanh mạc nếu được. Cắt thêm bất cứ vùng nào có vẻ bấtthường.

c.      U cơ trơn: từ 1 - 3 lát cắt cho mỗi u cơ trơn; cắt thêm bất cứ vùng nào có vẻbấtthường(mềm,giốngthịt,hoạitử,nanghóa).

d.      Polip cổ tử cung và nội mạc tử cung: vùi nến toàn bộ trừ khi polip quá lớn.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

Hình 16: Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ tử cung.

 

 

 

29. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT BỎ TỬ CUNG DO UNG THƯ

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tếbàobệnhhọc,cóhaykhôngcócốđịnhbệnhphẩmsơbộ,loạidungdịchcốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Nếu có hạch limphô (cắt bỏ tử cung tận gốc), phẫu tích hạch còn tươi và phân thành các nhóm phải, trái riêng biệt (hạch bịt, hạch liên chậu, hạchchậu).

b.                      Cân,đobệnhphẩm,cắttửcungthành2nửatrướcvàsau.

c.                       Cắt rời cổ tử cung (2,5 cm từ lỗ ngoài ống cổ tử cung).

d.                      Xửlýtửcung,phầnphụnhưtrongphầnchỉdẫntổngquát.

e.                       Dùng kéo mở cổ tử cung tại vị trí 12 giờ, ghim lên tấm lie, tránh làm rách bề mặt niêmmạc.

f.                        Öp tấm lie với bệnh phẩm quay xuống dưới vào bình formol đệm trung tính 10%, cố định vài giờ hoặc qua đêm.

g.                      Đánh dấu diện cắt âm đạo bằng mực Tàu.

h.                      Cắt toàn bộ cổ tử cung thành những lát song song dày khoảng 2-3mm bắt đầu từ vị trí 12 giờ, đi theo chiều quay kim đồng hồ (qua phía trái của bệnh phẩm). Mỗi lát cắt phải chứa biểu mô và vùng chuyển tiếp vảy -trụ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Cổ tử cung: màu sắc biểu mô, các bất thường, loét trợt, vết rách mới hoặc đã lành, u (hình dạng, kích thước, vị trí); nang (kích thước, chất chứa bên trong) ; các vịtrísinhthiếthoặccắtchóptrướcđây?

b.                      Phần tử cung còn lại: tham khảo phần chỉ dẫn tổngquát.

c.                       Buồngtrứngvàvòitửcungnếucó,thamkhảophầntươngứng.

d.                      Hạchnếucó:sốlượng,hìnhtháibênngoài,cónghingờbịdicăn?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Cổtửcung:toànbộcácmẫumô phảiđượcvùinếnvàphânbiệt:

+ Các lát cắt từ 12 giờ đến 3 giờ.

+ Các lát cắt từ 3 giờ đến 6 giờ.

+ Các lát cắt từ 6 giờ đến 9 giờ.

+ Các lát cắt từ 9 giờ đến 12 giờ (nếu cần khảo sát chính xác đồ hình của tổn thương, đánh dấu thứ tự các lát cắt từ vị trí 12 giờ bằng các ký tự).

b.                      Túi cùng âmđạo.

c.                       Dâychằngrộngphải(đốivớiungthưcổtửcungxâmlấn).

d.                      Dâychằngrộngtrái(đốivớiungthưcổtửcungxâmlấn)

e.                       Phần tử cung còn lại (tham khảo phần chỉ dẫn tổngquát)

f.                        Buồngtrứngvàvòitrứng:thamkhảophầntươngứng.

g.                      Hạch nếu có:      + Hạch bịttrái.

+ Hạch bịt phải.

+ Hạch liên chậu.

+ Hạch chậu trái.

+ Hạch chậu phải.

 

Hình 17: Phẫu tích bệnh phẩm cắt bỏ tử cung do ung thư.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

30. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT BỎ TỬ CUNG DO QUÁ SẢN HOẶC UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Nếu có hạch (cắt bỏ tử cung tận gốc), phẫu tích hạch còn tươi và phân thành các nhóm phải, trái riêng biệt (hạch bịt, hạch liên chậu, hạchchậu).

b.                      Mở và cố định tử cung: tham khảo phần chỉ dẫn tổngquát.

c.                       Buồngtrứngvàvòitửcungnếucó,thamkhảocáchxửlýtrongphầntươngứng.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loại phẫu thuật: tận gốc? toàn phần? bán phần? cắt bỏ phầnphụ?

b.                      U: vị trí, kích thước, hình thái (đặc, nhú, hoại tử,chảy máu), màu sắc, độ lan rộng trong nội mạc; mức độ xâm lấn vào thanh mạc, dây chằng rộng, mạch máu, cổ tử cung hoặc vòi tửcung.

c Phần tử cung còn lại: tham khảo phần chỉ dẫn tổng quát.

d.                      Buồngtrứngvàvòitửcungnếucó,thamkhảocáchxửlýtrongphầntươngứng.

e.                       Hạchnếucó:sốlượng,hìnhtháibênngoài,cónghingờbịdicăn?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Nếu có u rõrệt:

+ 3 lát cắt trong đó có 1 lát ở phần xâm lấn sâu nhất; mỗi lát phải chứa toàn bộ thành tử cung, từ nội mạc đến thanh mạc; nếu quá dày thì có thể phân mỗi lát thành 2 nửa có đánh số để có thể đặt vừa vào trong khuôn nhựa đựng mô.

+ 2 lát cắt ở vùng nội mạc tử cung ngoài u, không cần phải chứa toàn bộ thành tử

cung.

b.                      Dây chằng rộng trái vàphải.

c.                       Nếukhôngthấycóurõrệt(đãxạtrị,ungthưthểnông,quásảnnộimạc):

+ Lấy mẫu toàn bộ nội mạc tử cung bằng những lát cắt ngang song song, dày 2-3mm của 2 nửa tử cung; một lát cắt có chứa toàn bộ thành tử cung, từ nội mạc tử cung tới thanh mạc; những lát khác thì gọt bỏ 2/3 ngoài lớp cơ tử cung. Đánh số thứ tự và phân biệt nửa trước hoặc nửa sau tử cung.

+ Phần tử cung còn lại: tham khảo phần chỉ dẫn tổng quát.

+ Buồng trứng và vòi tử cung: tham khảo phần tương ứng.

+ Hạchnếu có:              Hạch bịttrái.

Hạch bịt phải. Hạch liên chậu. Hạch chậu trái. Hạch chậu phải.

 

Hình 18: Phẫu tích bệnh phẩm nội mạc tử cung cắt  bỏ tử cung

IV.                KẾT QUẢ

-  Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỤY

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới. Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Khibệnhphẩmcòntươi,cắtlọchạchvàphânchiatheocácnhóm.

b.                      Ghimcảkhốibệnhphẩmlên1miếngván,cốgắnggiữnguyênvịtrígiảiphẫuhọc

c.                       Đặt bệnh phẩm vào 1 thùng chứa lớn có formol đệm trung tính 10%, cố định qua đêm ở4oC.

d.                      Dùng mực Tàu đánh dấu bờ diện cắt ống mật vàtụy.

e.                       Phân chia bệnh phẩm thành 1/2 trước và sau: dùng kéo cắt bờ cong nhỏ dạ dày và bờ tự do của tá tràng; dùng kéo cắt bờ cong lớn dạ dày đến tụy và 1/4 tá tràng; dùng dao lớn, sắc cắt bờ chung quanh của tụy hoặc tá tràng; cắt tụy. Để định hướng cho việc cắt tụy, luồn 1 ống nhựa (catheter) vào ống mật chủ và cắt phía trên ống này. Phải cố định 2 nửa bệnh phẩm này qua đêm trước khi tiến hành cắt lọcthêm.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loại phẫu thuật: Cắt tá tụy, cắt tụy toàn bộ, cắt đuôi tụy vàlách?

b.                      Ghinhậnkíchthướccáctạng:dạdày,tátràng,lách,tụy…

c.                       Môtảniêmmạcdạdày,tátràng,bóngVater,tụy,đườngmật…(cóloét,chảymáu, unhú,nang,chấtchứatrongnang…?),vịtrí,hìnhthái,sốlượngsỏimật(nếucó)?

d.                      Tình trạng túi mật: Niêm mạc:Nhẵn/loét/polip/u/sỏi…?

e.                       U tụy: Dạng đặc, chắc, chảy máu, u nang nhầy, u nang thanh dịch….? ranh giới u với tụylành?

f.                        Ống Wirsung (dãn, có u, sỏi…?), vùng tụy lành: Xơ,chắc...?

g.                      Lách: Bình thường, có u xâmlấn?

h.                      Hạch:Sốlượng,kíchthước,vịtrí?(xemhình19).

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U bóng Vater: Lấy hết u từ 3-4 lát cắt (nên pha theo bệnh phẩm dọc theo chiều dài của bóng Vater), chú ý lấy thành tá tràng, tụy lân cận và các diện cắt (đã đánh dấu mựcTàu).

b.                      U ống mật chủ: Lấy hết bệnh phẩm, nên pha ngang ống mật. Chú ý lấy tụy bao quanh và diệncắt.

c.                       U tụy: Lấy bệnh phẩm u nhiều nhất có thể (nên dựa vào mật độ, màu sắc u…). Chú ý cần lấy cả vùng tụy u, tụy lành và diệncắt.

d.                      U thân, đuôi tụy: Lấy từ 3-4 lát cắt qua u, lấy mô liên kết rốn lách và lách (nếucó).

e.                       Udạngnang:Lấyđượcváchunang,ưutiêncácvịtrísùi,dầy,mấtbóng.

f.                        Túi mật: Lấy 1-2 lát cắt, tìm hạch túi mật (cổ, thân và đáy túimật).

g.                      Hạch:

+ Quanh tụy (trên vàdưới).

+ Tụy - tá tràng (trên và dưới).

+ Ống mật chủ và quanh u dạng nang.

+ Bờ cong nhỏ.

+ Bờ cong lớn.

+ Lách.

+ Các nhóm khác nếu có (hỗng tràng, đại tràng ngang, mạc nối).

h. Các cơ quan khác nếu có (túi mật, lách, tĩnh mạch cửa, đại tràng, mạc nối). Một số tác giả chia hạch limphô thành 5 nhóm chính:

+ Trên: bờ trên của đầu và thân tụy ống mật chủ, dạ dày (bờ cong nhỏ và lớn, hang vị).

+ Dưới: bờ dưới của đầu và thân tụy, quanh mạch máu mạc treo, hỗng tràng, dây chằng dạ dày - đại tràng, quanh đại tràng và động mạch chủ.

+ Trước (trước tụy - tá tràng): dọc mặt trước của đầu tụy.

+ Sau (sau tụy - tá tràng): dọc mặt sau của đầu tụy

+ Lách: rốn lách.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

Hình 19: Sơ đồ các nhóm hạch tụy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN THƯỢNG THẬN

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Đánh dấu chu vi mẫu bệnh phẩm bằng mựcTàu.

b.                      Đokíchthướcvàtrọnglượngbệnhphẩm.

c.                       Cắt các lát song song, mỗi lát 5 mm theo chiềungang.

d.                      Quansátvàlấymẫutĩnhmạchthượngthận.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kíchthướcvàtrọnglượng.

b.                      Mặtngoài:trơnláng?gồlên?hìnhdạngcủatuyếnthượngthận?

c.                       Mặt cắt: màu? hoại tử? chảy máu? thoái hóa nang? vỏ bao? có xâm lấn mô xung quanhkhông?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Nếu có u, lấy mẫu kèm mô lành để thấy rõ liên quan giữa u và mô tuyến bình thường, vỏ u và mô liên kết quanh vỏu.

b.                      Tuyếnkhôngcóu,baogồmtĩnhmạchthượngthận.

c.                       Rìa phẫuthuật.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

33. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U THẬN

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh  – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Tìm kiếm và cắt lọc tất cả các hạch vùng rốnthận.

b.                      Tìm kiếm tĩnh mạch thận và cắt theo chiềudọc.

c.                       Cắt dọc thận qua đài - bể thận thành 2 phần đều nhau, mở dọc niệuquản.

d.                      Bóc tách vỏ thận và xem xét có xâm lấn vỏ thận, mô quanh thậnkhông?

e.                       Nếu có sỏi, gửi đi phân tích hóahọc.

f.                        Chụp ảnh tổnthương.

g.                      Cắt thận thành từng lát mỏng để xét nghiệm tìm những tổn thương khác ở tủy và vỏthận.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Khốilượngvàkíchthướccủabệnhphẩm;chiềudàivàđườngkínhcủaniệuquản.

b.                      Đặc điểm u: kích thước, hình dạng, màu sắc, vị trí, độ lan rộng, độ đồng nhất, hoại tử, chảy máu, xâm lấn vỏ bao thận, mô quanh thận, đài bể thận và tĩnh mạchthận

c.                       Môthậnbìnhthường:mặtngoài,tủy,vỏthậncótổnthươngnàokhác?

d.                      Bểthận:tìnhtrạngđàithận,cósỏi?biểumôđườngniệu?

e.                       Hạchquanhthận:sốlượng,kíchthước,hìnhdạng?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U: ít nhất 3 lát cắt (ít nhất 1 mẫu có mô thận kếcận).

Đối với u thận ở trẻ em: ít nhất 1 mẫu cho mỗi cm. Đối với ung thư biểu mô bể thận: ít nhất 3 mẫu có mô bể thận và nhu mô thận kế cận.

b.                      Môthậnbìnhthường:2látcắt.

c.                       Bể thận: 3 lát cắt đối với u bểthận.

d.                      Động mạch, tĩnh mạchthận.

e.                       Niệu quản: 1 lát cắt đối với carcinôm thận hoặc u ở trẻ em, 1 lát cắt cho mỗi cmmôniệuquảnbấtthườngđốivớicarcinômbểthận.

g. Hạch: nếu có.

 

Hình 20: Phẫu tích bệnh phẩm u thận

IV.                KẾT QUẢ

-  Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm mềm: tránh dùng phanh có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-   Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

34. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM BÀNG QUANG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Hầu hết trường hợp là cắt bỏ toàn bộ bàng quang.

Ở nam giới, có thể kèm với cắt bỏ tuyến tiền liệt và túi tinh cùng một phần niệu đạo.

1. Qui trình chuẩn bị

1.                      Đánh dấu bằng mực ở mặt ngoài (bao gồm cả tuyến tiền liệt, nếucó).

2.                      Có 2 cách cắt bệnh phẩm tuỳ theo loại tổn thương và tình trạng của bệnh phẩm khi tiếpnhận.

+ Dùng kéo cắt thành trước theo hình Y, dùng kim ghim bệnh phẩm trênbảng làm bằng chất liệu nhẹ và cố định trong formol đệm trung tính 10% qua đêm.

+ Cắt bằng kéo qua vách bên bàng quang chia 2 nửa trước và sau quaniệu đạo. Có thể bơm vào bàng quang dung dịch màu “bông thấm formol” (formalin soaked cotton) bằng bơm trực tiếp qua thành bàng quang hay dùng thông Foley quaniệuđạođểdễxácđịnhđườngcắtquaniệuđạo.

c. Chụp hình và xác định vị trí cắt để làm mô học.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kích thước bàng quang, chiều dài các niệu quản và những cơ quan khác (nếu có) nhưtúitinh,tuyếntiềnliệt...

b.                      Tính chất u: kích thước (bao gồm chiều dày), vị trí, xâm nhiễm xung quanh, hìnhdạng(nhú,sùi,loét?),tổnthươngnhiềuổ?

c.                       Hình thái của niêm mạc không u; chiều dày vách bàng quang ngoàiu.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học (hình21)

a.                      U: ít nhất là cắt 3 mẫu, lấy theo hết chiều dày thành bàngquang.

b.                      Cổ bàng quang: 1mẫu.

c.                       Tam giác bàng quang: 2mẫu.

d.                      Váchtrướcbàngquang:2mẫu.

e.                       Vách sau bàng quang: 2mẫu.

f.                        Đáy: 2mẫu.

g.                      Bấtkỳvùngnàocủaniêmmạcbàngquangbấtthườngmàchưađượclấymẫu trướcđó.

h.                      Các lỗ niệu quản, bao gồm cả phần thành bàngquang.

i.                        Diện cắt niệuquản.

k.                      Ở nam giới: tuyến tiền liệt (2 mẫu cho mỗi l/4) và các túi tinh (1 mẫu cho mỗi bên). Nếu xác định ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, được cắt như phần hướng dẫn cắt tuyến tiền liệt trong phần phẫu thuật tuyến tiềnliệt.

l.                                 Những cơ quankhác.

m.                   Những hạch cạnh túi tinh (nếucó).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-             
Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

35. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT BỎ DƯƠNG VẬT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.       Nếu bệnh phẩm có kèm theo hạch bẹn thì tách riêng ra và xử lý theo những hướng dẫnriêng.

b.      Luồn 1 ống thông nhựa (catheter) vào niệuđạo.

c.      Cố định trong formol đệm trung tính 10% qua đêm ở4oC.

e.      Đánh dấu diện cắt phẫu thuật (kể cả niệu đạo) bằng mựcTàu.

f.      Cắtdọctheođườnggiữa:látcắtchianiệuđạolàm2phần.

g.      Chụp ảnh mỗi vị trí cắtlọc.

2.                      Mô tả đại thể

a.      Loại phẫu thuật: cắt đoạn toàn phần, 1 phần, có hay không có da bìu, tinh hoàn, hạchbẹn.

b.      Chiềudàivàđườngkínhbệnhphẩm.

c.       U: vị trí tương quan với qui đầu, da qui đầu, niệu đạo; kích thước, màu sắc, bờ, độ sâu xâm lấn?

e.      Qui đầu: viêm? teo đét? bạchsản?

f.      Niệu đạo: u xâmlấn chưa?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.     U: 3 látcắt.

b.     Qui đầu và niệuđạo.

c.      Bờ phẫu thuật (bao gồm niệuđạo).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-           Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh

phẩm.

-            Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

36. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TINH HOÀN

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh : 1 cái

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Mở bao tinh hoàn, cân, đo tinhhoàn.

b.                      Bổ đôi dọc tinh hoàn và cố định bằng formol đệm trung tính10%.

c.                       Chụp ảnh và xác định vị trí cần cắtlọc

d.                      Cắt (theo hướng vuông góc với lát cắt đầu tiên) mỗi nửa tinh hoàn thành những lát dầy khoảng 3mm, khảo sát cẩn thận từng mặtcắt.

e.                       Cắt mào tinh hoàn dọc theo chiềudài.

f.                        Cắt ngang thừng tinh ở vài vịtrí.

2.                      Mô tả đạithể

a.                      Cân, đo tinhhoàn.

b.                      Chiều dài thừngtinh.

c.                       Đặc điểm u (nếu có): kích thước, màu sắc, mật độ ; mức độ đồng nhất; sựhiện diện của vỏ, hoại tử, chảy máu, canxi hoá, xương hóa; sự xâm lấn của u vào bao tinh hoàn, mào tinh, thừng tinh và những cấu trúc khác?

e.                       Đặc điểm của tinh hoàn không u: teo? xơ hoá? cónốt?

f.                        Đặcđiểmcủalướitinhhoànvàmàotinh.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U: ít nhất 3 lát cắt hoặc 1 lát cắt cho mỗi cm u, phải có ít nhất 1 lát cắt có chứa phần tinh hoàn không u. Lát cắt phải có vỏ bao tinh hoàn, các vùng chảy máu, hoại tử của u và các vùngđặc.

b.                      Vùng tinh hoàn ngoài u: 2 látcắt.

c.                       Mào tinhhoàn.

d.                      Thừng tinh và mô xung quanh cách tinh hoàn 1cm: 1 lát cắtngang.

e.                       Thừng tinh và mô xung quanh ở bờ phẫu thuật (diện cắt): 1 lát cắtngang.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

37. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CẮT BỎ TOÀN BỘ TUYẾN TIỀN LIỆT

 

I. NGUYÊN TẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

I.                       CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh: 1 cái

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.            ĐịnhhướngbệnhphẩmvàđánhdấubờphẫuthuậtbằngmựcTàu.

b.            Cố định bệnh phẩm qua đêm hoặc ít nhất trong vài giờ. Giảm thời gian cố định nếu có xử lý bằng lò visóng.

c.            Cắt ống dẫn tinh và đoạn gần (cổ bàngquang).

d.          Cắt 1 đoạn xa (đỉnh) hoặc cắt 1 đoạn 1 cm vùng đỉnh, cắt theo hình nón để thắng góc với diệncắt.

e.            Cắt tuyến tiền liệt thành nhiều lát dày 2-3mm.

f.             Đặt các lát cắt kế nhau và quan sát kỹ.

g.             Cắt ngang niệu đạo (hình chữ U với bề lõm hướng về thùy sau) để làm mốc.

h.             Chụp ảnh các lát cắt sẽ lấy làm xét nghiệm và ghi nhận vị trí của các  lát cắt.

2.                      Mô tả đại thể

a.            Cân và đo bệnhphẩm.

b.             Cơ quan hiện có : toàn bộ tuyến tiền liệt? niệu đạo (chiều dài), túi tinh, thừng tinh, hạch?

c.              U tuyến tiền liệt (vị trí trong thùy, kích thước, màu sắc, giới hạn, vỏ bọc và ăn lan quanh tuyến tiền liệt). Tuyến tiền liệt không u: tăng sản  cục?

d.            Niệu đạo: có bị u xâmlấn?

e.             Túi tinh: có bị u xâmlấn?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.            Bờ ống dẫntinh.

b.            Bờ gần (cổ bàngquang).

c.             Bờ xa, chia ra bên phải và bêntrái.

d.            Túi tinh: đoạn gần, giữa, xa của mỗibên.

e.             Tuyến tiền liệt: chưa có sự thống nhất về phương pháp cắt lọc, nhất là khi không thấy u rõ trên đại thể. Ở những trung tâm lớn, người ta lấy toàn bộ bệnh phẩm, hoặc cắt từng lát 0,5cm theo chiều trước sau, mỗi lát thấy toàn bộ 2 thùy và eotuyến.

Có thể cắt bệnh phẩm toàn bộ thành các lát đặt vào các khuôn nhựa (cassette) cực lớn hoặc cắt lát thành từng mảnh nhỏ đặt vào khuôn nhựa loại thông thường (nửa phải, nửa trái ; nếu cần cả 1/4 trước và 1/4 sau).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm lấy làm xét nghiệm không bỏ sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

38. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN TIỀN LIỆT (CẮTBỎBẰNGĐƯỜNGMỔTRÊNXƯƠNGVỆ)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Cắt các lát mỏng 3mm đối với bệnh phẩm tươi hoặc sau cố định formol đệm trung tính10%.

b.                      Quan sát mỗi lát cẩn thận tìm vùng nghi ngờ ung thư (vùng màu vàng hoặc các ổ cứng hơn hoặc mềm hơn phần mô xungquanh).

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Cân bệnhphẩm.

b.                      Hình dạng, màu sắc, mậtđộ.

c.                       Sựbiểuhiệntăngsảncục,nang,sỏi,vùngnghingờungthư?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Thùy trái: 3 látcắt.

b.                      Thùy phải: 3 látcắt.

c.                       Thùy giữa : 2lát.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

39. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN TIỀN LIỆT (CẮT BỎ BẰNG ĐƯỜNG NIỆU ĐẠO)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Cânchínhxáctrọnglượngbệnhphẩm.

b.                      Quan sát kỹ tất cả các mảnh. Ung thư tiền liệt tuyến thường có màu vàng và/hoặccứng.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Cân bệnh phẩm, đếm sốmảnh.

b.                      Kíchthước,hìnhdạng,màusắccácmảnh.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

Lấy số mảnh tối đa làm xét nghiệm. Nếu chẩn đoán chưa rõ hoặc nghi  ngờungthư,lấyhếtsốmảnhcònlạilàmxétnghiệm.

*                        Nếu tất cả các mảnh nằm trongthùy:

a.                      Xếp đầy tất cả các khuônnhựa.

b.                      Nếucòndư,dùngthêm1khuônnhựachomỗi10gmôdưra(mỗikhuônnhựa chứa khoảng 2g).

*                        Nếu tất cả các mảnh là từ nhiều thùy, thực hiện các bước sau cho mỗi bệnh phẩm (thùy) nhậnđược:

a.                      Lấy tất cả bệnh phẩm của từng thuỳ cho đến khi khuôn nhựađầy.

b.                      Nếucòndư,thêm1khuônnhựachomỗi10gmô. c Nhận xét theo thứ tựsau:

+ Thùy trước

+ Thùy giữa

+ Thùy sau

+ Thùy bên bên trái

+ Thùy bên bên phải

d. Nếu chẩn đoán ung thư trên vi thể, làm xét nghiệm tất cả bệnh phẩm còn lại.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm lấy làm xét nghiệm không bỏ sót tổn thương, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM BÁNH RAU (ĐƠN THAI)

 

I.                       NGUYÊN

Cần khảo sát lúc bánh rau còn tươi, không được làm rách, nát bánh rau. Khảo sát cả màng rau, dây rốn. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét

nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩn bị và mô tả đạithể

a.        Tiến hành ngay sau khi bệnh phẩm được lấy ra, chú ý không làm rách bánhrau.

b.        Ghi nhận số lượng máu và máu cục trong thùng chứa, quan sát các mảnh màng dây rốn hoặc rau thai bị ráchra.

c.           Khảo sát theo thứ tự: màng ối, bánh rau mặt thai và bánh rau mặt mẹ.

d.          Đo khoảng cách từ bờ rau thai đến phần gần nhất của chỗ rách (O: bờ rau  tiền đạo).

e.           Khảo sát các màng để xác định bánh rau còn nguyên vẹn không (nếumất 1 phần, báo cho bác sĩ sản biết), các mô màng rụng hoại tử, phù nề, chửa ngoài màng ối, chảy máu sau màng, màu sắc và độ trong suốt ?

f.           Lấy các mảnh màng dài 23 cm bắt đầu từ chỗ rách cho đến bờ bánh rau. Cuộn bệnh phẩm với bề mặt màng ối ở bên trong, cố định 24 giờ, lấy đoạn 3  mmtừtrungtâm(chúýkhônglàmtrócmàngối)đểlàmxétnghiệmmôbệnh học. Lấy 1 đoạn thứ 2 gần màng ối, màng đệm, màng rụng từ nơi bị rách (trong trường hợp đẻ đường âm đạo).

g.           Cắt xén phần màng còn lại từ bờrau

h.           Đo chiều dài của dây rốn và khoảng cách ngắn nhất từ chỗ bám của dây rốn vào bờ rauthai.

i.             Khảo sát dây rốn: chỗ bám (không có màng hoặc có màng; nếu có màng, xem mạch máu còn nguyên vẹn không?), số lượng mạch máu rốn (bằng cách cắt lọc dây rốn theo chiều ngang ở 2 hoặc nhiều điểm), màu sắc, các nút thắt, xoắn, thít chặt, máu tụ, nghẽn tắc?

k.           Lấy dây rốn ở cách nơi bám vào bánh rau 3 cm, cắt đoạn 2-4 cm từ điểm giữa của dây rốn, cố định đoạn này 24 giờ, lấy 1 đoạn 3 mm để làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

l.            Khảo sát bánh rau mặt thai: màu sắc, độ mờ đục, tơ huyết dưới màng đệm, nang (số lượng và kích thước), các nốt màng ối, dị sản vảy, huyết khối của mạch máu mặt thai, u mạch máu màng đệm?

m.           Khảo sát bánh rau mặt mẹ: có toàn vẹn không? Các vết nứt bình thường, chỗ rách, vùng bị lõm, chảy máu sau bánh rau (kích thước và khoảng cách từ bờ rau)?

n.             Đo đường kính lớn nhất, độ dày của vùng trung tâm, cân nặng (sau khi cắt xén dây rốn và màng rau), hình dạng?

p.           Sờ nắn bánh rau nhẹ nhàng bằng 1 tay, trải bánh rau mặt mẹ ngửa lên trên 1 mặt phẳng và cắt các lát bằng dao lớn, sắc với khoảng cách mỗi lát 10 cm. Bánh rau mặt thai không cắt đứt để giữ bệnh phẩm dínhnhau.

q.            Lấy 4 mẫu bánh rau phía mặt mẹ và mặt thai còn nguyên vẹn. Mạch máucủathaiphảiđượccắtthẳnggócvớitrụcdài.Cốđịnh24giờ,cắtthànhmẫu 3 cm để làm xét nghiệm mô bệnh học. 1 mẫu phải chứa bản đệm ở vùng ít có tơ huyết dưới màng đệm. Còn các mẫu khác phải có chứa rau mặt mẹ. Thực hiện cắtlọctươngtựvớicáctổnthươngkháctrênbánhrau.

r.           Khảo sát các lát cắt ngang ở nơi nhồi máu (vị trí, kích thước, số lượng); các huyết khối giữa các lông rau (số lượng), số lớp, sự lắng đọng sợi tơ huyết ngoài lông rau, mật độ, sự can xi hóa, nang hóa, u. Mô tả vị trí tổn thương(trung tâm ? ở bên ? hoặc ở rìa ?), độ sâu (cạnh màng đáy, trung gian, hoặc dưới màng đệm)vàthờigianbịtổnthương(mớihoặclâu?).

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Bánhrau(nhưđãhướngdẫntrướcđó+cácvùngbấtthườngnếucó).

b.                      Cácmàng.

c.                       Dâyrốn.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm lấy làm xét nghiệm không sót tổn thương, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

41. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM BÁNH RAU (SONG THAI)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Pha khi bệnh phẩm còn tươi, cần xác định rõ 1 hay 2 bánh rau, nếu 2 bánh rau phải pha riêng. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:             01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩn bị và mô tả đạithể

a.                      Nếu các bánh rau không dính nhau: khảo sát riêng lẻ từng bánh rau tương tự bánh rau đơnthai.

b.                      Nếu các bánh rau dínhnhau:

+ Xem 2 dây rốn đã được đánh dấu phân biệt của thai A và thai   B chưa.

Nếu chưa, cần đánh dấu ngay.

+ Xác định sự hiện diện và loại màng phân chia:

*            Nếu không có ( màng đệm đơn - màng ối đơn), ghilại.

*            Nếucó:

+ Cắt 1 mảnh màng hình vuông, cuộn lại và cố định 24 giờ, cắt thành lát dày 3 mm để làm xét nghiệm mô bệnh học.

+ Thử xác định trên đại thể màng phân chia có chứa màng đệm hay  không.

+ Ghi nhận loại và số lượng các loại thông nối mạch máu đối với loại bánh rau màng đệm đơn - màng ối đôi: động mạch - động mạch, tĩnh mạch - tĩnh mạch, động mạch - tĩnh mạch ? Có thể thấy rõ hơn các thông nối động mạch - tĩnh mạch. Có thể bộc lộ thông nối động- tĩnh mạch bằng cách tiêm 30 - 50 ml dung dịch nước muối có phẩm nhuộm động mạch bánh rau thứ nhất (dọc theo mặt kết dính) để xem có dịch chảy ra tĩnh mạch của bánh rau thứ 2 không ? Để làm thử nghiệm này, bánh rau phải còn nguyên vẹn. Động mạch bao giờ cũng dẫn lưu về tĩnh mạch.

+ Phân chia bánh rau song thai dọc theo đường xích đạo mạch máu

+ Khảo sát mỗi phân nửa tương tự bánh rau đơn thai.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.     Bánh rau thaiA.

b.     Màng rau thaiA.

c.      Dây rốn thaiA.

d.     Bánh rau thaiB.

e.      Màng rau thai B.

f.      Dây rốn thaiB.

g.      Màng phân chia (nếucó).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmkhôngsóttổnthương,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM SẢY THAI

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khảo sát khi bệnh phẩm còn tươi, cả phần thai nhi và bánh rau. Bệnh phẩmsaukhiphacầnđượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tếbàobệnhhọc,cóhaykhôngcócốđịnhbệnhphẩmsơbộ,loạidungdịchcốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

Giữ nguyên, cắt thẳng đứng dọc giữa hoặc phẫu tích tùy thuộc vào kích thước của thai.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Giới tính, cân nặng, chiều dài đầu - mông hoặc chiều dài đầu - gót hoặc chiều dài chân.

b.                      Địnhtuổithai(tươngđối).

c.                       Tìnhtrạngchung:bảoquảntốt?bịngâmướt?

d.                      Cácbấtthườngbênngoàivàbêntrongvànhữngbiếnđổikhác.

e.                       Dây rốn: hình dạng, mạchmáu?

f.                        Mô rau đi kèm vớithai:

+ Cân nặng.

+ Màng rau: chỗ bám, màu sắc, độ trong suốt, có toàn vẹn không; thai ngoài màng rau? Chảy máu ở rìa hoặc ở màng rau?

+ Dây rốn: chỗ bám, màu sắc, những biến đổi khu trú.

+ Màng đệm: kiểu mạch máu, khẩu kính mạch máu, màu sắc; chảy máu dưới bản đệm?

+ Gai rau: thoái hoá nước? (ghi nhận tỉ lệ phần trăm các gai rau bị tổn thương và kích thước của các túi nước), các tổn thương khu trú?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Phôinhỏ:toànbộhoặcmộtnửaphôi,tùytheokíchthước.

b.                      Thai lớn: cắt một lát từ phổi, dạ dày (bao gồm các thành phần chứa đựng trong dạ dày), thận và các cơ quan khác, tùy theo chỉđịnh.

c.                       Môrau:

+ Màng rau nằm ngoài bánh rau (một mẫu).

+ Dây rốn (một mẫu).

+ Bản đệm (một mẫu).

+ Gai rau từ màng đệm lược, bao gồm rau phía mặt mẹ (một mẫu).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

43. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM BUỒNG TRỨNG

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được cả các mô kế cận, phúc mạc, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần đượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh- tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt bỏ buồng trứng toàn phần hoặc 1 phần. Phương pháp mổ bảo tồn thường gặpnhấtlàcắtunangbuồngtrứng,giữlạimộtphầnnhumôkhôngcónang(cắtbỏu nang buồngtrứng).

1.                      Quy trình chuẩnbị

a.                      Đokíchthướccơquan.Cântrọnglượngnếuthấycóbấtthường.

b.                      Nếunhậnđượcbệnhphẩmtươi:

+Bệnhphẩmcókíchthướcbìnhthườnghoặcgầnbìnhthường:cắtđôivà cố định vàigiờ.

+ Bệnh phẩm có kích thước lớn: cắt vài lát và cố định vài giờ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kíchthướcvàhìnhdạng;cânnặng(nếukíchthướclớn).

b.                      Vỏ bọc: dày? dính? chảy máu? vỡ? mặt ngoài trơn láng hay gồghề?

c.                       Mặt cắt: tính chất vỏ, tuỷ, rốn; u nang (kích thước và chất chứa); hoàng thể? canxi hoá? chảymáu?

d.                      U: kích thước; mặt ngoài: nhẵn hoặc có nhú? đặc hoặcdạng nang? Thành u nang dày hay mỏng? chất chứa trong u nang? mặt trong vách u nang nhẵn haysù

sì? chảy máu? hoại tử hoặc canxi hoá?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Đối với cắt bỏ buồng trứng ngẫu nhiên: 1 lát cắt tiếp tuyến toàn bộ buồng trứng.

b.                      Đối với u nang: cắt 3 lát ở u nang ( nhất là ở vùng cónhú).

c.                       Đối với u: cắt 3 lát hoặc mỗi lát cắt cho mỗi cm nếu khối u lớn, nếu thấy được mô buồng trứng không có u, cắt thêm 1lát.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

44. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM VÒI TỬ CUNG

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt bỏ vòi tử cung có thể được thực hiện riêng rẽ trong trường hợp bệnh lý của vòi tử cung hoặc thường gặp hơn: cắt bỏ vòi tử cung là một phần của phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung đường bụng phối hợp với cắt bỏ vòi tử cung - buồng trứng một bên hoặc haibên.

1.                      Quy trình chuẩnbị

a.                      Cố định bệnh phẩm trước khi cắt. Nếu vòi tử cung bị dính vào tử cung: cố định toànbộ.

b.                      Đochiềudàivàđườngkínhlớnnhất.

c.                       Nếuvòitửcungtươngđốibìnhthườngvềkíchthước:cắthàngloạtcáchnhau 5mm và quan sát. Lát cắt không đứt rời hoàn toàn, do đó, các mẫu vẫn còn dính nhau nhờ lớp thanhmạc.

d.                      Nếu vòi tử cung to lên bất thường, cắt một lát dọc, sau đó là các lát cắt song song nếucần.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Chiềudàivàđườngkínhlớnnhất.

b.                      Thanh mạc: có tơ huyết? chảy máu? dính vào buồng trứng hoặc cơ quankhác?

c.                       Thành: dày bất thường?vỡ?

d.                      Niêmmạc:teo?tăngsản?mặtngoàicủaloavòi;cólộnngược?

e.                       Lòng:rõràng?dãn?chấtchứabêntrong?đườngkính?(nếutobấtthường).

f.                        Khối:kíchthước,bềmặt,sựxâmnhập?

g.                      U nang cạnh buồng trứng: kích thước, bề dày của thành u nang, chất chứa; không cuống hay cócuống?

h.                      Trongtrườnghợpnghingờchửatạivòitửcung:Khốichảymáu?vỡ?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học (hình22)

a.                      Đốivớivòitửcungđượccắtbỏtìnhcờvàđạithểkhôngcóbấtthường:cắtba lát ngang qua mỗi ống, được lấy từ đầu gần giữa và những đoạn xa, để chung vào một khuônnhựa.

b.                      Đối với vòi tử cung nghi ngờ có thai ngoài tử cung: lấy tất cả các mẫu mô có vẻ là sản phẩm của thai. Nếu đại thể không rõ, lấy nhiều lát cắt từ 1 thành ốngtại vùng chảy máu cũng như lấy nhiều lát từ cục máu đông trong lòng vòi. Nếu không tìm thấy các thành phần của thai trên vi thể, cắt thêm nhiều látnữa.

c.                       Đối với vòi tử cung có các tổn thương khác: cắt nhiều lát đủ để khảo sát mọi vùng bất thường nào của vòi tử cung. Nếu có u, cắt ít nhất 3 lát gồm cả vùng niêmmạckhôngbịtổnthươngtrênđạithể.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

Hình 22: Phẫu tích bệnh phẩm vòi tử cung.

 

 

 

 

 

 

 

45. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM VÚ (SINH THIẾT VÀ/HOẶC CẮT BỎ RỘNG ĐỐI VỚI CÁC U SỜ ĐƯỢC)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Sinh thiết vú được thực hiện sau khi rạch da quầng vú (vì lý do thẩm mỹ) hoặc rạch da theo đường hướng tâm (nan hoa), sau đó lấy một phần mô u (sinh thiết một phần) hoặc toàn bộ mô u kèm một phần nhỏ mô bình thường xung quanh (sinh thiết toàn phần). Sinh thiết toàn phần đồng nghĩa với mổ lấy u và  đôi khi kèm với sinh thiết hạchnách.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Đocáckíchthướccủabệnhphẩm.Cân bệnhphẩmnếubệnhphẩm>50g.

b.                      Thấm khô bệnh phẩm, sau đó đánh dấu diện cắt bằng mực Tàu và thấm khô lầnnữa.

c.                       Nếu cần thiết, cho chụp X- quang bệnhphẩm.

d.                      Cắt lọc bệnh phẩm: nếu mẫu mô ≤ 3 cm, mỗi lát cắt 3 - 4 mm. Nếu mẫu mô lớn hơn, cắt ngang mẫu mô, cố định nửa phần còn lại, úp mặt cắt xuống và cắt vuông góc với mặtcắt.

e.                       Nếu có chỉ định nhuộm thụ thể hóc môn, dành một phần mô cho việcnày.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Các kích thước và mật độ củau.

b.                      Các tính chất của mặt cắt bệnh phẩm: xơ hóa, dạng u nang (kích thước, số lượng, chất trong u nang), vôi hóa, tính chất mô u (kích thước, màu sắc, bờ, mật độ, hoại tử, khoảng cách đến các diệncắt).

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Mẫu mô nhỏ: đúc hết toàn bộ mô (có thể dùng đến 5 khuônnhựa).

b.                      Mẫu mô lớn: phụ thuộc vào việc lấy mẫu và nên lấy ít nhất 2/3 mô u, không bao gồm mô mỡ, nhưng bao gồm cả những tổn thương thấy được trên đại thểvà cảcácdiệncắtđãđượcđánhdấubằngmực.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh  phẩm  lấy  làm  xét  nghiệm  không  sót  tổn  thương,  cố  định đúng.

NHỮNG SAI SÓT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ

-        Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-      Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-        Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

46. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM VÚ (TOÀN PHẦN)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp điều trị đã dùng trước phẫu thuật, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có nhiều loại phẫu thuật cắt bỏ vú:

-            Phẫu thuật cắt bỏ vú toàn phần Halsted bao gồm cắt bỏ toàn bộ vú kèm mô mỡ xung quanh và bên dưới, cơ ngực lớn, cơ ngực nhỏ và các hạch nách thành1khối.Loạiphẫuthuậtnàyhầunhưđãkhôngđượcdùngnữa.

-           Phẫuthuậtcắtbỏvútoànphầncảitiến(cònđượcgọilàcắtbỏvúđơngiản mở rộng và cắt bỏ toàn bộ vú), bao gồm lấy toàn bộ mô tuyến vú, gồm cơ đuôi vú, númvú,daxungquanh,mômỡchứahạchởvùngnáchthấp;cơngựclớnđược bảo tồn.

-           Phẫu thuật cắt bỏ vú dưới da bao gồm cắt bỏ toàn bộ mô tuyến vú không kèm da bên trên, núm vú và mô vùng đuôivú.

-            Phẫu thuật cắt bỏ vú 1/4 là cắt bỏ một phần mô tuyến vú (1/4 góc vú), thường kèm với nạo hạchnách.

-            Phẫu thuật cắt bỏ rộng u là lấy toàn bộ mô u và 1 phần mô bình thường quanh u.

-           Phẫu thuật cắt bỏ 1/4 vú là một dạng của phẫu thuật lấy toàn bộ u, trong đómôvúđượcphẫuthuậttươngứngvới1/4củavúvềgiảiphẫu.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Ngày thứnhất:

a.                      Cân bệnhphẩm.

b.                      Định hướng bệnh phẩm. Trong trường hợp cắt bỏ vú toàn phần, sử dụng mô mỡ vùng nách là mốc để xác định mặt ngoài của bệnh phẩm, mô cơ để xác định mặt trên. Đặt bệnh phẩm lên thớt sao cho mặt sau ngửa lên, mặt dưới bệnhphẩm hướng về người cắt, như thể người cắt đứng phía sau mô vú. Chú ý, xếp bệnh phẩm sao cho tại vị trí của 1/3 giữa và 1/3 trên của cơ ngực lớn, các sợi cơ gần nhưcóhướngnằmngang.

c.                       Cắt lọc hạchlimphô.

Cắt  bỏ vú  toàn phần cải tiến

a.                      Bóc tách mô vùng nách ra khỏi tuyếnvú.

b.                      Do điểm mốc không có như trong bệnh phẩm cắt bỏ vú toàn phần, nên chia mô vùngnáchlà2phần:1/2trênvà1/2dướivàcốđịnhquađêm.

c.                       Lật bệnh phẩm lại cho mặt da quay lên và vị trí 6 giờ của bệnh phẩm ở vị trí gầnngườicắtlọcnhất,nhưthểđangđốidiệnvớiNgườibệnh.

d.                      Đo kích thước và đánh giá hình thái bên ngoài. Sờ tìm khối u và hạch. Dùng mựckhônghòatantrongnướcvẽ1đườngdọcđingangquanúmvúvà1đường khác thẳng góc với đường trên cũng đi ngang qua núm vú. Hai đường này chia môvúlàm4phần:phầntrênngoài,dướingoài,trêntrongvàdướitrong.

e.                       Cắt lọc núm vú và quầng vú, cố định quađêm.

f.                        Dùng dao dài cắt toàn bộ mô vú theo trục dọc, mỗi lát dày khoảng 2 cm. Một trong những lát cắt phải đi chính xác theo đường vẽ mực ban đầu, điều này cho phép tách 2 phần một cách chính xác: 1/2 phần trong và 1/2 phần ngoài. Tách từng lát cắt cẩn thận và đánh giá từng lát nhưng luôn giữ nguyên định hướng ban đầu. Có thể chụp ảnh, chụp X-quang, lấy mẫu cho nhuộm hóa mô miễn dịch nếu cầnthiết.Sauđó,cốđịnhtoànbộvớiđịnhhướngbanđầuquađêm.

1.2.              Ngày thứhai:

a.                      Bệnh phẩm hạch: Bóc tách và cắt lọc tất cả các hạch. Tối thiểu phải được 20 hạch trong bệnh phẩm cắt bỏ vú toàn phần.

b.                      Bệnh phẩm núm vú: Nếu núm vú bình thường, cắt lát theo chiều trên xuống. Nếu núm vú bị co rút hoặc lộn ngược, cắt nhiều lát song song nhau, cách nhau2

-  3mm,đườngcắtphảiđiquanúmvú,quầngvúvàthẳnggócvớida.

c.                       Bệnh phẩm vú: kiểm tra lại từng lát cắt và nếu cần, có thể cắtthêm.

2.                      Mô tả đại thể

Ghi chú ngắn gọn bệnh phẩm ở ngày thứ nhất và ghi chú cụ thể vào ngày thứ 2.

a.                      Xácđịnhvúbêntrái,bênphảivàphươngphápcắtbỏvú.

b.                      Liệt kê các thành phần trong bệnh phẩm: da, núm vú, mô vú, cơ ngực lớn, cơ ngực nhỏ, cân cơ, mô vùng nách, cấu trúc thànhngực.

c.                       Cânvàđocáckíchthước(chiềudàidàinhấtcủadavàchiềudàithắnggócvới chiều dài thứnhất)

e.                       Mô tả hình thái bênngoài:

+ Mô tả hình dạng và màu sắc da.

+ Xác định vị trí và mức độ của những thay đổi trên da (sẹo, vết mổ, đỏ da, phù, co rút, loét).

+ Hình dạng núm vú và quầng vú (bào mòn, loét, co rút, lộn ngược?).

+ Xác định tổn thương và những thay đổi khác: định vị so với núm vú và ở 1/4 nào của bệnh phẩm.

+ Mô tả những bất thường khi sờ nắn.

f.                        Mô tả mặtcắt:

+ Xác định (tương đối) lượng mô mỡ và nhu mô tuyến vú .

+ Xem xét các nang, ống bị dãn: kích thước, số lượng, vị trí, chất trong lòng nang, ống.

+ Mô u: vị trí ở 1/4 nào và khoảng cách tới núm vú, độ sâu so với da, kích thước, hình dạng, mật độ, màu sắc, hoại tử, xuất huyết, vôi hóa, có dính da, cơ, cân cơ hay núm vú hay không.

+ Hạch limphô: số lượng hạch ở mỗi nhóm hạch, kích thước hạch lớn nhất trong mỗi nhóm, kích thước và vị trí hạch có di căn rõ trên đại thể.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Môvú:cắt3mẫuởmôu,lấymẫutấtcảcáctổnthươngthấyđượctrênđạithể hoặc X-quang; lấy tối thiểu mẫu ở mỗi 1/4 theo thứ tự: 1/4 trên ngoài, 1/4 dưới ngoài,1/4dướitrong,1/4trêntrong.

b.                      Núm vú: xem ở phần qui trình chuẩnbị.

c.                       Cơ ngực lớn (đối với phương pháp cắt bỏ vú toàn phần): lấy 1 mẫu ở vùngbất

thường trên đại thể; nếu không có, lấy vùng gần mô u nhất.

d.                      Hạch: tất cả các hạch (nếu có) phải lấy xét nghiệm mô bệnh học. Hạch nhỏ phải đúc hết hạch; nếu hạch lớn hơn 0,5 cm, phải cắt lát mỏng. Nếu mô vùng nách có nhiều mỡ, phải bộc lộ vùng đại diện. Cắt lọc và đúc theo thứ tựsau:

Cắt bỏ vú toàn phần:

+ Hạch nách vùng thấp (nhóm I).

+ Hạch nách vùng giữa (nhóm II).

+ Hạch nách vùng cao (nhóm III).

+ Hạch Rotter (nhóm hạch giữa và cơ ngực), nếu không có hạch, phải lấy mô mỡ vùng này làm xét nghiệm mô bệnh học.

Cắt bỏ vú toàn phần cải tiến:

+ Nhóm hạch 1/2 dưới.

+ Nhóm hạch 1/2 trên.
 

(Không dùng các thuật ngữ hạch vùng thấp, giữa, cao như trong phẫu thuật cắt bỏ vú toàn phần nói trên).

Hình 23: Sơ đồ các nhóm hạch vú.

 

Hình 24: Phẫu tích bệnh phẩm u vú.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, có bờ diện cắt, hạch, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

(Lượt đọc: 10729)

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ