Banner
Banner dưới menu

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CO CỨNG

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CO CỨNG

I.   ĐẠICƯƠNG

Theo Lance (1980) “Co cứng là sự tăng lên của trương lực cơ phụ thuộc vào tốc độ kéo giãn kèm theo sự phóng đại của của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích quá mức, co cứng là một thành phần nằm trong  hội chứng tế bào thần kinh vận độngtrên”

Cocứng(Spasticity)làbiểuhiệnthườnggặpcủacáctổnthươngthầnkinh trung ương (hội chứng bó tháp, hội chứng tế bào thần kinh vận động trên) như: Tai biến mạch máu não, u não, chấn thương sọ não, xơ cứng rải rác, chấn thương tủy sống… Co cứng kết hợp với yếu liệt cơ và mất các cử động chọn lọc tinh vi là những yếu tố quan trọng gây giảm hoặc mất chức năng của bệnh nhân. Co cứng có thể ảnh hưởng đến các vận động tự chủ ở những bệnh nhân liệt không hoàn toàn. Ngoài ra co cứng gây khó khăn cho bệnh nhân thực hiện các hoạt động tự chăm sóc hàng ngày như: ăn uống, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân, tắm rửa… Co cứng còn gây khó chịu hoặc đau đớn và là nguyên nhân chính gây co rút biến dạng, mất chức năng và tàn tật saunày.

II.   CHẨNĐOÁN

1.  Các công việc của chẩnđoán

1.1.  Hỏibệnh

-   Ở những bệnh nhân mới xuất hiện co cứng, khai thác bệnh sử đầy đủ có thểgiúploạitrừcácnguyênnhângâytăngtrươnglựccơcóthểđiềutrịđược.

-   Ởnhữngbệnhnhânbịmộttổnthươngthầnkinhtừtrước,khaithácbệnh sử để loại trừ bất kỳ yếu tố nào gây tăng co cứng (ví dụ: thay đổi thuốc, các kích thích xấu, tăng áp lực nộisọ…)

1.2.  Khámvàlượnggiáchứcnăng

Co cứng rất khó để lượng giá, tuy nhiên lâm sàng hay sử dụng các thang điểm sau:

-   Thang điểm Ashworth cải biên (Modified Ashworth Scale -MAS): từ0-4

Độ 0

Trương lực cơ bình thường

 

Độ 1

Trương lực cơ tăng nhẹ, biểu hiện lực cản nhẹ ở cuối tầm vận động khi gấp/duỗi, dạng/ khép, hoặc sấp/ ngửa đoạn chi thể

 

 

Độ 1+

Trƣơng lực cơ tăng, biểu hiện lực cản nhẹ và sức cản nửa cuối tầm vận động chi thể

 

Độ 2

Trương lực cơ tăng rõ ràng hơn trong suốt toàn bộ tầm vận động, tuy nhiên đoạn chi thể vẫn có thể vận động được dễ dàng

Độ 3

Trương lực cơ tăng mạnh, vận động thụ động đoạn chi thể khó khăn

 

Độ 4

Đoạn chi thể bị cố định cứng đờ ở tư thế gấp hoặc duỗi (gấp, duỗi, khép hoặc dạng…). Vận động thụ động là không thể được (co rút)

 

-   Thang điểmTardieu

-   Thang điểm đánh giá mẫu dángđi

-     Đo tầm vận động  thụ động và chủ động cáckhớp

-   Thang điểm co thắtcơ:

Không co thắt

0 điểm

Xuất hiện khi bị kích thích hoặc ít hơn 1 co thắt/ngày

1

1 - 5 co thắt / ngày

2

6 - 9 co thắt / ngày

3

Trên 10 co thắt / ngày

4

 

-   CácthangđiểmchứcnăngnhưFIM–FunctionalIndependenceMeasure hoặc Gross Motor Function Measure cũng có giá trị, mặc dù chúng không đo lường co cứng trựctiếp

-   Các thang điểm đánh giáđau

* Các mẫu co cứng và các triệu chứng lâm sàng

-   Các dấu hiệu lâm sàng báotrước

Co cứng có thể tăng giảm, xuất hiện ở những thời điểm khác nhau liên quan đến thời điểm bị chấn thương hoặc xuất hiện bệnh.

Các cơ liên quan có thể xuất hiện rung giật tự phát hoặc rung giật khi kích thích, cũng như phản xạ gân xơng tăng lên.

-   Cácmẫugấpởchitrên:Thườngthấyởbệnhnhânbạinão,taibiếnmạch nãohoặcchấnthươngsọnão

+ Vai khép và xoay trong

+ Gấp cổ tay và khuỷu

 

+ Sấp cẳng tay

+ Gấp các ngón tay và khép ngón cái

Các cơ điển hình liên quan đến mẫu co cứng gấp chi trên và là mục tiêu điều trị: Cơ ngực to, cơ lưng to, cơ tròn to, cơ nhị đầu cánh tay, cơ cánh tay quay, cơ cánh tay trước, cơ sấp tròn, cơ sấp vuông, cơ gấp cổ tay quay và gấp cổ tay trụ, cơ gấp chung sâu và gấp chung nông các ngón tay, cơ khép ngón cái‟.

Các mẫu gấp ở chi dưới: Thường thấy ở bệnh nhân bại não, xơ cứng rải rác, chấn thương sọ não hoặc tai biến mạch não

+ Háng khép và gấp

+ Gấp gối

+ Gấp cổ chân mặt gan chân hoặc bàn chân nghiêng trong (equinovarus)

Các cơ điển hình có liên quan đến mẫu co cứng gấp chi dưới và là mục tiêu điều trị: Cơ khép lớn, cơ thắt lưng chậu, cơ nhị đầu đùi (bó phía trong thường hơn bó phía ngoài), cơ chày sau, cơ dép, cơ sinh đôi

-   Cácmẫuduỗithườngthấyởbệnhnhânchấnthươngsọnão:

+ Gối duỗi hoặc gấp

+ Bàn chân thuổng và/hoặc cổ chân xoay ngoài (valgus)

+ Ngón chân cái gấp mặt mu chân hoặc gấp ngón chân quá mức

Các cơ liên quan đến mẫu co cứng duỗi và là mục tiêu điều trị: Cơ tứ đầu đùi, cơ nhị đầu đùi trong, cơ sinh đôi, cơ chày sau, cơ duỗi dài ngón chân cái,  các cơ gấp ngón chân, cơ mác bêndài

1.3.  Chỉ định xét nghiệm cận lâmsàng:

-   Các xét nghiệm thường quy (ví dụ: công thức máu, cấy nước tiểu, dịch não tủy) có thể giúp loại trừ nguyên nhân nhiễmtrùng

-   Chụp XQuang thường quy giúp loại trừ các vấn đề như đại tràng ứ phân hoặc gẫy xương kín đáo… gây tăng cocứng

-   Các thăm dò hình ảnh (MRI, CT Scan) vùng đầu, cổ và cộtsống

-   Cácthămdònhưđiệncơđểxácđịnhtốcđộdẫntruyểnthấnkinh

-   Cácxétnghiệmgiúpchonghiêncứuđịnhlượngnhưđiệncơbềmặt,phảnxạ H,phảnxạrung,sóngF,đápứngphảnxạcơgấpvàkíchthíchtừ/điệnquasọ.

2.  Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâmsàng

3.  Chẩn đoán phânbiệt

 

Mặc dù thực tế là co cứng có thể xuất hiện đồng thời với các biểu hiện khác, cần phân biệt co cứng với các biểu hiện sau:

-   Cứng đờ: Sức cản vận động không tự chủ, không phụ thuộc tốc độ, cả haichiều

-   Co giật do độngkinh

-   Loạntrươnglựccơ:nhữngcocơkhôngtựchủgâyxoắnvặn,tưthếbấtthường

-   Cử động múa vờn (athetoidmovement)

-   Múa giật(Chorea)

-   Múa vung(Ballisms)

-    Run (tremor): Cử động lắc, không tự chủ, có nhịp điệu lặp đi lặp lại, không tựhết

2.4. Chẩn đoán nguyên nhân

-    Các nguyên nhân tổn thương thần kinh trung ương (hội chứng tế bào thần kinh vận động trên) baogồm:

+ Tai biến mạch máu não

+ Tủy sống bị chèn ép hoặc tổn thương

+ U tủy sống, viêm tủy

+ U não

+ Não ứng thủy

+ Chấn thương sọnão

+ Xơ cứng rải rác

+ Xơ cột bên teo cơ

+ Bại não

+ Viêm não…..

-   Cácyếutốcóthểlàmgiatăngmộtcocứngcótừtrướcbaogồm:

+ Nhiễm trùng (ví dụ: viêm tai, nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi)

+ Loét do đè ép

+ Các kích thích xấu (ví dụ: móng mọc quặp, gẫy xương kín đáo…)

+ Huyết khối tĩnh mạch sâu

+ Bàng quang  quá căng

+ Đại tràng ứ phân, táo bón

 

+ Thời tiết lạnh

+ Mệt mỏi, căng thẳng

+ Cơn động kinh

+ Tư thế xấu

III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ

1.  Nguyên tắc phục hồi chức năng và điềutrị

1.1.  Nguyêntắc

-    Trước khi PHCN và điều trị co cứng, phải tìm kiếm và điều trị những tổn thương kích thích có hại như : loét da, huyết khối tĩnh mạch sâu, u phân, nhiễm khuẩn tiết niệu, quần áo giầy dép hoặc nẹp chỉnh hình không phù hợp… Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà cách nhận biết và phòng tránh các kích thích có hạiđó.

-   Điều trị co cứng nên bắt đầu bằng các phương pháp đơn giản, tác dụng có thể đảo ngược, ít tác dụng phụ, sau đó đến những phương pháp phức tạphơn. Phối hợp các biện pháp can thiệp điềutrị.

-   Khi điều trị một cơ co cứng, phải lượng giá tác động của các nhóm cơ đối vận.

-   Điều trị co cứng phải tránh làm cho hoạt động chức năng của bệnh nhân giảm đi.

-   Chỉ điều trị chuyên biệtkhi:

+ Co cứng gây ảnh hưởng đến chức năng: như ảnh hưởng đến việc đặt tư thế bệnh nhân, khi vận động, khi thực hiện các hoạt động chăm sóc hàng ngày (ADL), chăm sóc vệ sinh cá nhân…

+ Co cứng có thể dẫn đến những biến chứng nặng như: loét, đau, co rút, biến dạng khớp…

1.2.  Mụctiêu

-   Cải thiện chức năng liên quan đến các hoạt động chăm sóc hàng ngày, di chuyển, chăm sóc dễ dàng, tạo thuận cho giấc ngủ, thẩm mỹ và sự độc lập chức năng nóichung

-   Phòng ngừa các biến chứng như:  biến dạng cơ xương khớp, loét do  đè

ép…

-  Giảmđau

-  Chophépkéogiãncáccơbịrútngắn,làmmạnhcáccơđốivậnvàlắp

đặt dụng cụ chỉnh trực phù hợp

 

2.  Điều trị dựphòng

-  Xác định các yếu tố kích thích có hại: loét do đè ép, nhiễm trùng (bàng quang, móng chân, phần mềm, da…), huyết khối tĩnh mạch sâu, táo bón, bàng quang quá căng, mệt mỏi, cảm lạnh… và giải quyếtchúng.

-   Đặttưthếtốtchobệnhnhânkhinằmvàngồi.

3.  Cácphươngphápvàkỹthuậtphụchồichứcnăng Các kỹ thuật cơbản

-   Kích thích điện chứcnăng.

-   Phảnhồingượcsinhhọc(Biofeedback)

-   Runggân

-   Lạnh trịliệu

-   Cácphươngphápnhiệtnóng

- Đặt tư thế đúng để làm giảm các mẫu đồng vận – ví dụ, ngồi trên xe lăn hoặc tư thế đúng trên giường

-   Tập mạnh các nhóm cơ đốivận

-   Kéogiãn

-   Thủy trịliệu

-   Xoabóp

Các kỹ thuật thần kinh vận động

-   Kỹ thuật Bobath: kỹ thuật ức chế co cứng, hiện đang áp dụng rộng rãi ở Việtnam

-   Các kỹ thuật vận động khác (Kabat, Brunnstrom...) và các kỹ thuật vận động – cảm giác (Rood,Perfetti...)

*    Dụng cụ chỉnh trực (Orthosis): Nẹp/nẹp chỉnh hình chi trên và chi dưới, cứng hoặc mềm, giúp giữ một chi ở tư thế chức năng, giảm đau và phòng biếndạng

*   Bóbộtchukỳhoặcbóbộtứcchếởcổchân,gối,ngóntay,cổtayvà

khuỷu

4.Các điều trị khác

Cácthuốcđườnguống

          -Baclofen(Lioresal)

          -Diazepam(Valium)

-   Dantrolene(Dantrium)

-   Tizanidine(Zanaflex)

-   Clonidine(catapres)

Các phương pháp điều trị tại chỗ

-   Phong bế thần kinh bằng Phenol5%:

Tiêm Botulinum toxine nhóm A hoặc B

-   Điều trị phối hợp Botulinum toxin và Phenol cùng nhau để làm tăng hiệu quảvàgiảmliềulượng,cũngnhưgiảmtácdụngphụkhitiêmnhiềucơ.

Can thiệp ngoại khoa

-   Bơm Baclofen nội tuỷ ( Baclofenintrathecal)

-   Phẫu thuật cắt chọn lọc rễsau

-    Phẫu thuật DREZ (Dorsal Root Entry Zonotomy- Phẫu thuật vùng đi vào của rễsau)

-   Phẫu thuật cắt thần kinh chọnlọc

-   Phẫu thuật tủy/cắt cộttủy

-   Phẫuthuậtchỉnhhìnhcắtgân/chuyểngân/kéodàigân/cắtxương

IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM

-   Ghi chép hồ sơ về sự đáp ứng với điềutrị.

-   Do sự dung nạp có thể xảy ra với thuốc, liều thuốc uống nên được điều chỉnh thườngxuyên.

-   Kiểm tra định kỳ các dụng cụ cấy (bơm Baclofen, máy kíchthích..)

-   Đánhgiánẹpchỉnhhìnhhoặccácdụngcụgiữtưthế.

-   Trẻ em co cứng nên được thường xuyên theo dõi sự xuất hiện các biến dạng xương khớp và các bất thường khác, do sự phát triển nhanh của trẻ có thể gây nên co rút vĩnh viễn, vẹo cột sống hoặc mất chứcnăng.

(Lượt đọc: 20166)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ