Banner
Banner dưới menu

Quy trình Giải Phẫu Bệnh (Trang 2)

Quy trình Giải Phẫu Bệnh (Trang 2)

47. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM SINH THIẾT HẠCH

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Lấy tất cả các hạch, không để sót tổn thương, lấy cả phần mô kế cận (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

Nếu hạch còn tươi cắt 2 - 3 lát vuông góc với trục dọc và :

+ Lấy 1 mẫu nhỏ để cấy vi khuẩn, nếu cần.

+ 4 phiến kính áp hạch, cố định trong cồn Methanol, nhuộm HE 2 phiến đồ, nhuộm Wright 2 phiến đồ.

+ Cố định 1 phần trong dung dịch B5 để làm xét nghiệm mô bệnh học.

+ Trường hợp nghi bệnh lý u limphô: để dành phiến đồ cho phương pháp đo tế bào dòng chảy, di truyền tế bào, di truyền học phân tử ...

+ Nếu còn mô, cố định trong formol trung tính 10%: cắt nhiều lát 3mm làm xét nghiệm mô bệnh học.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Hạch tươi hay đã cốđịnh.

b.                      Kíchthướchạchvàtìnhtrạngvỏhạch.

c.                       Mặt cắt, màu sắc, dạng nốt, chảy máu, hoạitử.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

Cắt ngang hạch, kèm theo ít nhất 1 phần vỏ bao: 1 đến 3 lát tùy kích  thướchạch.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

48. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM HẠCH NẠO VÉT

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Cần lấy toàn bộ các hạch đã được nạo vét và phân theo nhóm hạch, phải lấy cả mô kế cận (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Phẫu tích hạch có mô mỡ còn tươi, sử dụng kẹp và kéo sắc. Kiểm tra kỹ vùng sátcơquanphẫutíchđểlấyđượchếthạch,phânchiatheotừngnhómhạch.

b.                      Có 2cách:

+ Bệnh phẩm còn tươi: phẫu tích kỹ dưới ánh sáng đủ bằng kéo, kẹp.

Tránh làm nát mô hạch (do bóp mạnh tay).

+ Cố định qua đêm trong formol đệm trung tính 10% hoặc dung dịch Carnoy, sau đó tiến hành phẫu tích hạch thật kỹ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Sốlượnghạchtrongmỗinhómhạch.

b.                      Kíchthướchạchlớnnhấttrongmỗinhómhạch.

c.                       Hình dạng, màu sắc, nghi có dicăn?.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Tất cả hạch cần được xét nghiệm mô bệnhhọc.

b.                      Hạchnhỏ(dày<3mm)đượcthửriêng1mẫu.

c.                       Vài hạch nhỏ hơn có thể để chung trong 1 khuônnhựa.

e. Hạch lớn được cắt đôi, sau đó có thể cắt lát 2 - 3 mm, diện cắt càng lớn càng tốt và có thể để riêng trong từng khuôn nhựa .

e. Phần còn lại để trong lọ chứa formol, để riêng theo từng nhóm.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cầnluônnhớ,nếubệnhphẩmkhôngđượccốđịnhngaysaukhilấyrakhỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM NẠO VÉT TRIỆT ĐỂ HẠCH CỔ

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Lấy toàn bộ các hạch, phân theo nhóm, cho vào các khuôn nhựa riêng, lấy mô quanh hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phươngtiện,hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫu thuật nạo vét triệt để chuẩn hạch cổ bao gồm: Lấy tất cả các hạch  cổ, cơ ức đòn chũm - tĩnh mạch cảnh trong, rễ thần kinh cổ, tuyến dưới hàm và đôi khi cả phần đuôi của tuyến mangtai.

Trong phẫu thuật nạo vét triệt để lấy rộng hạch cổ: ngoài những mô cấu trúc phải cắt bỏ trong phẫu thuật chuẩn, người ta còn cắt thêm phần mô sau hầu, cạnh khí quản, tuyến mang tai, dưới chẩm và/hoặc hạch trung thất trên.

Trong phẫu thuật nạo hạch vùng (một phần hay chọn lọc), chỉ có các hạch “gác” được cắt bỏ. Những hướng dẫn sau đây chỉ áp dụng cho “ Nạo vét triệtđể chuẩn hạch cổ”. Đối với những phẫu thuật nạo vét hạch cổ khác, cần có những hướng dẫn riêng. Do thiếu những mốc giải phẫu học trong phẫu thuật cải biênvà phẫuthuật“nạovéthạchvùng”nênviệcxácđịnhcácnhómhạchsẽdophẫu

thuật viên quyết định.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Hướng bệnh phẩm và phân chia theo nhóm hạch: dưới hàm, da cổ, cơ ức đòn chũm, tĩnh mạch cảnh trong và hạch có chứamỡ.

b.                     
Phân chia hạch theo 6 nhóm tùy theo ở phần trên hay phần dưới của bệnh phẩm và tùy theo sự liên quan với cơ ức đòn chùm (xem hình vẽ dưới đây). Cần tìmđược ít nhất 40 hạch.

Hình 25: Phẫu tích bệnh phẩm nạo vét triệt để hạch cổ.

2.                      Mô tả đại thể

a.          Vị trí và loại u nguyênphát.

b.          Chiều dài cơ ức -móng.

c.           Có kèm tĩnh mạch cảnh? Chiều dài? Có bị u xâmlấn?

d.          Códấuhiệuhạchbịdicăn?Tuyếndướihàm,mô mềmhoặccơ?

e.           Kíchthướchạchlớnnhất.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

+ Hạch cổ trước - trên.

+ Hạch cảnh trên.

+ Hạch cổ sau - trên.

+ Hạch cổ trước - dưới.

+ Hạch cảnhdưới.

+ Hạch cổ sau - dưới.

+ Tuyến dướihàm.

+ Tĩnh mạch cảnh.

+ Cơ ức đòn chũm.

+ Tuyến giáp (nếu có).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

50. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U MÔ MỀM

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh: 1 cái.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Qui trình sau đây dành cho bệnh phẩm thu được bằng phẫu thuật cắt chi nhưng cũng áp dụng cho bệnh phẩm từ các phẫu thuật nhỏ hơn.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Xemlạicáchìnhảnhcótrướcphẫuthuậtcắtchi(CTscan,MRI).

b.                      Đochiềudàivàchuvicủachibịcắtbỏ,vịtrívàkíchthướcbướu.

c.                       Kiểmtravịtrívàkíchthướccủacácsinhthiếttrướcđó(nếucó).

d.                      Xác định các nhóm hạch chính và đặt vào các lọriêng.

e.                       Phẫu tích cẩn thận qua da, mô mỡ dưới da, mạch máu và thần kinh quanh uvà

tránh cắt vào u. Cố gắng xác định rõ mối liên quan giữa u và các mô lân cận như da,mômỡdướida,cơ,mạchmáuvàthầnkinh,xươngvàmàngxương.Nếucần thiết, đánh dấu các mốc giải phẫu bằng cácthẻ.

f.                        Khi đã xác định được giới hạn của u, cắt bỏ toàn bộ phần còn lại, có chừa một phần mô lành quanhu.

g.                      Có 2 cách chuẩn bị, cách đầu áp dụng cho đại đa số trường hợp; cách sau cho mộtsốtrườnghợpchọnlọc.Trongcảhaitrườnghợp,nếuđãcósinhthiếttrước đóthìcầnlấymộtmẫumôdọctheotoànbộđườngrạchsinhthiếtnày.

+ Cách 1: Cắt u thành từng lát mỏng, tiếp tục quan sát từng lát để xác định mối liên quan giữa u với những cấu trúc lân cận đã nói trên. Lấy một số mẫu từ những vùng khác nhau của u dựa vào màu sắc, mật độ, cố định bằng formol đệm trung tính 10% trong vài giờ hoặc qua đêm, sau đó cắt nhỏ lại để đặt vừa vào trong khuôn nhựa đựng mô.

+ Cách 2: Đặt toàn bộ u vào trong một chậu chứa formol đệm trung tính 10%, đậy kín, rồi để trong tủ lạnh 4oC qua đêm, sau đó cắt thành từng lát mỏng. Chụp X-quang và chụp ảnh (nếu cần) để xác định vị trí cần cắt lọc.

h.                      Cắt lọc nhanh phần mô mềm còn lại, tìm những ổ u khác hoặc những tổn thươngkhác.

i.                        Dùng cưa cắt dọc các xương chính của chi. Cắt một miếng xương gần mô u nhất để đánh giá sự xâm lấn (nếucó).

k. Mở các khớp lớn để khảo sát.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kiểu cắt chi; chi bên phải hoặctrái.

b.                      Chiềudàivàchuvicủachi,kểcảvịtrívàđườngkínhu.

c.                       Vịtrívàkíchthướccủacáclầnsinhthiếttrướcnếucó.

d.                      Đặc điểm củau:

+ Xác định vị trí u: mô mỡ dưới da, buồng cơ nào? Cân cơ?

+ Sự lan rộng của u và mối liên hệ với da, mô mỡ dưới da, cơ, cân sâu, màng xương, mạch máu khớp, thần kinh và các tổn thương mạch máu thần kinh do u.

+ Có thấy u trên các đường rạch sinh thiết trước đây?

+ Kích thước ba chiều, hình dạng, màu sắc, giới hạn (vỏ bao? phình lấn hoặc xâm nhiễm?) mật độ, các biến đổi thứ cấp (chảy máu? thoái hóa dạng nang? hoạitử?).

+ Sự hóa mềm, các ổ canxi hóa, sụn, hoặc xương

+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa u và diện cắt.

e.                       Ghi nhận các bất thường nếu có về hình dạng đại thể của phần chi còn lại, da, mômỡdướida,cácthầnkinhmạchmáulớn,xương(sựxâmlấncủau?bệnh loãng xương? tủy xương?), các khớp (bệnh thoái khớp?).

f.                        Sốlượnghạchtìmthấy.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U:tùytheokíchthướcu,cắt4láthoặcnhiềuhơn.Nênlấymẫuởmọivùngcó dấu hiệu bất thường. Mẫu cắt lọc luôn bao gồm phần ngoại vi u và các mô lân cậnnhưmỡ,cơ,xương,màngxương,mạchmáuvàthầnkinh.

b.                      Toànbộđườngrạchsinhthiếttrướcđâycầnphảiđượclấymẫu.

c.                       Hạch: nếu hình ảnh đại thể có vẻ bình thường, chỉ cần lấy đại diện một hạch, nếubấtthườnghoặcnghidicăn,lấytoànbộhạch.

d.                      Diệncắtgần:môdướidavàcơ(thêmcảdavàxươngnếucóchỉđịnh).

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, có bờ diện cắt, hạch (nếu có), cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

51. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM DÂY THẦN KINH NGOẠI VI

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch (nếu có). Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh- tế bào bệnh học, có/không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Khảo sát và cắt lọc loại bệnh phẩm này nên được thực hiện tại giường bệnh hoặc ngay sau khi nhận bệnh phẩm ở khoa giải phẫu bệnh. Chú ý tránh làm kéo căng hoặc dậpnát.

b.                      Đochiềudàivàđườngkính(sinhthiếtthầnkinhthườngtừ3-6cm).

c.                       Để vùi nến, cắt 1 đoạn dài 2 - 4 mm cố định trong B5, sau đó lại cố định trong formol đệm trung tính 10%, phân chia bệnh phẩm để có đủ đoạn cắt ngang và cắtdọc.

d.                      Để làm “cắt mỏng" và làm xét nghiệm hiển vi điện tử, cố định 1 đoạn trong glutaraldehyde 2,5M ở pH 7,4. Sau khi cố định 2 giờ, đặt sợi thần kinh dưới kínhhiểnvivàcắtlọcthànhnhiềuđoạn3-4mm.Đặt4-5mẫunàyvàokhối

(block) lớn, các đoạn khác cắt theo chiều dọc. Cắt 20 - 30 mẫu, mỗi mẫu có 2 - 3 bó. Để làm xét nghiệm hiển vi điện tử, nên cắt các mẫu 1-3 mm3.

e.                       Để chuẩn bị tách từng sợi thần kinh, cắt lọc các đoạn thần kinh dài 1 - 2 cm ngay sau khi sinh thiết, cố định trong formol đệm trung tính 10%, sau đó cố định trong 0504 trong dung dịch đệm Millonig ở pH 7,4 trong 3 - 5 giờ với nhiệt độ phòng,sauđóquaglyxerin,đểlưutrữchođếnlúcquansát.

f.                        Nếu có chỉ định, dùng 1 mẫu nhỏ sợi thần kinh tươi để nghiên cứu sinh hóa, nhuộm lipid và làm kỹ thuật miễn dịch huỳnhquang.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Chiều dài vàđường kính.

b.                      Màu sắc. Tính chất khôngđều.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Cắt 1 lát ngang và 1 lát dọc để vùinến.

b.                      Đối với các phần khác của sinh thiết xem phần qui trình chuẩnbị.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

52. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM LÁCH

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Láchđượccắtbỏtoànbộsaukhithắtđộng -tĩnhmạchlách.Khôngđểsót tổn thương, các mảnh cắt phải đại diện cho tổn thương, hạch (nếu có). Nếu nghi có bệnh hồng cầu liềm thì lấy một mẫu mô lách và cho cố định ngay trong  formol đệm trung tính 10%. Cho cấy nếu nghi có tình trạng nhiễmkhuẩn.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:             01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng

pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol đệm trung tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Cân, đolách.

b.                      Cắt lách còn tươi thành từng lát thật mỏng, quan sát từng lát để tìm các tổn thương khu trú; không được rửa mặt cắt dưới vòi nước chảy. Cố định mỗi lát vào trong các bìnhlớn.

c.                       Cho nuôi cấy vi khuẩn nếu nghi có tình trạng nhiễmkhuẩn.

d.                      Lát cắt nào nghi có bệnh lý thì lấy 4 phiến đồ áp; 2 phiến đồ được nhuộm HE và2phiếnđồđượcnhuộmvớiphẩmWright.

e.                       Nếu nghi có bệnh hồng cầu liềm thì lấy một mẫu mô lách và cho cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

g.                      Tìm hạch và lách phụ trong vùng rốnlách.

h.                      Nếu muốn khảo sát tủy đỏ lách trong trường hợp cường lách, cố định lách bằng cách bơm formol đệm trung tính 10% vào động mạch lách, khi khảo sát vi thể,sẽthấysựtươngphảnrõrệtgiữatủytrắngvàtủyđỏlách

i.                                   Trường hợp lách được lấy ra trong phẫu thuật mở bụng xếp giai đoạn, tham khảo phần tươngứng.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Trọnglượngvàkíchthước.

b.                      Rốn lách: tình trạng mạch máu, có hay không hạch bạch huyết và láchphụ.

c.                       Vỏ lách: màu sắc, độ dày, các thay đổi khu trú, dính, vết rách (vị trí, chiều dài và độsâu).

d.                      Mặt cắt: màu sắc; mật độ; có phồng lên không? Tiểu cầu Malpighi (kích thước, màu sắc, có rõ không?); các bè xơ; các nốt vàng màu tàn thuốc lá hoặc khối; thâmnhiễm lantỏa?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Lách bệnh lý: cắt ít nhất 3 lát, 1 lát có vùng rốn lách và 2 lát có vỏlách.

b.                      Lách bị rách vỡ do chấn thương: 1 lát cắt qua chỗ vỡ và 1 lát cắt bên ngoài chỗvỡ.

c.                       Cáctrườnghợpkhác:chỉcần1látcắtcóvỏlách.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmkhôngsóttổnthương,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

53. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM XƯƠNG (SINH THIẾT)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Sử dụng toàn bộ bệnh phẩm sinh thiết, để riêng phần không khử canxi để chuyển ngay, phần khử canxi cũng chuyển ngay vào dung dịch khử canxi. Bệnh phẩm sau khi pha, cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tếbàobệnhhọc,cóhaykhôngcócốđịnhbệnhphẩmsơbộ,loạidungdịchcốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Sinh thiết bằng dùi chọc (trocar) hoặc bằng kim: xẻ dọc mẫu thử nếu kích thước trên 5mm đường kính. Tách riêng phần mềm, xử lý không qua qui trình khửcanxi.

b.                      Mẫu sinh thiết mổ hoặc nạo: tách phần mô canxi hóa và phần không canxi, xử lý riêngbiệt.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Sốlượngvàkíchthướcmẫumô.

b.                      Thànhphầnchữabêntrong,màusắc,hóanang,hoạitử .nangxương:vỏnang, chất chứa, màusắc?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

Lấy toàn bộ mẫu có được, trừ khi mẫu quá lớn. Phần cần khử canxi để riêng và đưa vào dung dịch khử canxi, sau khi khử xong sẽ chuyển đúc như qui trình thôngthường.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM XƯƠNG - CẮT ĐẦU XƯƠNG ĐÙI

 

I.                       NGUYÊN TẮC: Có thể dùng cưa cắt những mảnh xương tươi, cố định trong formol đệm trung tính 10% rồi khử canxi hoặc cố định toàn bộ mẫu mô trong formol đệm trung tính 10% qua vài giờ hoặc qua đêm, khử canxi rồi cắt bằng dao thôngthường.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Máy ảnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh: 1 cái.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Kiểm tra sụn khớp và mặtcắt.

b.                      Đođườngkínhđầuxươngđùi,chiềudàycủaxươngvàmàngkhớp(đochỗ dàynhất).

c.                       Chụp hình, nếu có yêucầu.

d.                      Dùngkìmđặcbiệtkẹpgiữ,cắtquagiữamặtkhớp(nhưhìnhbêndưới).

e.                       Cắt các lát cắt song song, cách đường cắt ban đầu 3 mm trong lúc vẫn kẹp giữ nhưtrước.

g. Kiểm tra mẫu cắt mỏng, chụp hình và chụp X- quang. Nếu cần thiết thì cắt những mẫu song song tương tự.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kiểu cắt xương, diện cắt (nếubiết).

b.                      Đườngkínhđầuxươngđùi,chiềudàycủaxươngvàmàngkhớp.

c.                       Mặt khớp: trơn nhẵn hay không đều? có bong, mất? ở ngoại vi có gờ tạo xương?

d.                      Màng khớp: rìa có phì đại ? lồi ? nhú?

e.                       Mặt cắt: chiều dày sụn khớp; lộ xương? hóa ngà dưới sụn? tạo nang? (nếu có, kích thước và hình thái?); hình thái của xương xa mặt khớp; bằng chứng của chấnthươngtrướcđó?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Lấy 2 mẫu từ những vùng bất thường nhất, tối thiểu là có 1 mẫu bao gồm cả mặt khớp và màngkhớp.

b.                      Có 2 cách để lấy mẫu. Cách thứ nhất nhanh chóng, tương đối chính xác, thường cho kết quả sớm. Cách thứ 2 cần nhiều thời gian hơn, dễ làm, cho kết quả tốthơn.

+ Dùng dao hoặc cưa cắt những mảnh mô tươi tùy thuộc phần xương cứng; cố định qua formol đệm trung tính 10%  và khử canxi.

+ Hoặc cố định toàn bộ mẫu mô trong formol đệm trung tính 10% qua vài giờ hoặc qua đêm, khử canxi rồi cắt bằng dao mổ thông thường.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

Hình 26: Dụng cụ và cách cắt bệnh phẩm đầu xương đùi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

55. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U XƯƠNG

I.                       NGUYÊNTẮC

Quy trình này dùng cho các trường hợp cắt cụt (amputation) nhưng có thể áp dụng cho những trường hợp chỉ lấy u xươngLấy cả hạch (nếu có).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Máy ảnh, đèn Wood.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      XemlạiphimX-quangchụptrướckhicắtcụt.

b.                      Đo chiều dài và chu vi (bao gồm cả chu vi tại vị trí u, nếuthấy).

c.                       Xácđịnhhìnhảnh,vịtrívàđườngkínhnhữngnơisinhthiết..

d.                      Tìm những nhóm hạch chính, xác định và đánh dấu vị trí có hạchđó.

e.                       Dùngcưacắtbờgiảiphẫugầncủaxương.

g.                      Bóc tách toàn bộ mô mềm quanh xương (cho đến màng xương) bằng dao hoặc kéo. Dựa trên lâm sàng và X-quang, nếu u xâm nhiễm mô mềm xung  quanh thì để lại phần mô mềm bị xâm nhiễm cùng với u. Nếu X-quang cho thấy u không có xâm nhiễm đến khớp, cắt rời khớp. Nếu có xâm nhiễm tới khớp thì đểnguyênkhớp,cắtcáchkhớpkhoảng5-10cmnếucóđườngrạchtrướcđóthì lấy1 mẫu dọc theo đường rạch cũ .

h.                      Dùng cưa cắt dọc theo xương. Trong hầu hết các trường hợp, cắt thành 2 nửa trước và sau; trong những trường hợp khác, có thể cắt dọc giữa, cắt bên hoặccắt chéo.Tùytheoloạixương,vịtríuthấytrênX-quangsẽgiúpxácđịnhđườngcắt thích hợpnhất.

i.                                  Kiểm tra mẫu cắt và chụp hình, xác định vị trí lấymẫu.

k.                      Để xác định những nốt vệ tinh của u, dùng đèn Wood kiểm tra trước khi cắt cụt bằng cách sử dụngtetracyclin.

l.                                   Dùng cưa cắt các lát song song dày 5 mm. Chụp X-quang mảnh cắt này. Cắt thêm mẫu khác của xương còn lại (nếu cần). Chụp hình tiếp những mẫu mớicắt.

m.                   Bóc tách phần mô mềm ra khỏi xương; cắt dọc bằng cưa qua tất cả những xương chính, kiểm tra cẩn thận, tìm những ổ u khác. Mở khớp chính, kiểm tra thậtkỹ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loại cắt cụt; bên nào củachi.

b.                      Chiều dài và chu vi lớn nhất, bao gồm cả chu vi tại u.

c.                       Hìnhthái,vịtrí,đườngkínhcủanơisinhthiết.

d.                      Đặc điểm củau:

+ Vị trí: xương liên quan; thân xương, hành xương, đầu xương? Tủy, vỏ hay màng xương? Đường đầu xương còn rõ (u qua đường đầu xương chưa)? Ucó liên quan sụn khớp và khe khớp? U xâm lấn mô mềm? Màng xương có bị đẩy  lồi do u? (nếu có, xâm nhiễm đến đâu?) Xâm nhiễm của u? Nếu có đường rạch trướcđó,cóxâmnhiễmudọctheođườngrạch?

+ Đặc điểm của u: kích thước, hình dạng, màu sắc, giới hạn, chất chứa bên trong; hình ảnh tạo xương, sụn, sợi ? Hóa u nang, xuất huyết hay hoại tử?

+ Khoảng cách từ u đến diện cắt xương.

d.                      Hình ảnh của xương xa u; tổn thương vệ tinh? Có ổ chiết quang khi kiểm tra bằng đèn Wood?

+ Những hình ảnh bất thường xa u; da, mỡ dưới da, cơ, mạch máu và thần  kinh chính, những xương và khớp khác ?

e.                       Sốlượngvàhìnhtháihạchtìmthấy?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U: 4 mẫu hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào kích thước u và sự xâm nhiễm. Tất cả những hình ảnh bất thường trên đại thể đều được lấy mẫu. Mẫu phải bao gồm cả phần ngoại vi của u, cạnh vỏ, tủy, đường đầu xương, sụn khớp, màng khớp và mô mềm.

b.                      Nếucóvịtrírạchtrướcđó,lấydọctheochỗđó.

c.                       Lấymẫutừxươngchưabịxâmnhiễmtrênđạithể,trênđườnggiữauvàdiệncắt. Nếuuxâmnhiễmtớiđầutrêncủaxương,lấymẫuởđiểmgiữađầugầnxương.

d.                      Rìa diện cắtxương.

e.                       Bấtkỳvùngbấtthườngnàotrênxương,mômềmhayda.

g.          Hạch limphô: Nếu đại thể bình thường, chỉ lấy đại diện; nếu đại thể bất thường hoặc lâm sàng nghi ngờ di căn, phải lấy tất cả các hạch.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmkhôngsóttổnthương,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

56. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CHỌC HÖT TỦY XƯƠNG

 

I.                       NGUYÊN TẮC

Phầntủyđượcbơmratừchọchút,phếtnhanhmộtphầntrênmặtphiếnkính, cố định ngay và nhuộm để chẩn đoán tế bào; phần còn lại, làm theo qui trình mô họcthườngqui,nênđểđôngvóntrướckhithựchiệnkỹthuật.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Phần tủy được bơm ra từ chọc hút, phết nhanh một phần trên mặt phiến kính, cố địnhngayvànhuộmđểchẩnđoántếbào

b.                      Phần còn lại, làm theo qui trình mô học thường qui, nên để đông vón trước khithực hiện kỹthuật.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Ướcsốlượngbệnhphẩmlấyđược.

b.                      Hình thái đông vón của tủy lẫnmáu.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc:

a.                      Đểtoànbộmẫulấyđượcchođônglạitoànbộ.

b.                      Nếucụcđôngvónquálớn,chọnnhữngvùngtậptrungnhiềutủyxươngnhất.

c.                       Nói chung, không cần khửcanxi.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

- Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

 

-  Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

57.PHẪUTÍCHBỆNHPHẨMTỦYXƯƠNG(TỪCẮTXƯƠNGSƯỜN)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Nếu quan sát không thấy có bất thường, chỉ lấy tủy xương làm theo qui trình pha tủy xương thông lệ (không khử canxi). Nếu quan sát trên đại thể có bất thường, phải cắt, cố định, khử canxi, lấy mẫu làm xét nghiệm mô bệnh học.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

Trongmộtsốtrườnghợp,xươngsườnđượccắttrongphẫuthuậtcắtphổi hoặc cắt thùy phổi, đại thể không có bất thường, nhưng về nguyên tắc, vẫn phải kiểmtra.

a.                      Đochiềudàivàchuvicủaxươngsườn.

b.                      Dùng cưa cắt từ mẫu xương tươi lấy một mẫu khoảng 2 cm chiều dài, có tủy xương ở 2đầu,.

c.                       Dùngkìmkẹpépởgiữađểchotủyxươngchảyratừ2đầu,lấytủyxương.

d.                      Mẫutủyxươngđượccốđịnhvàlàmxétnghiệmmô bệnhhọc;khôngcầnkhử canxi.

e.                       Cắtđoạnxươngsườnđãlấytủytheochiềudọc,kiểmtraốngtủy.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Xácđịnhxươngsườnphải?trái?xươngsườnsốmấy?

b.                      Chiềudàivàđườngkínhlớnnhất?

c.                       Hìnhtháitủyxươngtrênmặtcắt:màusắc,cóổbấtthường?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Nếu quan sát không có bất thường, chỉ lấy tủy xương làm xét nghiệm mô bệnhhọcnhưquitrìnhphatủyxươngbìnhthường(khôngkhửcanxi).

b.                      Nếu đại thể có bất thường thì phải lấy mẫu, cố định, khử canxi, làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

58. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỦY XƯƠNG (SINH THIẾT LÕI KIM)

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Mẫu sinh thiết bằng kim phải được cố định ngay sau khi lấy. Dung dịch cốđịnhthườngđượclựachọnlàZenkerhayB5.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

Mẫu sinh thiết bằng kim phải được cố định ngay sau khi lấy được. Dung dịch cố định thường được chọn là Zenker hay B5.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Sốlượng,chiềudàivàđườngkínhcácmẫu.

b.                      Màu sắc và mật độ có đồng nhấtkhông?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Lấy nguyên mẫu sinhthiết.

b.                      Nếu sinh thiết 2 bên thì để mỗi bên riêngbiệt.

c.                       Chỉ khử canxi sau khi đã cố định, chỉ rửa qua dung dịch khử canxi trong thời gianngắn.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

59. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CHI DƯỚI DO TẮC NGHẼN MẠCH MÁU (cắt cụt chi)

 

I.   NGUYÊNTẮC

Phải lấy được mạch, thần kinh chi nguyên vẹn cũng như lấy toàn bộ các vùng tổn thương khác(loét, hoại tử…).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Lấy bó mạch thần kinh đùi, khoeo, chày sau và các mạchmáu:

+ Đặt chi trên bàn cắt lọc, mặt sau chi quay lên trên. Phẫu tích sẽ nhanh hơn nếu có một người phụ giữ bệnh phẩm và giúp thu gọn các vạt mô.

+ Rạch da đường dọc giữa phía trên vùng khoeo và 2/3 trên của vùng  chàysau.

+ Rạch chéo trên da từ đầu dưới của đường rạch đầu tiên cho đến 2 cm phía dưới bờ dưới của mắt cá trong.

+ Dùng dao mổ cắt xuyên qua mô dưới da và cân bề mặt của toàn bộ đường rạch da.

+ Trong vùng sau đùi và khoeo, bóc tách phần bán gân, bán màng và đầu trong của cơ bụng chân ra khỏi cơ nhị đầu đùi và đầu bên của cơ bụng chân. Qui trình chuẩn bị này sẽ bộc lộ thần kinh tọa và thần kinh chày sau và các mạch máuđùivàkhoeo(thườngmạchmáucóchỉthắt/buộc).

+ Cắt sâu thêm lát cắt ở bước 2 và 3 vào vùng chày sau, cắt xuyên qua cơ bụng chân và cơ dép và gân gót. Đường cắt này cho thấy phía dưới của vách mạc liên cơ là bó mạch thần kinh chày sau và mạch máu.

+ Bắt đầu từ đầu tận phía trên của bó mạch, phẫu tích và cắt thần kinh tọa và thần kinh chày sau xuống đến vị trí mà thần kinh chày sau nhập vào mạch máu khoeo.

+ Bắt đầu từ đầu tận phía trên của bó mạch, phẫu tích và cắt các mạch máu đùi và khoeo xuống đến vị trí mà mạch khoeo nhập vào thần kinh chàysau.

+ Cắt toàn bộ mạch khoeo và thần kinh chày sau thành một khối.

+ Tiếp tục lấy toàn bộ bó mạch thần kinh chày sau xuống đến phần thấp nhất của đường rạch da và cắt ngang tại đó. Bó mạch phải được cắt ra cùng với những phần mạch cơ kế cận.

+ Cuối cùng, lấy các mạch khoeo cùng với các sợi cơ kế cận. Các mạch máu này chủ yếu nằm sau xương mác và màng liên cốt, nằm giữa các sợi cơ của cơ gấp ngón cái dài.

b.                      Lấybómạchthầnkinhchàytrước:

+ Đặt chi với mặt trước hướng lên trên.

+Rạchdọctrêndatừmộtđiểmnằmgiữađầuxươngmácvàlồicủxương chàyđếnđiểmnằmgiữađườngnốigiữahaimắtcá(xemsơđồđikèm).

+ Bằng dao mổ hoặc dao thường, cắt xuyên qua mô dưới da và mạc nông theo toàn bộ đường rạch.

+ Ở vùng giữa đường rạch, cắt bằng kéo hoặc dao, xuyên qua cơ chày trướcxuốngđếnmàngliêncốt.Đườngcắtnàysẽlàmlộbómạchthầnkinhchày trước.

+ Tách từng phần những khối cơ ở phần trên và những dây chằng ở phần dưới để làm lộ theo chiều dọc bó mạch thần kinh chày trước.

+ Cắt băng qua phần thấp nhất của bó mạch thần kinh chày trước. Kéo bó mạch xuống dưới, cắt rời chúng cùng với các cơ kế cận và màng liên cốt. Đầu   tận

phía trên của bó mạch thần kinh trở nên lỏng lẻo bằng cách kéo mạnh xuống dưới.

c.                       Lấy khối mô với mạch máu muchân

+ Đánh dấu một hình chữ nhật chiều rộng 3 - 4 cm phía trên mặt mu bàn chân, kéo dài từ phần thấp nhất của đường rạch chày trước đến phần gần của khoảng liên cốt thứ nhất.

+ Đi theo các bờ của hình chữ nhật, cắt qua da, mô dưới da, mạc nông,  các cơ và dây chằng tại vùng và mạc sâu, cắt sâu xuống đến tận mặt lưng của xương tạivùng.

+ Bằng dao mổ hoặc dao thường, cắt toàn bộ khối mô ra, lấy tất cả mô mềm khỏi xương bên dưới. Các mạch máu nằm ở ngay trong vùng này.

d.                      Lấy khối mô với các mạch máu giữa và bên của bànchân:

+ Đặt chi mặt sau hướng lên trên

+ Đánh dấu một hình chữ nhật trên lòng bàn chân theo các mốc giải phẫu sau: bờ dưới của mắt cá trong, phía giữa chân, nền của khối xương bàn chân, cạnh bên của chân. Các đường giới hạn ngang cũng có thể được xác định, chia lòng bàn chân thành năm phần.

+ Đi theo các cạnh của hình chữ nhật, cắt xuyên qua da, mô dưới da, cân và mạc lòng bàn chân, các cơ tại vùng và dây chằng, cắt sâu cho đến mặt lòng của xương tại vùng.

+ Với dụng cụ phẫu tích sắc, lấy ra toàn bộ khối mô và bộc lộ toàn bộ phầnxươngvàdâychằngtạivùng.

+ Cắt dọc làm đôi khối môNửa trong đại diện cho khối mô của mạch máu phía trong bàn chân, trong khi nửa ngoài đại diện cho khối mô của mạch bên lòng bànchân.

+ Lấy mẫu da và mô mềm từ những vùng bị loét, hoại tử hoặc nhiễm  trùngvàtừxương,nếucóchỉđịnh.Đếnđây,chicóthểđượctùyýsửdụng.

e.                       Cố định tất cả các mô đã cắt trong formol trung tính 10% qua đêm. Các bó mạchthầnkinhnênđượcghimxuốngmộttấmván lie.

g. Khi các bó mạch thần kinh được cố định tốt, cứ mỗi 4 - 5 mm cắt ngang, quan sát cẩn thận thành và lòng các mạch máu.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loại đoạn chi; chi bên phải hay bên trái, dạng cắt cụt:1/3 trên ? giữa ? dưới ? tháo khớp?

b.                      Chiều dài và chuvi.

c.                       Hình thái bên ngoài của da: loét (kích thước, mức độ ?), chảy máu, viêm da ứ máu, hoại tử khô...?

d.                      Môdướida:cơ,xươngvàcáckhớp?

e.                       Mặt ngoài của các động mạch và tĩnh mạch lớn: xơ vữa động mạch (mức độ?),  huyết khối?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Da.

b.                      Động mạch lớn, tĩnh mạch lớn và thần kinh tuỳ theo sơ đồ đi kèm hoặc một bản tóm tắt sơđồ.

c.                       Cơ vân

d.                      Xươngvàkhớp(khithíchhợp).

 

 

Hình 27: Phẫu tích bệnh phẩm chi dưới do tắc mạch máu

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60. PHẪU TÍCH CẮT BỎ XƯƠNG THÁI DƯƠNG – TAI

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Bệnh phẩm phẫu tích cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ xương thái dương được thực hiện trong trường hợp ung thư ống tai ngoài, tai giữa hay xương chũm.Bệnhphẩmphảiđầyđủđểđánhgiátổnthương,saukhiphacầnđượccốđịnh ngay trong formol trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Cưa, dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh- tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      XemlạiphimX-quangtổnthươngtrướcphẫuthuật(nếucó),chụpảnhvà chụpX-quangbệnhphẩmtrướckhiphẫutích(nếucóđiềukiện).

b.                      Địnhhướngbệnhphẩmtheocácchiềutrước-sau;trên-dướivàtrong-ngoài.

c.                       Đánh dấu các bờ bằng mực Tàu.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loại phẫu thuật (cắt bán phần hay toànbộ).

b.                      U:Kíchthước,đặcđiểm,vịtrí(taingoài,taigiữa,ốngtai,nếuởốngtai,cần ghirõuđãxâmlấnđến1/3ngoàicủasụnhoặc2/3trongcủaxương).

c.                       Vịtrícủautrongốngtai:Sàn,thành,trần,chuvi,cóxâmnhậpvềphíatrướcđến tuyếnmangtai?cóxâmnhậpvềphíatrênđếnnềnsọ?

d.                      Tình trạng màngnhĩ.

e.                       Nếubệnhphẩmcókèmtuyếnmangtai,xemtuyếnmangtaixemcóbịuxâmlấn?

3.                      Cắt lọc xét nghiệm vithể

a.                      Mô u: Lấy toànbộ.

b.                      Lấy bờ diệncắt.

c.                      
Tuyến mang tai (nếucó).

Hình 28: Lược đồ giải phẫu tai.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-               Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể  sửa chữađược.

-               Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-               Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

61. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM SINH THIẾT CƠ VÂN

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Tùy theo mục đích xét nghiệm (thường quy, hiển vi điện tử, hóa mô...), mẫu mô cần được cố định trong loại dung dịch cố định phù hợp.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Xét nghiệm mô học thường qui: căng bệnh phẩm bằng loại kẹp sinh thiết cơ đặc biệt. Nếu nhận được bệnh phẩm tươi, ghim bệnh phẩm vào tấm bảng lie, cố định quađêm.

b.                      Xét nghiệm enzym hóa mô: đông lạnh 1 mảnh nhỏ trong ni tơ lỏng, cắt ngang. Nếu có đủ mẫu mô, làm đông lạnh 1 đoạn, cắtdọc.

c.                       Xétnghiệmhiểnviđiệntử:xemphầnhướngdẫnởquitrình3.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Kíchthướcbệnhphẩm.

b.                      Màu sắc và mật độ; có xơ hóa? phù nề? hoạitử?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Cắt theo chiềudọc.

b.                      Cắt theo chiềungang.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

62. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM THAY VAN TIM

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Theo truyền thống, phẫu thuật thay van tim đòi hỏi cắt bỏ toàn bộ van tim bị bệnh. Tuy nhiên, đối với van hai lá, những năm gần đây có xu hướng chỉ lấy lá trước của van hai lá trong khi thay van và chỉ một phần van (thường là từ lá sau) trong phương pháp tái tạo van. Cần cố định bệnh phẩm trước khi cắt lọc.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm (formol đệm trung tính 10%), thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay (không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể) trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.     Cốđịnhbệnhphẩmtrướckhicắtlọc.

b.      Chụp hình hoặc sao chép lại và chụp X quang cho mỗi trường hợp.  Đối với van nhĩ - thất, chụp hình cả hai mặt nhĩ và mặt thất. Đối với van động mạch chủ, chụp hình cả hai mặt động mạch chủ và mặt thất.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Van nhĩthất

a.      Kíchthướcvòngvan,đườngkínhlỗvan,lávanbịxơ,sùiloét,bịvôihoá hoặc bìnhthường?

b.      Xơ hoá hoặc canxi hoá, lan tỏa hay khutrú?

c.       Xơ hoá hoặc canxi hoá phân bố trên lá van? (chỉ ở rìa của van? trên một bề mặt van? trên cả hai mặtvan?)

d.      Lávankhôngcửđộng,bịngắnlại,bịkéodàirahoặcbìnhthường?

e.      Mép van bị dính lại? (nếu có, phạm vi bịdính).

g.      Dây chằng không bị ảnh hưởng hay bị vỡ, bị rút ngắn, bị kéo dài, bị dính hoặc bìnhthường?

h.      Cáccộtcơbìnhthường,thànhsẹophìđạihoặcbịkéodàira?

i.      Van mất chức năng, hẹp hoặc cả hai?.

k.  Nếu van mất chức năng: là do mô van quá ít, vòng van dãn, hoặc dây chằng bị vỡ hoặc là do cột cơ bị vỡ, bị sẹo hoặc bị rút ngắn?

2.2.              Van bánnguyệt

Tương tự như đối với van nhĩ thất, thêm:

a.      Số lượng lávan?

b.      Lávancókíchthướcbằngnhauhoặckhôngbằngnhau?

3.                      Cắt bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

Nhiều lát cắt bao gồm bờ tự do; khử canxi nếu cần thiết.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN II. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH, CHUYỂN ĐÚC, CẮT MẢNH BỆNH PHẨM

 

63. CỐ ĐỊNH BỆNH PHẨM BẰNG FORMOL ĐỆM TRUNG TÍNH

I.                       NGUYÊN

Cố định là làm bất động những cấu trúc của mô cũng như tế bào nhưng vẫn giữ tới mức tối đa hình thái của chúng giống như khi còn sống. Trừ khi cần nhuộm tươi hay cần nghiên cứu về enzym, nuôi cấy tế bào… nói chung, mọi bệnh phẩm cần cố định ngay khi lấy ra khỏi cơ thể. Phải luôn nhớ, cố định tồi sẽ làm giảm chất lượng xét nghiệm và cố định hỏng bệnh phẩm là không thể sửa chữa được. Nồng độ formol thích hợp là 4-10%, không kết tủa protein nhưng cố định hoàn toàn các gel gelatin bằng cách làm cho chúng không hoà tan, cố định các lipid phức tạp kể cả ty lạp thể (mitochondrion) và bộ Golgi, tuy không tác dụng trực tiếp lên lipid, nhưng vẫn bảo toàn được chúng. Tốc độ xuyên thấm nhanh, khoảng 0,7-0,8mm/giờ. Không làm co nhưng làm cứng mạnh mô. Cấu trúc tế bào bảo toàn tốt. Làm tăng tính kiềm khi nhuộm mô. Hơi formol độc nên cần đậy kín và cố định xong phải rửa nước chảy đến 3 giờ trước khi thực hiện các bước tiếp theo.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người.

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Dung dịch cố định bệnh phẩm: formol đệm trung tính 10%.

+ Các lọ thủy tinh có dung tích 50-300ml để cố định các bệnh phẩm đã phẫu tích.

+ Bình thủy tinh có dung tích lớn (1000-3000ml), có nắp đậy để cố định các bệnh phẩm lớn, chưa phẫu tích.

+ Cốc đong thủy tinh có chia ml

+ Phễu thủy tinh.

+ Kẹp không mấu gắp bệnh phẩm.

+ Nhãn ghi mã số bệnh phẩm, mô u.

+ Bút chì mềm để ghi mã số bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm tươi (hoặc không để quá 30 phút sau khi lấy ra khỏi cơ thể), đã được phẫu tích để xét nghiệm mô bệnh học hoặc chưa phẫu tích.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

* Pha dung dịch formol đệm trung tính 10%

+Formaldehit37-40%                                             100ml

+ Nước cất2lần                                                       900ml

+ Sodium phosphatmonobasic(NaH2PO4)           4gram

+ Sodium phosphate dibasic anhydrous (NaH2PO4 khan)6,5gram

2.                      Các bước thựchiện

a.                      Pha bệnh phẩm thành các mẫu nhỏ, dày 5mm có thể để vừa trong khuôn nhựa chuyển bệnhphẩm.

b.                      Thả ngay bệnh phẩm tươi vừa pha vào trong lọ đã có dung dịch formol đệm trung tính 10%, không để bệnh phẩm dính vào thành lọ. Lượng dung dịch cố định phải nhiều gấp 20-30 lần thể tích bệnhphẩm.

c.                       Thời gian cố định 4- 12 giờ tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ nhưng khôngdưới4giờhaynhiềuhơn12giờ.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm được cố định tốt, không “sống” nhưng cũng không quá mức (bệnh phẩm bị cứng).

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Nồng độ formol <10% sẽ làm bệnh phẩm sống, mô bị hoại tử do đó phải thay dung dịch cố địnhmới.

-  Bệnh phẩm dính thành lọ khi cố định: Bỏ bệnh phẩm vào lọ cố định khi trong lọ đã chứa dung dịch cố định, lắc nhẹ cho bệnh phẩm không bịdính.

-  Nồngđộformolquácaosẽlàmbệnhphẩmcứng,khôngkhắcphụcđược.

-  Cốđịnhkhôngđúng,bệnhphẩmbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Để lâu, dung dịch cố định bị oxy hoá có màu trắng sữa, nên cho một ít vôi vào đáybìnhđựngformolvàlọctrướckhidùng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64. KHỬ CANXI CÁC BỆNH PHẨM XƯƠNG

 

I.                       NGUYÊN

Các bệnh phẩm xương rất cứng, cần loại bỏ các muối canxi không hòa tan (khử canxi) mới cắt mảnh được và đồng thời bảo toàn được cấu trúc, tính chất bắt màu của tế bào và mô. Để khử canxi, bệnh phẩm cần được cắt nhỏ thành các lát mỏng. Mỗi gam xương cần 20-30ml dung dịch khử canxi, lắc đều dung dịch trong thời gian khử.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Dung dịch focmaldehit 37-40%.

+ Nước cất

+ HNO3 đậm đặc

+ Axit formic nguyên chất

+ Axit chlohydric

+ EDTA (Ethylen diamine tetra acetic acid)

+ Các lọ thủy tinh có dung tích 500-1000ml để đựng xương cần khử canxi

+ Kẹp gắp bệnh phẩm.

+ Cưa nhỏ.

+ Cốc đong thủy tinh có chia ml.

+ Phễu thủy tinh.

+ Nhãn ghi mã số bệnh phẩm, mô u.

+ Bút chì mềm để ghi nhãn bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Các mảnh xương đã được cưa nhỏ để khử can xi.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ khử canxi.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Phadungdịchkhửcanxivớifomandehit-axitnitric(xươngcứng,giàucanxi)

-                                                                                                                                                      Formandehit37-40%   10ml

-                                                                                                                                                      Nướccất    80ml

-                                                                                                                                                      HNO3 đậmđặc   10ml

b.                      PhadungdịchkhửcanxivớiHCl(xươngcóđộcứngtrungbình,thờigiankhửtừ2-3 ngày).

-                                                                                                                                                      Axit formicnguyênchất        4ml

-                                                                                                                                                      HCl  4ml

-                                                                                                                                                      Nước cấtvừađủ  100ml

c.                       DungdịchkhửxươngEDTAđốivớixươngmềm,tủyxương.

-                                                                                                                                                      EDTA       5,5g

-                                                                                                                                                      Nướccất    90ml

-                                                                                                                                                      Formandehit       10ml

2.                      Các bước thựchiện

a.      Xương đã được cố định trong formol đệm trung tính 10% trong 12-24 giờ trước khicắt.

b.     Dùngcưanhỏ,răngsắc,cắtxươngthànhcácmảnhcókíchthước5mm.

c.       Thả các mảnh bệnh phẩm xương vừa cắt vào trong lọ đã có dung dịch khử canxi, thay dung dịch khử hàngngày.

d.      Kiểm tra mỗi ngày bằng cách đặt miếng xương đã khử lên thớt lie, dùng kim có đầu nhỏ và nhọn xuyên qua xương, nếu xuyên qua dễ dàng thì việc khử đã hoànthành.

e.       Sau khi khử xương xong, phải rửa kỹ bệnh phẩm trong nước 24 giờ để loạiacid.

g. Cố định bệnh phẩm xương đã khử trong formol đệm trung tính 10% từ 10-24giờtrướckhithựchiệncácbướctiếptheotrongquitrìnhlàmtiêu bản mô bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm khử xương đạt yêu cầu nếu dùng kim xuyên qua dễ dàng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Dung dịch khử xương không chuẩn, thời gian khử rất lâu, khắc phục bằngcáchthaydungdịchkhửxươngmới.

-              Nồng độ axit quá cao sẽ gây thoái hóa các mô không phải xương và xương;tìnhtrạngnàykhôngsửachữađược.

-             Tùytheokíchthướcmảnhxươngcầnkhửmàthờigiankhửthayđổi.

-             Nhiệt độ cao sẽ làm thời gian khử xương nhanh hơn và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ được khử xương ở nhiệt độ phòng vì nhiệt độ cao làm tổn thươngmô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

65. KỸ THUẬT CHUYỂN BỆNH PHẨM BẰNG TAY

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Làm cho bệnh phẩm có thể cắt được trên máy cắt một cách dễ dàng, bảo quản bệnh phẩm được lâu dài mà không làm hư hại tới hình thái, cấu trúc của tế bào và mô.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Tủ parafin có nhiệt độ từ 56-58 độ.

+ Các khay, hộp bằng thép không rỉ đựng parafin.

+ Parafin chuyên dụng.

+ Cồn các loại từ 800, 900, 950,1000  mỗi loại đựng trong một bể riêng.

+ Xylen (hoặc toluen) đựng trong 3 bể riêng ghi số từ I-III.

+ Parafin lỏng đựng trong 3 bể riêng ghi số từ I-III.

+ Giấy bọc bệnh phẩm có ghi mã số bằng bút chì mềm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm đã được pha và cố định đúng quy cách.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ chuyển.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

-  Chuẩn bị đầy đủ các loại cồn,xylen.

-  Lọc parafin, để parafin nóng chảy sẵn trong các bểchứa.

2.                      Cách tiếnhành

Cho bệnh phẩm lần lượt đi qua các loại hóa chất sau:

* Bệnh phẩm <2mm

-                 Cồn90 độ                           15phút

-                 Cồn95 độ                           15phút

-                 Cồn 100độ(I)                    15phút

-                 Cồn 100độ (II)                   30phút

-                 Cồn 100độ (III)                  30phút

-                 Toluen(I)                            15phút

-                 Toluen(II)                           30phút

-                 Toluen(III)                          30phút

-                 Parafin(I)                            30phút

-                 Parafin(II)                           1 giờ

-                 Parafin (III)                         1 giờ

* Bệnh phẩm 5mm -<8mm

-                 Cồn80 độ                           2 giờ

-                 Cồn90 độ                           6 giờ

-                 Cồn95 độ                           8 giờ

-                 Cồn 100độ(I)                    4 giờ

-                 Cồn 100độ (II)                   6 giờ

-                 Cồn 100độ (III)                  8 giờ

-                 Toluen(I)                            4 giờ

-                 Toluen(II)                           8 giờ

-                 Toluen(III)                          8 giờ

-                 Parafin(I)                            4 giờ

-                 Parafin(II)                           6 giờ

-                 Parafin (III)                         10giờ

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm đã được vùi đầy đủ trong parafin để sẵn sàng cho đúc bệnh

phẩm.

 

 

 

 

66. KỸ THUẬT CHUYỂN BỆNH PHẨM BẰNG MÁY

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Làm cho bệnh phẩm có thể cắt được ở máy cắt một cách dễ dàng, bảo quản bệnh phẩm được lâu dài mà không làm hư hại tới hình thái, cấu trúc của tế bào và mô.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người.

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Tủ parafin có nhiệt độ từ 56-58 độ.

+ Các khay, hộp bằng thép không rỉ đựng parafin.

+ Cồn 800, 950, 1000.

+ Xylen (hoặc toluen).

+ Parafin lỏng.

+ Máy chuyển bệnh phẩm tự động đã cài đặt phần mềm cho việc chuyển bệnh phẩm.

+ Giấy bọc bệnh phẩm có ghi mã số bằng bút chì mềm.

+ Túi giấy lọc đựng bệnh phẩm nhỏ/nát.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm đã được pha và cố định đúng quy cách.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy

bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

-  Chuẩn bị đầy đủ các loại cồn, xylen (hoặc toluen), parafin nóng chảy sẵn trong các bể chứa củamáy.

-  Bệnh phẩm trong các khuôn nhựa đã đóng nắp cẩn thận, đúng mã số. Các bệnh phẩm nát, vụn phải đựng trong các túilọc.

-  Kiểm tra nguồn điện, các quy tắc an toàn vận hành thiết bị, bậtnguồn.

2.                      Cácbướctiếnhành

2.1.              Các bệnh phẩm nhỏ: Thời gian cố định tối thiểu là 3giờ.

-           Rửa nhẹ trong nướcchảy

-           Cồn 80 độ x 10phút

-           Cồn 95 độ x 3 lần x 15-20phút/lần

-           Cồn 100 độ x 3 lần/15phút/lần

-           Cồn 100/xylen tỷ lệ 1/1 x 15phút

-           Parafin x 3 lần x15phút/lần

-            Parafin trong hút chân không 15-20 phút. Nếu không có hút chân không thì tăng mỗi lần 5phút.

2.2.              Các mô thông thườngkhác

-           Cồn 80 độ x1giờ

-           Cồn 95 độ x 3 lần x1giờ/lần

-           Cồn 100 độ x 3 lần x1giờ/lần

-           Xylen x 3 lần x1giờ/lần

-           Parafin x 3 lần x1giờ/lần

-           Parafin trong hút chân không1giờ

IV. KẾT QUẢ

Bệnh phẩm đã được vùi đầy đủ trong parafin để sẵn sàng cho đúc bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

67. KỸ THUẬT VÙI PARAFIN

 

I.   NGUYÊNLÝ

Cố định mới chỉ giết chết tế bào và giữ cho các thành phần của chúng đựơc bất động ở trạng thái tĩnh. Nếu đem cắt ngay thành các lát cắt mỏng, mối liên quan giữa các tế bào cũng như cấu trúc mô bị biến đổi, thậm chí đảo lộn do tác động cơ học. Giải quyết vấn đề này cần có một chất làm nền cho bệnh  phẩm, có tác dụng như một khuôn giữ vững bệnh phẩm, đồng thời thâm nhập được vào bên trong tế bào, giữ cho các tế bào yên vị khi cắt mảnh. Đây chính là nguyên lý của vùi bệnh phẩm. Chất vùi bệnh phẩm phải đạt các yêu cầu sau: mềm, dễ ngấm, dễ cắt, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ loại bỏ. Parafin là chất thỏa mãn tất cả các yêu cầu trên. Hiện có nhiều loại parafin với các điểm nóng chảy khác nhau nhưng loại phù hợp nhất với kỹ thuật mô bệnh học là loại có độ nóng chảy từ 56-58 độ. Nếu nhiệt độ nóng chảy cao sẽ phải chỉnh nhiệt độ của tủ parafin lên cao, do vậy, làm bệnh phẩm quá chín sẽ khó cắt và bắt thuốc nhuộm tồi. Người ta còn cho thêm vào parafin một số chất phụ gia để tăng chất lượng củanónhư:Histoplast,paraplast..

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người.

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Tủ parafin có nhiệt độ từ 56-58 độ.

+ Các khay, hộp thép không rỉ đựng parafin.

+ Parafin, sáp

+ Cồn 90-1000.

+ Xylen hay Toluen.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Do các khoa/ phòng lâm sàng gửi tới, đã được pha thành các mảnh và đã cố định đủ thời gian.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Bệnh phẩm đã pha và cố định từ 4-12giờ.

b.                      Các hóachất

+ Cồn 90 độ

+ Cồn 95 độ

+ Cồn 100 độ  (I), Cồn 100 độ (II), Cồn 100 độ (III)

+ Toluen (I), Toluen (II), Toluen (III)

+ Parafin (I), Parafin (II), Parafin (III)

2.                      Cácbướctiếnhành

a.                      Khửnước

Parafin không tan trong nước nên không thể ngấm vào bệnh phẩm nếu còn nước. Chất để khử nước trong bệnh phẩm hay dùng nhất là cồn etylic.

+ Lượng cồn để khử nước gấp 10 lần thể tích bệnh phẩm với 4 lần ngâm.

+ Thời gian khử nước 4 giờ cho mỗi nồng độ cồn.

b.                      Tẩm dung môi trung gian của parafin (khửcồn)

Ngâm bệnh phẩm trong toluen hoặc xylen 180 phút.

c.                       Tẩm parafin (khử xylen)

+ Chuyển bệnh phẩm qua 2-3 lần parafin.

+ Thời gian chuyển trong parafin khoảng 180 phút

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm ngấm đều parafin trong, bóng để chuẩn bị cho quá trình đúc khối parafin.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

Vùi không đúng quy cách, bệnh phẩm ngấm parafin không đều, khi cắt sẽ gây rách mô.

 

 

 

 

68. KỸ THUẬT ĐÚC KHỐI PARAFIN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Đúc khối là làm cho parafin ở xung quanh cũng như ở bên trong bệnh phẩm đặc lại thành một khối thuần nhất. Để đạt được điều này, người ta dùng những khuôn bằng kim loại để dẫn nhiệt và nước lạnh có đá. Đúc bệnh phẩm phải thao tác nhanh sao cho nhiệt độ của parafin và bệnh phẩm không chênh  lệch nhiều. Nếu nhiệt độ parafin hay bệnh phẩm quá chênh lệch, sẽ tạo ra một viền trắng quanh bệnh phẩm, khi khối parafin nguội hay khi cắt, bệnh phẩm có thể bật ra khỏi khối. Mặt khác, bệnh phẩm phải được đặt đúng hướng để các mảnh cắt có đầy đủ các thành phần của mô cần khảosát.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Tủ parafin có nhiệt độ từ 56-58 độ.

+ Các khay, hộp thép không rỉ đựng parafin.

+ Parafin chuyên dụng

+ Khuôn nhựa ghi mã Người bệnh hoặc giấy ghi mã Người bệnh bằng bút chì mềm.

+ Dụng cụ làm lạnh (khay đá hoặc bàn làm lạnh bằng điện)

+ Khuôn đúc kim loại bằng thép không rỉ.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm đã được pha, được cố định và vùi trong parafin đúng quy

cách.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh (họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại), khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch  cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy

bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

+ Bệnh phẩm đã vùi trong parafin đủ thời gian.

+ Sắp khuôn kim loại trên mặt phẳng (nếu đúc bằng tay).

+ Khuôn kim loại bằng thép không rỉ đặt trong ngăn nóng, khuôn nhựa, bàn làm lạnh hoặc khay đá lạnh (nếu đúc bằng máy).

2.                      Cách tiếnhành

+ Đặt khuôn bằng kim loại trên mặt phẳng, rót parafin nóng chảy vào khuôn hoặc đặt khuôn dưới vòi rót parafin (nếu đúc bằng máy), rót parafin vào khuôn.

+ Đặt bệnh phẩm vào khuôn theo mặt phẳng đúng yêu cầu (bệnh phẩm sát mặt đáy, định hướng đúng chiều bệnh phẩm). Gắn khuôn nhựa lên trên.

+ Để nguội và dỡ khuôn hoặc chuyển sang bàn làm lạnh.

Lưu ý: Người ta chọn mặt phẳng cắt là mặt đáy. Với các bệnh phẩm quá nhỏ, có thể dùng kính lúp để nhặt và đặt bệnh phẩm hoặc nhuộm bệnh phẩm với eosin 1% cho dễ nhận biết.

IV.                KẾT QUẢ

Khối parafin sau đúc phải đạt độ cứng đồng đều, không có viền trắng quanh bệnh phẩm, không có các khoảng trống giữa bệnh phẩm và parafin.

+ Bệnh phẩm đặt đúng chiều.

+ Mặt diện cắt phẳng đều, không hở bệnh phẩm.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Nếu có viền trắng quanh bệnh phẩm, phải tiến hành đúclại.

-  Bệnh phẩm đặt không phẳng, không đúng chiều: phải để tan paraffin và đặt lại bệnh phẩm, đúclại.

 

 

 

 

 

 

 

 

69. KỸ THUẬT CẮT MẢNH BỆNH PHẨM CHUYỂN ĐÖC TRONG PARAFIN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Chỉ có thể quan sát chi tiết hình thái tế bào và mô dưới kính hiển vi quang học sau khi nhuộm màu, nếu các mảnh bệnh phẩm có độ dầy <5µm. Vì vậy, với các mảnh bệnh phẩm có độ dầy 5-10 mm trong các khối parafin, phải tiến hành cắt các bệnh phẩm này thành các mảnh cắt có độ dầy từ 3-4 µm bằng máy (dao) cắt lát mỏng chuyên dụng để có thể tiến hành các công đoạn kỹ thuật tiếp theo.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02 người.

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Lưỡi dao cắt: Thường là loại dùng 1 lần, có 2 loại khác nhau:

*           Lưỡidaovát350dùngchocácmảnhcắtthôngthường,kểcảmôxương

*           Lưỡi dao vát 220 dùng cho các mảnh cắt cần rất mỏng(0,5-1µm).

+ Máy cắt lát mỏng: Cần kiểm tra các ốc vít và tra dầu bôi trơn.

+ Que tãi bệnh phẩm.

+ Phiến kính sạch.

+ Dung dịch albumin.

+ Bút viết kính.

+ Bể nước dàn bệnh phẩm ở 500- 600C (bể chuyên dụng hoặc có thể sử dụng nồi nấu lẩu để ở mức nhiệt thấp nhất).

+ Phòng cắt: Nhiệt độ phòng cắt khoảng 250, cần có máy điều hoà nhiệt

độ.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Chuẩn bị dung dịchalbumin

1.1.              Albumin dựtrữ

+ Lòngtrắngtrứng:                     1 thểtích.

+ Glyxerinnguyên chất:             1 thểtích

+Thymol:                                   1 vài tinh thể (chống thốirữa)

Khuấy đều cho tới khi lòng trắng trứng và glyxerin hòa tan hoàn toàn. Lọc và bảo quản ở 40C trong lọ nút kín.

1.2.              Albumin khidùng

+ Albumindựtrữ:                       2ml

+Nướccất:                                  98ml

Trộn đều và dùng, không để nóng >500C.

1.3.              Albumin dạng hạt bán sẵn: Pha với nước cất ở nồng độ không quá 2%.Pha đủ dùng để tránh lãng phí vì khi dùng không hết phải bỏđi.

2.                      Cácbướctiếnhành

-      Gá khối parafin lên máy cắt, vặn chặt để không bị bong bật khicắt.

-      Lắpdaolênmáycắt,chỉnhđộnghiêngcủalưỡidaokhoảng450.

-      Điều chỉnh độ dầy, mỏng của mảnh cắt theo ýmuốn.

-      Quay vô lăng đều, nhẹ nhàng, loại bỏ những lát cắt đầu tiên (cắt phá). Lưu ý: Khi cắt phá, nên sử dụng dao cắt ở phần ngoài, đến khi cắt lấy bệnh phẩm để nhuộm sẽ dùng phần dao ở giữa (không dùng lưỡi dao ở phần cắt phá).

-       Chỉnh độ dầy lát cắt khoảng 3-4µ, dịch chuyển lưới dao về vị trí trung tâm. Lấy các lát cắt đạt tiêu chuẩn (mỏng đều, không rách, không xước, không nhăn và lấy hết mặt bệnhphẩm).

-        Dùng que tãi, đưa nhẹ nhàng các lát cắt vào phiến kính (có mã số của bệnh phẩm) đã nhúng qua albumin, đặt lên bàn hơ hoặc thả các lát cắt vào khay nước ấm, để mảnh cắt dãn đều rồi vớt mảnh cắt, đặt lên phiến kính đã phủalbumin.

-             Dựng tiêu bản trên giá đựng tiêubản.

-             Đưa tiêu bản vào tủ ấm370.

IV.                KẾT QUẢ

-             Bệnhphẩmmỏngđều,khôngxước,khônggấphoặcbịrách.

-             Còn nguyên parafin quanh bệnhphẩm.

-             Vị trí của mảnh cắt ở 2/3 phía ngoài của phiếnkính.

-              Kích thước của mảnh cắt tương đương kích thước thật của bệnh phẩm đã pha.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Mảnhcắtcóđộdầykhôngđềunhaudo độnghiêngcủalưỡidaohoặccố định khôngchặt.

Khắc phục: Kiểm tra lại máy cắt, bộ phận điều chỉnh độ dầy hoặc tăng độ nghiêng lưỡidao.

-              Diện cắt của mảnh cắt không đều: Nguyên nhân do một bộ phận máy cắtbịrunghaylưỡidaocốđịnhchưachặt,dokhốicắtcứng.

Xử trí: Xem lại các vít đã chặt chưa hoặc thay lưỡi dao phù hợp.

-             Các mảnh cắt tích điện và bị tất cả các vật kim loại hút, khó thaotác.

Xử trí: làm ẩm và làm nóng bằng cách hà hơi trên lưỡi dao và mảnh cắt.

-              Mảnh cắt cuộn lại, không thẳng do nhiệt độ môi trường quá cao hay parafin quácứng.

Xử trí: Cắt mỏng hơn, giảm độ nghiêng lưỡi dao/áp lạnh khối parafin hay đúc lại parafin mềm hơn.

-             Mảnh cắt nhiều vết răng và rách. Nguyên nhân do lưỡi dao cũ, mẻ hoặc có các mảnh vụn bệnh phẩm và bụi trênlưỡi dao.

Khắc phục: sau mỗi lần cắt, lau sạch lưỡi dao. Nếu dao mẻ nhiều, thay lưỡi dao mới.

-             Mảnh cắt bị rạn nứt và vỡ vụn thường do độ nghiêng của lưỡi dao lớn quá, quay quá nhanh hay quáchậm.

Khắc phục: Giảm độ nghiêng của lưỡi dao, tốc độ quay thích hợp.

-             Mảnh cắt long ra và lỗ rỗ do vùi parafin nguội, bệnh phẩm và parafin không thành khối đồngnhất.

Khắc phục: Đúc lại bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

70. KỸ THUẬT CẮT LẠNH MẢNH MÔ

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Là phương pháp xét nghiệm mô bệnh học nhanh, thường được áp dụng trong phẫu thuật. Mặt khác, các lát cắt lạnh còn có thể dùng để nhuộm một số kỹ thuật đặc biệt như nhuộm mỡ... Khi mẫu mô được làm lạnh, nước ở trong mô chuyển thành đá và đóng vai trò như chất trung gian giữ hình dạng (khung) của mô, vì thế mô trở nên cứng và có thể cắt mỏng được.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:             01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hoáchất

-  Máy cắt lạnh đang ở trạng thái hoạtđộng.

-  Dao sắc, thớt  nhựa sạch,phẳng.

-  Bộ dụng cụ phẫu tích bệnhphẩm.

-  Phiến kính, lá kínhsạch.

-  Bútchìmềm(đểghitêntuổiNgườibệnh,mãsốtiêubảntrênphiếnkính).

-  Giấy thấm, gạcsạch.

-  Găng tay, khẩu trang, mũ, kính bảo vệ mắt và quần áo bảohộ.

-  Chổi lôngmềm.

-  Gel cắtlạnh.

-  Cồn tuyệtđối.

-  Thuốc nhuộm: Các thuốc nhuộm thông thường như Hematoxylin Eosin hoặc xanh Toluidin hoặc Diff-quick...Đối với các mảnh cắt lạnh cần nhuộm đặc biệt, xem thêm phần IV từ mục 98 đến mục108.

3.                      Bệnhphẩm

Do phòng mổ hoặc các khoa lâm sàng gửi đến.

4.                      Phiếu xétnghiệm

Yêu cầu ghi đầy đủ:

-  CácthôngtinvềNgườibệnh(họtên,tuổi,giới).

-  Khoa, phòng, bác sĩ yêu cầu xétnghiệm.

-  Chẩn đoán lâm sàng, các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàngkhác.

-  Loại bệnh phẩm gửi xét nghiệm, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnhphẩm.

-  Ngày, giờ lấy bệnh phẩm; ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

-  Bệnh phẩm sau khi lấy ra từ BN được gửi ngay đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học tiếp nhận, ghi các thông tin về NgườibệnhvàosổđăngkývàmãsốNgườibệnh.

-  Ghi mã số của Người bệnh vào phiến kính và dán mã số vào hộp đựng bệnh phẩm.

2.                      Cắt lọc bệnhphẩm

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh quan sát bệnh phẩm, mô tả kỹ về loại bệnh phẩm, số lượng, đo kích thước, màu sắc, tính chất, mặt cắt… của bệnh phẩm, xác định vùngtổnthươngcầnlấymẫucắtlạnh.

-  Động tác lấy bệnh phẩm phải nhẹ nhàng, tránh gây dập nát hay biến đổi do tác động cơhọc.

-  Không kẹp vào vùng định lấy mẫu xét nghiệm, không rửa mẫumô.

-  Dùngdaosắccắttheomộthướng,saochođườngcắtgọn,khôngbịdậpnát

-  Kích thước của mảnh mô được cắt tùy theo kích thước của vật gá mẫu bệnh phẩmcủamáycắtlạnh,thôngthườngkíchthước1x1x0,2cm.

-  Sốlượngmảnhcắttuỳtừngtrườnghợp.

3.                      Làm lạnh mẫu bệnh phẩm và cắt, nhuộm mảnhmô

-  Đặt mẫu bệnh phẩm vào gá đúc lạnh rồi đưa ngay vào vị trí tương ứng trên thanh làm lạnh (Cryobar) trong buồng làm lạnh của máy, phủ gel cắt lạnh, xoay khối Head tracter đặt lên trên khuôn đúc chứa bệnh phẩm rồi đóng kín cửa kính phía trên buồng máy, chờ cho đến khi khối bệnh phẩm đông cứng (có màu trắng).

-  Mẫu mô sau khi đã đông cứng được cắt thành những lát thật mỏng. Bắt đầu cắt thô với độ dày từ 10-15 micromet để tạo mặt phẳng. Sau đó điều chỉnh độ dày  lát cắt từ 2-5 micromet. Quay  máy cắt với nhịp độ vừaphải.


Kết hợp với chổi lông mềm dàn mảnh mô lên phiếnkính.

 

Hình 28. Cắt và dán mảnh mô cắt lạnh

-  Cố định mảnh mô: (để cấu trúc mô và tế bào giữ nguyên hình dáng và bắt màu thuốc nhuộm), sau khi lát cắt được dàn lên phiến kính, phải được cố định ngay bằng cồn tuyệt đối 95-960 hoặc cồn acetic-formol trong 20giây.

-  Nhuộm mảnh mô: Có nhiều loại thuốc nhuộm khác nhau, mỗi loại có tính chất bắt màu nhân và bào tương khác nhau, tùy thuộc vào kinh nghiệm của từng cơ sở giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học để lựa chọn phương pháp nhuộm phù hợp. Tuy nhiên, vì yêu cầu của cắt lạnh để chẩn đoán nhanh, thời gian nhuộm ngắn, nên thuốc nhuộm thường dùng là xanh Toluidin, Diff-Quick, HE… Thời gian nhuộm từ vài chục giây đến 2phút.

-  Sau khi đã lấy đủ bệnh phẩm cho cắt lạnh, cố định phần bệnh phẩm còn lại sau cắt lạnh (để xử lý, cắt, nhuộm thường quy - đối chiếu với chẩn đoán cắt lạnh và nhuộm đặc biệt nếu cầnthiết).

-  Vệ sinh dụng cụ, máy cắtlạnh

IV.                KẾT QUẢ

Mảnh cắt mỏng, phẳng, không bị nhăn hay gấp, bắt màu thuốc nhuộm rõ và đồng đều, độ tương phản tốt.

V.                    NHỮNG SAI SÓT VÀ CÁCH XỬTRÍ

-  Mẫu bệnh phẩm bị khô hoặc mềm: Thường do nhiệt độ buồng lạnh hoặc thời gianlàmlạnhchưahợplý:Cầnđiềuchỉnhlạichohợplý.

-  Mảnhcắtbịxước,gấphoặcrách:thườngdolưỡidaocùn,chổilôngcứnghoặc thaotáckhôngkhéo:Nênthaylưỡidaohoặcchổilôngmới,thaotácnhẹnhàng.

-  Lấychưatrúngvàchưađủmẫubệnhphẩm:Cầnlấythêmvàcắtnhuộmlại.

-  Mẫu bệnh phẩm nhiều mô mỡ cần cắt các lát dày hơn (5-10micromet)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN III. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHUỘM MẢNH CẮT MÔ TRONG PARAFIN

 

71. NHUỘM HEMATOXYLIN- EOSIN (HE) CÁC MẢNH CẮT MÔ

 

I.                       NGUYÊNLÝ   

Đây là phương pháp nhuộm hai màu liên tiếp. Nhuộm nhân theo nguyên tắc tăng dần, nhuộm bào tương theo nguyên tắc giảm dần.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02.

2.1.              Phương tiện, hóa chất chung cho kỹthuật

 

-  Dung dịch cố định bệnhphẩm.

- Cồn (700, 800, 950 , 1000).

-  Xylen haytoluen.

-  Nước cất 2lần.

-  Parafin.

-  Sáp ong.

-  Albumin +glyxerin.

-  Máy đo độ pH điệntử.

-  Máy chuyển bệnh phẩm tựđộng.

-  Máy đúc khốiparafin.

-  Bàn hơ dùngđiện.

-  Máy cắt lát mỏng(microtome).

-  Lưỡi dao cắt látmỏng.

-  Lò nấuparafin.

- Tủ ấm 370  và 560.

-  Tủ lạnh.

-  Điều hòa nhiệtđộ.

-  Tủ hốt phòng thínghiệm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Bể nhuộm bằng thủytinh.

-  Bể thủy tinh đựng cồn,xylen.

-  Hộp bằng thép không rỉ đựngparafin.

-  Khuônnhựa.

-  Giá đựng tiêu bản (đứng và nằmngang).

-  Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và 50ml.

-  Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-  Kẹp không mấu,kéo.

-  Cân phântích.

-  Giấylọc.

-  Phiến kính, lákính.

-  Axit picric ngâm, làm sạch phiếnkính.

-  Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-  Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quả nhuộm.

-   

-   mặt nạ phẫu thuật, áo choàng phẫuthuật.

2.2.              Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹthuật

Phẩm nhuộm: Phẩm nhuộm nhân và bào tương có thể mua dạng thương mại, dùng luôn. Nếu không có sản phẩm dùng ngay, có thể pha phẩm nhuộm theo cách thức dưới đây:

a.                 Hematoxylin Harris:

-                  Hematoxylin(tinhthể)                             1g

-                  Cồn (etanol)tuyệtđối                              10ml

-                  Alun (ammoniumhaypotassium)            20g

-           Nướccất                                                   200ml

-           Oxyt thuỷngân(đỏ)                                 0,5g

* Tiến hành pha :

1.           Hoà tan hematoxylin trongcồn.

2.            Hoà tan alun trong nước cất nóng. Đưa ra khỏi lửa và trộn hai dung dịch vớinhau.

3.          Đunsôihỗnhợp,kéobìnhđunrakhỏilửavàthêmvàodầnoxytthuỷngân.

4.           Đun nóng lại, khi hỗn hợp có màu tím sẫm, tắt lửa và nhúng ngay bình đun vào nướclạnh.

5.             Khi bình đun lạnh hẳn, thêm 2ml axit acetic lạnh để làm tăng tính nhuộmnhân.

b.           EosineY:ởViệtNamthườngphadungdịch0,5%trongcồn95o.

L.G. Koss pha theo công thức :

Eosine Y (CI.No45830)             16ghoặc1g Dichromatkali            8ghoặc0,5g Axit picric 

                                                    160mlhoặc10ml Cồn etanol95o       160ml  hoặc10ml

Nướccất                                      1280 ml hoặc80ml

-            Hoà tan eosin và dichromat kali vào nước cất, đun nóng nếu cần, sau đó thêm dung dịch axit picric,cồn.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Cố định: Bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể được đưa ngay vào dung dịch cốđịnh (formol đệm trung tính 10%) với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20- 30 lần thể tích bệnh phẩm. Thời gian cố định từ 2-24 giờ tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to haynhỏ.

Sau khi cố định, bệnh phẩm được thực hiện qua các khâu kỹ thuật sau:

2.                      Chuyển bệnhphẩm

3.                      Vùiparafin

4.                      Đúc khốiparafin

5.                      Cắt và dán mảnhcắt

6.                      Nhuộm

Thực hiện các bước sau:

-        Tẩy parafin trong 3 bể toluen (hoặc xylen), mỗi bể 5phút.

-   Qua 4 bể cồn: 100º - 95º - 80º - 70º, mỗi bể nhúng 15lần.

-        Rửa nước cất: Nhúng 15lần.

-        Nhuộm nhân bằng Hematoxylin Harris: 3-5 phút hoặc lâuhơn.

-        Rửa nước chảy: 5-10phút.

-        Kiểm tra màu của nhân qua kính hiển vi, nếu đậm, tẩy nhẹ bằngcồn-axit.

-        Rửa nước chảy:1phút.

-        Nhuộm Eosin1% : 1 -2phút.

-        Rửa nước chảy: 1phút.

-        Biệt hoá trong 2 bể cồn 95º - 100º, mỗi bể 15 lầnnhúng.

-        Qua 3 bể toluen, bể I và II nhúng 15 lần, bể III: 5-10phút.

-          Gắn lákính

IV.                KẾT QUẢ

Nhântếbào                       xanh đến xanhđen

Bào tươngtếbào               hồng đếnđỏ

Hồngcầu                           hồng đậm

Sợi tạokeo                        hồngnhạt.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Bàotươngvànhânđềubắtmàunhạt:Thuốcnhuộmcũ,thaythuốcnhuộmmới.

-  Nhân nhạt màu: Tăng thời gian nhuộmnhân.

-  Nhân đậm màu quá mức: tẩy nhẹ bằngcồn-axit.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

72. NHUỘM PERIODIC ACID SCHIFF (PAS)

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Đây là kỹ thuật nhuộm chất nhầy với nguyên lý dùng tác nhân oxy hóa là axit periodic để phá vỡ mối liên kết của 2 nguyên tử các bon (các nhóm glycol 1-2, hydro-1 amino-2, hydroxy-1 alkylamino-2, hydroxyl -1ceto-2…) làm   xuất

hiện các nhóm aldehyt. Các nhóm aldehyt này nhìn được nhờ phản ứng với thuốc thử Schiff.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02.

2.1.              Phương tiện, hóa chất chung cho kỹthuật

 

-  Dung dịch cố định bệnhphẩm.

- Cồn (700, 800, 950 , 1000).

-  Xylen haytoluen.

-  Nước cất 2lần.

-  Parafin.

-  Sáp ong.

-  Albumin +glyxerin.

-  Máy đo độ pH điệntử.

-  Máy chuyển bệnh phẩm tựđộng.

-  Máy đúc khốiparafin.

-  Bàn hơ dùngđiện.

-  Máy cắt lát mỏng(microtome).

-  Lưỡi dao cắt látmỏng.

-  Lò nấuparafin.

- Tủ ấm 370  và 560.

-  Tủ lạnh.

-  Điều hòa nhiệtđộ.

-  Tủ hốt phòng thínghiệm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Bể nhuộm bằng thủytinh.

-  Bể thủy tinh đựng cồn,xylen.

-  Hộp bằng thép không rỉ đựngparafin.

-  Khuônnhựa.

-  Giá đựng tiêu bản (đứng và nằmngang).

-  Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và 50ml.

-  Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-  Kẹp không mấu,kéo.

-  Cân phântích.

-  Giấylọc.

-  Phiến kính, lákính.

-  Axit picric ngâm, làm sạch phiếnkính.

-  Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-  Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quả nhuộm.

-   

2.2.              Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹthuật

Phẩm nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn của các hãng hoặc pha như hướng dẫn ở 6.1 dưới đây), bao gồm: Thuốc thử Schiff, axit periodic, hemalun Mayer.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Cốđịnh

Bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể được đưa ngay vào dung dịch cố định (formol đệm trung tính 10%) với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp   20-30 lần thể tích bệnh phẩm. Thời gian cố định từ 2-24 giờ tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ.

Sau khi cố định, bệnh phẩm được thực hiện qua các khâu kỹ thuật sau:

2.                      Chuyển bệnhphẩm

3.                      Vùiparafin

4.                      Đúc khốiparafin

5.                      Cắt mảnh và dánmảnh

6.                      Nhuộm tiêubản

6.1.              Chuẩn bị thuốcnhuộm

a.                      Thuốc thửSchiff

 

Hòa tan basic fuchsin (hoặc pararosanilin)

với nước cất đun sôi

Lắc mạnh, để nguội đến 50ºC, lọc Cho thêm HCl 1N vào dịch đã lọc Để nguội tới 25 ºC

Cho thêm sodium (hoặc potassium) metabisunfit

1g

200ml

20ml 1g

b.                      AxitPeriodic

 

Axit periodic

Nước cất

1g

100ml

6.2.              Tiến hành kỹthuật

1.Tẩy parafin bằng 3 bể toluen (xylen), mỗi bể 2phút.

2.Chuyển vào các bể cồn 100°, 95°, 80°, 700  mỗi bể 2phút.

3.Ngâmtrongnướccất:10phút.

4.Oxy hóa trong axit periodic 1%: 10phút.

5.Rửa nước chảy: 5 – 10 phút rồi cho vào nướccất.

6.NgâmtrongthuốcthửSchiff:15-30phút(hoặcthấycómàuhồnglàđược).

7.Nhuộm nhân bằng hemalum Mayer: khoảng1phút.

8.Rửa nước chảy trong 5phút.

9.Đẩy nước bằng cồn 95° và100°

10.                 Làm trong qua 3 bể toluensạch

11.                 Gắnlákínhbằngbômnhưthườnglệ

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

-           Nhântếbào:                          xanhđen

-           Nấm,chấtnhầy:                    hồng đậm tớiđỏ

-           Glycoprotein:                        đỏ

-           Glycogen:                               đỏ

-           Chấtnền:                               màu ve

V.                    MỘTSỐLƯUÝ,SAISÓTVÀCÁCHXỬTRÍ

Dung dịch (thuốc thử Schiff) đựng trong lọ sạch, đậy nút kín, để ở nhiệt độ phòng tại nơi tối. Sau 24 giờ, nếu dung dịch chuyển thành màu vàng rơm là được.

Trong trường hợp dung dịch không chuyển màu, cho thêm 2g than hoạt, lắc nhanh rồi lọc ngay. Bảo quản trong lọ màu, nút kín ở nhiệt độ 4ºC. Dung dịch pha này có thể dùng trong vài tháng. Loại bỏ khi dung dịch chuyển thành màu hồng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

73. NHUỘM XANH ALCIAN (theo Mowry,1960)

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Đây là kỹ thuật nhuộm xác định các loại chất nhầy khác nhau (loại axit, trungtínhhoặckiềm,thườngđượcápdụngchocáctổnthươngđườngtiêuhóa). Nguyên lý dựa vào tính chất thuốc nhuộm cation và hình thành các liên kết với cácanionnhấtđịnhtrongmômangnhómcarboxylhoặcnhómsunfat,tạonên

các liên kết tĩnh điện cation-anion. Gốc photphat của axit nhân không sẵn sàng liên kết với thuốc nhuộm xanh alcian. Có thể nhuộm xanh alcian ở các độ pH khác nhau để phân biệt các chất nhầy axit.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02.

2.1.              Phương tiện, hóa chất chung cho kỹthuật

 

-  Dung dịch cố định bệnhphẩm.

- Cồn (700, 800, 950 , 1000).

-  Xylen haytoluen.

-  Nước cất 2lần.

-  Parafin.

-  Sáp ong.

-  Albumin +glyxerin.

-  Máy đo độ pH điệntử.

-  Máy chuyển bệnh phẩm tựđộng.

-  Máy đúc khốiparafin.

-  Bàn hơ dùngđiện.

-  Máy cắt lát mỏng(microtome).

-  Lưỡi dao cắt látmỏng.

-  Lò nấuparafin.

- Tủ ấm 370  và 560.

-  Tủ lạnh.

-  Điều hòa nhiệtđộ.

-  Tủ hốt phòng thínghiệm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-         Bể nhuộm bằng thủytinh.

-         Bể thủy tinh đựng cồn,xylen.

-         Hộp bằng thép không rỉ đựngparafin.

-         Khuônnhựa.

-         Giá đựng tiêu bản (đứng và nằmngang).

-         Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và 50ml.

-         Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-         Kẹp không mấu,kéo.

-         Cân phântích.

-         Giấylọc.

-         Phiến kính, lákính.

-         Axit picric ngâm, làm sạch phiếnkính.

-         Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-         Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quả nhuộm.

-          

2.2.              Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹthuật

Thuốc nhuộm xanh alcian được pha theo hướng dẫn ở mục 6.1. dưới đây.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Cố định: Bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể được đưa ngay vào dung dịch cốđịnh (formol đệm trung tính 10%) với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20- 30 lần thể tích bệnh phẩm. Thời gian cố định từ 2-24 giờ tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to haynhỏ. Sau khi cố định, bệnh phẩm được thực hiện qua các khâu kỹ thuật sau:

2.                      Chuyển bệnhphẩm

3.                      Vùiparafin

4.                      Đúc bệnh phẩm

5.                      Cắt và dán mảnhcắt

6.                      Nhuộm mảnhcắt

6.1.              Chuẩn bị thuốcnhuộm

Pha dung dịch xanh alcian 1% trong axit acetic3% (pH 2,5)

Xanhalcian                                 1g

Axitacetic3%                             100ml

Hòa tan xanh alcian trong axit acetic. Lọc trước khi sử dụng.

Pha dung dịch xanh alcian 1% trong axit hydrochloric 0,1M (pH 1,0)

Xanhalcian                                 1g

Axithydrochloric0.1M              100ml

Hòa tan xanh alcian trong axit hydrochloric. Lọc trước khi sử dụng.

* Pha dung dịch natri cacbonat 0,3%

Natricacbonat                            0.3g

Nướccất                                      100ml

Hòa tan natri cacbonat trong nước cất, lắc đều cho đến khi tan hết.

6.2.              Tiến hànhnhuộm

1.                          Tẩy nến trong toluen 3 lần, mỗi lần 2phút

2.                          Chuyển vào bể cồn 100°, 95°, 80°  mỗi bể 2phút

3.                          Rửa nước chảy  5phút

4.                          Đặt trong dung dịch axit acetic 3%  trong 2phút

5.                          Nhuộm trong dung dịch xanh alcian 1%: 30phút

6.                          Rửa nước chảy 5phút

7.                          Để trong dung dịch natri cacbonat 0.3% trong 30phút

8.                          Rửa nước chảy 5phút

9.                          Nhuộm nhân trong Hematoxylin Mayer : 7phút

10.                     Rửa nước chảy 5phút

11.                     Loạinướcbằngcồn80,95°,100°.

12.                     Làm trong qua 3 bểtoluen.

13.                    Gắn lá kính bằng bômCanada

IV.                ĐÁNH GIÁ KẾTQUẢ

Chất nhầyaxit:                           màu xanhngọc

Nhântếbào:                               màu xanhnhạt

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

1.                      Những sai sót và xử trí khi nhuộm nóichung

-  Mảnh cắt bị bong, gấp quánhiều:

+ Có thể do cố định bệnh phẩm không tốt: không khắc phục được hoặc phải lấy bệnh phẩm mới và làm lại kỹ thuật.

+ Do cắt quá dày hoặc dánmảnh cắt không tốt: cắt và dán lạimảnh cắt, nhuộm lại.

+ Mảnh cắt bị rách, nhăn hoặc giãn quá mức: do cắt bị vấp hoặc do dàn mảnh cắt quá mức hoặc bàn hơ quá nóng. Cần điều chỉnh nhiệt độ và cắt nhuộm lại nếu cần.

-  Nhân tế bào và chất nhày bắt màu yếu: tăng thời giannhuộm.

-  Nhiều bọt khí, hơi nước trong tiêu bản:gắn lá kính thật nhanh, ngay khi nhấc qua bể toluen, thực hiện kỹ thuật trong phòng khô (có điều hòa, máy hút ẩm, đặc biệt vào những khi thời tiết có độ ảmcao).

-  Mảnh cắt bị khô, bay mất thuốc nhuộm, không đánh giá được: cần phủ kín mảnh cắt bằng lá kính, gắn đủ bôm hoặc chất gắn lákính.

2.                      Những sai sót và xử trí khi nhuộm  xanhalcian

-  Chất nhầy axit không bắt màu: Kiểm tra lại để đánh giá chính xác độ pH của thuốcnhuộm.

-  Tùy thuộc chất nhày axit loại nào sẽ bắt màu ở các độ pH 1 hay 2,5, nên phải đánhgiásựbắtmàuchấtnhàytheoloạimôđượcnhuộm.

 

 

 

 

 

 

 

 

74. NHUỘM GIEMSA TRÊN MẢNH CẮT MÔ PHÁT HIỆN HELICOBACTER PYLORI

I.                       NGUYÊNLÝ

Các vi khuẩn Helicobacter Pylori bắt màu tím đỏ ở khe tuyến, vùng chất nhầy trên bề mặt biểu mô phủ dạ dày.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 02

2.                      Phương tiện, hóachất

2.1.              Phương tiện, hóa chấtchung

 

-           Dung dịch cố định bệnhphẩm.

- Cồn (700, 800, 950 , 1000).

-           Xylen haytoluen.

-           Nước cất 2lần.

-           Parafin.

-           Sáp ong.

-           Albumin +glyxerin.

-           Máy đo độ pH điệntử.

-           Máy chuyển bệnh phẩm tựđộng.

-           Máy đúc khốiparafin.

-           Bàn hơ dùngđiện.

-           Máy cắt lát mỏng(microtome).

-           Lưỡi dao cắt látmỏng.

-           Lò nấuparafin.

- Tủ ấm 370  và 560.

-           Tủ lạnh.

-           Điều hòa nhiệtđộ.

-           Tủ hốt phòng thínghiệm.

-           Nguồncấpnướcchảy.

-         Bể nhuộm bằng thủytinh.

-         Bể thủy tinh đựng cồn,xylen.

-         Hộp bằng thép không rỉ đựngparafin.

-         Khuônnhựa.

-         Giá đựng tiêu bản (đứng và nằmngang).

-         Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và 50ml.

-         Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-         Kẹp không mấu,kéo.

-         Cân phântích.

-         Giấylọc.

-         Phiến kính, lákính.

-         Axit picric ngâm, làm sạch phiếnkính.

-         Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-         Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quả nhuộm.

-          

2.2.              Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹthuật

Phẩm nhuộm: hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn của các hãng hoặc pha như hướng dẫn ở III.6.1 dưới đây:

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1.                      Cốđịnh

Bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể được cố định ngay trong dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 -30 lần thể tích bệnh phẩm. Thời gian cố định từ 2-12 giờ tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ. Sau cố định, bệnh phẩm được thực hiện qua các khâu kỹ thuật sau:

2.                      Chuyển bệnhphẩm

3.                      Vùiparafin

4.                      Đúc khốiparafin

5.                      Cắt và dán mảnhcắt

6.                      Nhuộm mảnhcắt

6.1.              Chuẩn bị phẩmnhuộm

+ Hoàn tan 0,8g Giemsa vào 100ml hỗn dịch glycerol và metanol với khối lượng bằng nhau, lắc đều 2-3 ngày trong bình lắc cơ học.

+ Lọc hỗn dịch trên và coi là dung dịch Giemsa mẹ.

+ Khi dùng, lấy Giemsa mẹ pha loãng với nước cất, tỷ lệ Giemsa/nước cất là 1/4. Lưu ý là độ pH nên bằng 7,2 và được điều chỉnh bằng đệm photphat.

6.2.              Các bước tiếnhành

+ Mảnh cắt được tẩy nến như thường lệ (qua xylen, cồn).

+ Rửa nước

+ Nhuộm tiêu bản trong dung dịch Giemsa đã pha loãng trong 1 giờ.

+ Rửa nước

+ Biệt hóa trong axit acetic loãng (1 giọt axit acetic với 100ml nước cất)

+ Rửa nước

+ Loại phẩm thừa bằng cồn 950

+ Loại nước bằng xylen

+ Gán lá kính bằng bôm Canada.

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

Các vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) bắt màu tím đỏ.

V.                    MỘT SỐ SAI SÓT VÀ CÁCH XỬTRÍ

-  Cácmảnhcắtquádầy,khôngcóphầnniêmmạcsẽkhôngpháthiệnđượcHP.

-  Dung dịch dán mảnh cắt bị nhiễm khuẩn: sẽ ngộ nhận các vi khuẩn khác với HP,trườnghợpnàycầnthaydungdịchdánmảnhcắt.

-  Thời gian nhuộm lâu hoặc nồng độ Giemsa cao đều làm cho mô bắt màu mạnh, chuyển màu xanh đen, khó nhận định kết quả, xử lý bằng cách làm nhạt màu qua cồn.

-  Nước dùng để rửa có nhiều cặn bẩn gây cặn bẩn trên tiêu bản, khó đánh giákết quả,cầnsửdụngnguồnnướcsạchvàsửdụnglõilọcnếucần.

-  Thuốcnhuộmcũngcóthểbịcặnvànhiễmvikhuẩnlàmảnhhưởngđếnviệc đánh giá kết quả, nên thay thuốc nhuộm mới.

-  DungdịchGiemsaphaloãngchỉphatrướckhinhuộm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

75. NHUỘM PAPANICOLAOU

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Nhuộm Papanicolaou còn được gọi là “nhuộm PAP”, là một loại kỹ thuật tế bào học nhuộm đa sắc, dùng để phân biệt tế bào trên phiến đồ được lấy từ các dịch hoặc từ tế bào bong của cơ thể. Cho đến nay, cơ chế nhuộm của kỹ thuật vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Dạng kinh điển của nhuộm PAP gồm 5 loại phẩm màu, được pha thành 3 dung dịch:

-           Hematoxylin (phẩm nhuộm bazơ): nhuộm nhân tếbào

-              Orang G (gồm axit photphotungstic và OG-5, OG-8): nhuộm chất keratin có trong tếbào.

-             Phẩm EA (Eosin Azure): gồm 3 loại phẩm (EA-36, EA-50, EA-65). Eosin Y nhuộm các tế bào vảy bề mặt, hạt nhân, hồng cầu. Xanh lá cây nhạt SF (Light Green). Ánh vàng dùng để nhuộm bào tương của các loại tế bào khác (tế bào vảy không sừng hóa). Nâu Bismarck Y do không nhuộm thành phần nào nên trong công thức nhuộm hiện tại, một số phòng xét nghiệm đã bỏđi.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Dung dịch cố định phiến đồ: cồn/ete tỷ lệ1/1.

- Cồn (50,700, 800, 900, 950, 1000)

-  Cồn – axit 0,5% (5ml axit HCl với 1000ml cồn 50độ).

-  Xylen(toluen)

-  Nước cất 2lần

-  Lá kính, phiếnkính.

-  Tủ ấm 370  và560

-  Tủlạnh

-  Điều hòa nhiệtđộ

-  Tủ hốt phòng thínghiệm

-  Bể nhuộm bằng thủytinh

-  Bể thủy tinh đựng cồn, xylen

-  Giá đựng phiến đồ (đứng và nằmngang)

-  Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và50ml.

-  Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-  Kẹp không mấu,kéo.

-  Giấylọc

-  Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-  Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quảnhuộm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Kính phòng hộ, găng tay, khẩu trang, áochoàng.

-  Phẩm nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn của các hãng hoặc pha như hướng dẫn ở III.6.1 dưới đây), bao gồm: Hematoxylin Harris, dung dịch màu da cam (Orange G), hỗn hợp EA50, dung dịch xylen - cồn, dung dịch cồn -ete.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1. Cố định

6.1.              Chuẩn bị phẩmnhuộm

a.                      Hematoxylin Harris (xem phần nhuộmHE)

b.                      Dungdịchmàudacam(OrangeG)(cósẵntrênthịtrường)

 

Orange G 0,5% trong cồn 95º

Axit Photphotungstic

100ml

0,015g

c.                       HỗnhợpEA50(cósẵntrênthịtrường)

 

Xanh nhạt - vàng nhạt ( Light Green SF - yellowish)

Nâu BISMARCK Y (Bismarck brown Y) Eosin vàng nhạt

Nước cất vừa đủ Cồn 96º

Cồn (metanol) tuyệt đối

Axit Photphotungstic trong cồn 50º (1,7g/5ml) Lithicacbonat bão hòa

Axit acetic lạnh

0,375g

0,4g

2,5g

50ml 609g

160g

5ml 0,5ml

1ml

d.                      Dung dịch xylen –cồn:

Cồn etanol tuyệt đối - xylen 40%: tỷ lệ 1/1

e.                       Dung dịch cồn -ete

Cồn 95º - ete: tỷ lệ 1/1

6.2.              Tiến hành kỹthuật

1.  Phiếnđồđượccốđịnhtrongcồn-ete:30giây

2.  Chuyển liên tục trong các bể cồn 80º, 70º rồi 50º, mỗi bể 5 lầnnhúng

3.  Rửa nướccất

4.  Nhuộm trong hematoxylin Harris: 3 - 6phút

5.  Rửa nướccất

6.  Nhúng 5 - 6 lần trong dung dịch HCl0,25%

7.  Rửanướcchảytrong6phútrồiquanướccấtkhoảng30giây

8.  Chuyển liên tục trong các bể cồn 50º, 70º, 80º rồi 95º: mỗi bể 5 lầnnhúng

9.  Nhỏ Orange G phủ kín bệnh phẩm: khoảng 1 - 3phút

10.                 Chuyển liên tục qua 2 bể cồn 95º: mỗi bể 5 lầnnhúng

11.                 Nhuộm trong hỗn hợp đa sắc “EA50” trong khoảng 1 - 4phút

12.                 Chuyển liên tục trong các bể cồn 95º rồi 100º: mỗi bể 5 lầnnhúng

12.                 Khửnướcbằngcồn95°và100°

13.                 Làm trong bằng 3 bể toluensạch

14.                 Gắnlákínhbằngbômnhưthườnglệ

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

-            Nhân: xanh xám hoặctím

-           Bàotươngtếbàoưaaxit:đỏhồng,đỏtươihoặcvàngdacam

-           Cáctếbàoưabazơ:xanhnhạt,đôikhixanhvenhạt

V.                    MỘT SỐ SAI SÓT VÀ CÁCH XỬTRÍ

Cần tuân thủ thời gian nhuộm nhân bằng hematoxylin vì nếu không nhân tế bào sẽ rất đậm màu, dễ gây hiện tượng dương tính giả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

76. NHUỘM GIEMSA TRÊN PHIẾNĐỒ

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Phương pháp nhuộm Giemsa được gọi theo tên của nhà vi khuẩn học người Đức, Gustab Giemsa (1867-1948), khi ông sử dụng phương pháp này để tìm ký sinh trùng sốt rét và các ký sinh trùng khác (các sinh vật đơn bào, xoắn khuẩn) trên phiến đồ tế bào học. Sau đó, kỹ thuật còn được áp dụng cho nhuộm các Chlamydia, phiến đồ máu, các thể vùi virut. Nguyên lý của phương pháp này dựa trên nhóm phophat của phẩm nhuộm gắn với liên kết adenin- thymin, liên kết có nhiều ở DNA trong tế bào. Phản ứng oxy hóa sẽ tạo ra màu xanh của metylen ở nhân tế bào, bào tương tế bào có thể bắt màu xanh hoặc hồng. Hiện nay, phương pháp nhuộm Giemsa được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán tế bào học trên các phiến đồ chọc hút kim nhỏ hay phiến đồáp.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:              01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Dung dịch cố định bệnhphẩm.

-  Cồn 95o.

-  Cồn etanol1000.

-  Xylen.

-  Nướccất

-  Phẩm nhuộmGiemsa.

-  Lákính.

-  Chất gắnPermount.

-  Giá đựng phiến đồ (đứng và nằmngang).

-  Kính hiển vi quanghọc.

-  Phiếu xétnghiệm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Găng tay các loại, khẩu trang, áo choàng ytế.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Chuẩn bị phẩmnhuộm

Phaphẩmnhuộm:Cóthểdùngdungdịchphasẵnbántrênthịtrường.Nếu không có phẩm nhuộm bán sẵn, pha phẩm nhuộm như sau (cách pha của L.G.Koss,1992):

AzurIIcosin                     2g

Azur II                               1g

Azur B-cosin                   1g

Azur A-cosin                   0,5g

-           Trộn 250ml glyxerin với 250ml cồnmetanol

-           Hoàtancácthuốcnhuộmtrênvàodungdịchglyxerincồnmetanolđãtrộn.

-           Đểyênthuốcquađêmởnhiệtđộphòng(tốtnhất,nênđểởtủấm).

-           Lắc mạnh hỗn hợp từ 5 - 10phút

-            Đổ không cần lọc vào 1 lọ thuỷ tinh tối màu, nút mài, bảo quản ở nhiệt độphòng(tađượcdungdịchGiemsamẹ).

2.                      Tiến hànhnhuộm

Phiến đồ sau khi đã được cố định, tiến hành các bước sau:

1.           Pha loãng 5ml dung dịch Giemsa mẹ vào 65mlnước.

2.           Nhúngphiếnđồvàonướccất:15lần

3.           Nhuộm trong Giemsa pha loãng : 2giờ

4.           Nhúng nhanh phiến đồ qua axit acetic 1% : 1lần

5.           Thấm khô phiến đồ bằng giấythấm

6.            Nhúng trong cồn etanol 1000: đến lúc cồn ra khỏi phiến kính chỉ có màu xanh lơ nhạt mớithôi.

7.           Nhúng qua xylen I: 10 lầnnhúng

8.           Nhúng qua xylen II : 10 lầnnhúng

9.           Gắn lá kính bằngPermount.

IV.                KẾT QUẢ

-  Sắt/ hemosiderin: Màuxanh.

-  Hồng cầu: Màuvàng.

-  Bạch cầu đa nhân trung tính: Màutím

-  Bạch cầu đa nhân ái toan: Màuđỏ

-  Cácloạitếbàokhác:Nhânmàutímđỏ,bàotươngxanhnhạt.

V.                    MỘT SỐ SAI SÓT VÀ CÁCH XỬTRÍ

-  Độ dày của các phiến đồ cần được chuẩn bị đúng cách (tùy loại xét nghiệm), cầnđểkhôtrướckhinhuộm.

-  Thời gian nhuộm phụ thuộc loại bệnh phẩm và độ dầy của bệnh phẩm, nhiệt độ phòng.

-  Khi nhuộm, cần phủ đủ lượng phẩm nhuộm trên phiến đồ, phủ kín phần có bệnh phẩm, tránh để phiến đồ bị khô trong thời gian nhuộm và bệnh phẩm trên phiếnđồbịbỏsótkhôngđượcnhuộm,sẽkhôngđánhgiáđúngtổnthương.

-  Khâu rửa nước không tốt sẽ để lại cặn thuốc nhuộm trên phiến đồ. Khắc phục bằngcáchlọcphẩmnhuộmtrướckhidùng,rửaphiếnđồdướivòinướcchảy.

-  Nướcchảyphảisạch,khôngcócặn,vìcặnbẩnsẽbámlạitrênphiếnđồ.Cóthể sửdụngnướcqualõilọchoặcdùngbôngđểlọcnước.

-  Không sử dụng phẩm nhuộm khi đã hết hạn sử dụng, do vậy, cần kiểm tra hạn dùngcủaphẩmnhuộmtrướckhitiếnhànhnhuộm.

-  Để đảm bảo chất lượng phẩm nhuộm Giemsa mẹ, cần đậy chặt nút chai phẩm nhuộm để tránh bay hơi. Thuốc nhuộm đã pha loãng, phải dùng ngay, dùng khônghếtphảibỏđi.Khôngdùnglạithuốcnhuộmthừa,đểlạitừtrước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

77. NHUỘM HEMATOXYLIN - EOSIN TRÊN PHIẾNĐỒ

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Đây là phương pháp nhuộm hai màu liên tiếp. Nhuộm nhân theo nguyên tắc tăng dần, nhuộm bào tương theo nguyên tắc giảm dần. Các phiến đồ bảo quản được lâu dài, nhưng không tốt bằng nhuộm Papanicolaou.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học: 01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Dung dịch cố định phiến đồ (cồn ete tỷ lệ 1/1 hoặc cồn 95độ)

- Cồn (700, 800, 900, 950,1000).

-  Cồn - axit 0,5% (5ml HCl với 1000ml cồn 50độ).

-  Xylen(toluen)

-  Nước cất 2lần

-  Lá kínhsạch.

-  Tủ ấm 370  và560

-  Tủlạnh

-  Điều hòa nhiệtđộ

-  Hốt phòng thínghiệm

-  Bể nhuộm bằng thủytinh

-  Bể thủy tinh đựng cồn, xylen

-  Giá đựng phiến đồ (đứng và nằmngang)

-  Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml và50ml.

-  Ống hút bằng nhựa, quả bóp cao su hút hóachất.

-  Kẹp không mấu,kéo.

-  Giấylọc

-  Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-  Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quảnhuộm.

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Kính phòng hộ, găng tay, khẩu trang, áochoàng.

-  Phẩm nhuộm: Phẩm nhuộm nhân và bào tương có thể mua dạng thương mại, dùng luôn. Nếu không có sản phẩm dùng ngay, có thể pha phẩm nhuộm theo cách thức dướiđây:

a.                      Hematoxylin Harris:

-           Hematoxylin(tinhthể)                             1g

-           Cồn (Etanol)tuyệtđối                              10ml

-           Alun (ammoniumhaypotassium)            20g

-           Nướccất                                                   200ml

-           Oxyt thuỷngân(đỏ)                                 0,5g

* Tiến hành pha :

-           Hoà tan hematoxylin trongcồn.

-            Hoà tan alun trong nước cất nóng. Đưa ra khỏi lửa và trộn hai dungdịch vớinhau.

-           Đunsôihỗnhợp,kéobìnhđunrakhỏilửavàthêmdầnvàooxytthuỷngân.

-            Đun nóng lại, khi hỗn hợp có màu tím sẫm, tắt lửa và nhúng ngay bình đun vào nướclạnh.

-             Khi bình đun lạnh hẳn, thêm 2ml axit acetic lạnh để làm tăng tính nhuộmnhân.

b.                      EosineY:ỞViệtNam,thườngphadungdịch0,5%trongcồn95o.

L.G. Koss pha theo công thức :

Eosin Y (CI.No45830)              16ghoặc1g Dichromat          kali    8ghoặc0,5g Axit picric  (nướcbãohoà)                             160ml hoặc10ml

Cồn etanol95o                                               160ml  hoặc10ml

Nướccất                                      1280 ml hoặc 80ml

Hoà tan eosin và dichromat kali vào nước cất, đun nóng nếu cần, sau đó thêm dung dịch axit picric, cồn.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Thực hiện các bước sau:

+ Phiến đồ để khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng.

+ Cố định phiến đồ trong cồn 95 độ từ  5-10 phút.

+ Để khô tự nhiên.

+ Rửa qua nước.

+ Nhuộm Hematoxylin trong 3-5 phút.

+ Rửa nước trong 5 phút.

+ Biệt hóa trong cồn – axit 0,5% trong 1 vài giây.

+ Rửa nước trong 10-15 phút.

+ Nhuộm eosin trong 1 phút

+ Rửa nước.

+ Loại phẩm thừa bằng cồn 95 độ.

+ Khử nước bằng xylen

+ Gắn lá kính bằng bôm Canada.

IV.                KẾT QUẢ

Nhântếbào                       xanh đến xanhđen

Bào tươngtếbào               hồng đếnđỏ

Hồngcầu                           hồng đậm

Sợi tạokeo                        hồngnhạt.

V.                    MỘT SỐ SAI SÓT VÀ CÁCH XỬTRÍ

-  Bàotươngvànhânđềubắtmàunhạt:Thuốcnhuộmcũ,thaythuốcnhuộmmới.

-  Nhân nhạt màu: Tăng thời gian nhuộmnhân.

-  Nhân đậm màu quá mức: tẩy nhẹ bằngcồn-axit.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

78. NHUỘM PAS KẾT HỢP XANHALCIAN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Phương pháp nhuộm phân biệt các nhóm mucopolysaccharit axit và trung tính,đặcbiệtởcácphiếnđồtừổtổnthươngdoungthưdicăn(chấtnhầyaxitcó màuxanh).

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:              02

2.                      Phương tiện, hóachất:

-      Dung dịch cố định phiếnđồ.

- Cồn (700, 800, 900, 1000).

-      Nước cất 2lần.

-      Axitphotphomolybdic.

-      Xanhalcian

-      Thuốc thửSchiff

-      Dung dịch BisulfitNatri

-      Tủ hốt phòng thínghiệm

-      Bể nhuộm bằng thủytinh

-      Bể thủy tinh đựngcồn

-      Giấylọc

-      Bôm Canada hoặc keo gắn lákính.

-      Kính hiển vi 2 mắt để kiểm tra kết quảnhuộm.

-      Nguồn cấp nướcchảy.

-      Kính phòng hộ, găng tay, khẩu trang, áochoàng.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-          Phiến đồ đã cố định, nhuộm 20 phút trong dung dịch nước xanh Alcian 0,1%.

-         Rửavànhúng6phúttrongdungdịchnướcaxitphotphomolybdic.

-      Rửa cẩn thận trong nước cất 10phút.

-      Đặt phiến đồ vào dung dịch axit periodic0,8%.

-      Rửa nước cất 5phút.

-      Nhuộm thuốc thử Schiff trong 60phút.

-      Nhúng vào dung dịch Bisunfit Natri 3 lần, cách nhau 20phút.

-      Rửa nước chảy trong 5phút.

-      Lầnlượtchoquacồncónồngđộcaodần(700,800,cồntuyệtđối).

-      Làmtrongvàgắnlákínhnhưthườnglệ.

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

Chất nhầy axit có màu xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

         79. KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM LÀM PHIẾN ĐỒ CỔ TỬ CUNG - ÂM ĐẠO

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Dựa vào nguyên lý các tế bào bình thường hoặc bất thường của cổ tử cung – âm đạo có thể bị bong ra khi lấy bằng các dụng cụ lấy tế bào, các tế bào này được dàn mỏng lên các phiến kính và các bác sĩ giải phẫu bệnh và/hoặc bác sĩ tế bào bệnh học có thể phát hiện được chúng sau khi nhuộm bằng những phương pháp thích hợp. Phải lấy bệnh phẩm trúng vùng tổn thương (nếu có) và đủ lượng cần thiết, nghĩa là cần lấy bệnh phẩm cả ở cổ ngoài, cổ trong, đặc biệt ở vùng  chuyển tiếp giữa cổ ngoài và cổ trong cổ tửcung.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

+ Bác sĩ chuyên khoa sản phụ hoặc bác sĩ đã được tập huấn cách lấy bệnh phẩm:  01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                              01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Bàn khám phụkhoa.

-  Mỏ vịt sạch các cỡ khácnhau.

-  Đèngù.

-  Tămbông

-  Kẹpdài

-  Phiến kính có đầumờ.

-  Dụng cụ lấy tế bào (quệt bẹt Ayre cải tiến, chổi lấy tế bào, bàn chải lấy tếbào).

-  Nước muối sinh lý9‰.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn- ete tỷ lệ 1/1 hoặc dung dịch cố định dạngxịt).

-  Giá đựng phiến đồ (đứng và nằmngang).

-  Phiếu xét nghiệm: ghi đầy đủ thông tin về tuổi, tình trạng kinh nguyệt, biện pháp tránh thai đang dùng, tiền sử bệnh và chẩn đoán lâm sàng hiệntại.

-  Bút chìmềm

-  Nguồncấpnướcchảy.

-  Găng tay các loại, khẩu trang, áo choàng ytế.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Chuẩnbị

1.1.              Ngườibệnh

-  Không trong ngày có kinhnguyệt.

-  Không làm những thủ thuật, can thiệp trước khi lấy bệnh phẩm như: Kiêng giao hợp ít nhất 3 ngày; không thăm âm đạo trước bằng tay; không rửa âm đạo trong vòng 24 giờ trước đó, không đặt thuốc trong âm đạo; không bôi các chất dùng cho các thử nghiệm khác (lugol, axit acetic), không thoa dầu vào mỏ vịt; không nạo hoặc làm sinh thiết trước (trừ khi muốn xét nghiệm tế bào học chất nạo, mảnh sinhthiết).

-  Vì xét nghiệm tế bào học thường đi đôi với soi cổ tử cung nên trình tự phối hợpnhưsau:Đặtmỏvịtkhô,lấybệnhphẩmtếbào,soicổtửcung.

1.2.              Chuẩn bị dụng cụ lấy bệnhphẩm

-  Hai loại dụng cụ được sử dụng là quệt bẹt (spatula) Ayre cải tiến và chải tếbào (cytobrush),trongđóquệtbẹtAyrecảitiếnhiệnđượcsửdụngrộngrãi.

-  Dùng quệt bẹt Ayre cải tiến cỡ khác nhau để thích hợp với từng phụ nữ. Đầu nhọn dài của quệt đưa vào ống cổ trong để đảm bảo lấy được đủ bệnh phẩm vùng chuyển tiếp khi quệt, gại vàođó.

2.                      Tiến hành lấy bệnhphẩm

Ở đây, chỉ nêu cách dùng quệt Ayre cải tiến.

-  Sau khi bộc lộ cổ tử cung bằng mỏ vịt đã được khử trùng (để khô hay làm trơn bằngnướcsạch),dùnggạchaybônglausạchmặtngoàicổtửcung.

-  ChọnquệtAyrecảitiếnthíchhợpvớitừngngười.

-  Đưa đầu dài của quệt vào trong ống cổ tử cung và cạnh ngang tựa sát vào mặt ngoài cổ tử cung ở vị trí 3 giờ hoặc 9 giờ (tuỳ thóiquen).

-  Lấy tế bào bằng cách quay từ từ quệt bẹt theo chiều kim đồng hồ đủ 1 vòng 360o, luôn giữ áp lực cạo, gại vừa phải, hằng định và sao cho 2 cạnh của ngoàm liên tục tiếp xúc mật thiết với cả niêm mạc cổ ngoài và cổ trong cổ tử cung. Nếu ống cổ tử cung giãn rộng, đầu quệt có thể bị lạc hướng. Sau động tác cạo, gại, không thấy có máu, việc lấy bệnh phẩm coi như chưa đầy đủ, có thể lặp lại việc quay quệt bẹt 1- 2 vòngnữa.

-  Dùng đầu kia của quệt bẹt gại vào vùng túi cùng âm đạo để lấy thêm phiến đồ túi cùng âmđạo.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Phiến đồ được làm từ bệnh phẩm lấy bằng đầu nhọn của quệt bẹt có ý nghĩa quantrọngnhấtđốivớiviệcpháthiệntổnthươngu.

-  Có thể dàn (phết) bệnh phẩm cổ tử cung lên phiến kính theo 2cách:

+ Dàn làm 2 lần: mũi dọc của đầu nhọn quệt bẹt được dàn lên phần trên, song song với bờ trên của phiến kính (các tế bào u nếu có, thường tìm thấy ở vùng này), cánh ngang của đầu nhọn quệt bẹt dàn bệnh phẩm ở đó xuống phần dưới phiến kính, cũng song song với bờ dưới phiến kính. Bằng cách này có thể định vị được tổn thương thuộc cổ ngoài hay ở vùng chuyển tiếp giữa cổ ngoài và cổ trong cổ tử cung. Đối với tổn thương phát hiện được ở cổ ngoài, sẽ rất có ý nghĩa khi soi cổ tử cung âm tính, có thể chọn vùng sinh thiết.

+ Dàn phiến đồ làm 1 lần:

-           Dàn phiến đồ 1: dàn đồng thời cả cánh dọc lẫn cánh ngang của đầu nhọn quệt bẹt Ayre làm 1 thì trên phiến đồ 1. Các tế bào bất thường có thể thấy rải ra trên phiến đồ, phản ánh tổn thương của người bệnh không phân biệt định vị cổ trong hay cổ ngoài  cổ tửcung.

-           Dàn phiến đồ 2 (lấy từ túi cùng âm đạo sau) bằng đầu bẹt của quệt Ayre như thônglệ.

4.                      Cốđịnh

-  Nhúng phiến đồ vào cồn etanol 95o trong 30 phút. Cũng có thể dùng dung dịch cồn ete tỷ lệ 1/1 hoặc cồn metanol tuyệt đối hoặc sử dụng chất cố định bán sẵn trên thị trường dưới dạng bơm khí dung rất dễ thao tác: chỉ cần ấn đều nút bơm một lần là đủ cho tia khí dung chất cố định phủ kín bệnh phẩm trên phiến đồ và lập tức cố định phiếnđồ.

-  Có thể cố định bằng để phiến đồ tự khô trong không khí, trước khi nhuộm cần làmchophiếnđồướtlạiởphòngxétnghiệmbằngglyxerol50%trong2phút.

IV.                KẾT QUẢ

-            Phiến đồ mỏng đều, không có hoặc ít chất nhầy, có tế bào của cổ trong, cổngoàicổtửcung,âmđạovàđượccốđịnhtốt.

-           CóđầyđủvàchínhxáccácthôngtincủaNgườibệnh.

V.                    MỘTSỐLƯUÝ,SAISÓTVÀCÁCHXỬTRÍ

-  Không bôi trơn mỏ vịt bằng dầu parafin vì dầu sẽ lẫn với các tế bào và cản trở bắt màu của các tếbào.

-  Bệnh phẩm phải được cố định ngay sau khi lấy, nếu không cố định hoặc cố địnhkhôngđúngcáchsẽlàmhưhạicáctếbàovàbuộcphảilấylạibệnhphẩm.

-  Phiếnđồnếuchồngchấttếbàosẽgâykhónhậnđịnh,cầndànmỏng,đều.

-  Không để các phiến đồ dính vào nhau, nếu dính vào nhau sẽ lẫn bệnh phẩm từ phiến đồ này sang phiến đồ kia. Nếu đã bị dính, chỉ có cách lấy lại bệnhphẩm.

-  Để phiến đồ không dính vào nhau, cần xếp phiến đồ vào các giá, hộp có rãnh, theo thứtự.

 

 

 

80. CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ (FNA) CÁC HẠCH LIMPHÔ NGOẠI VI

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Tất cả các hạch sờ nắn được trên bề mặt cơ thể. Dùng bơm tiêm gắn kim đưa kim qua da vào vùng tổn thương, hút với áp lực âm để các tế bào từ mô hạch đi vào trong kim, phụt chất dịch lấy được trên phiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh của hạch.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-             Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-             Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-              Phòngđểthựchiệnkỹthuậttừ15-20m2,đủánhsáng,thoáng,cóvòi

nước, chậu rửa và bàn để dụng cụ nhuộm.

-       Bàn để dụng cụ (1), ghế ngồi cho bác sĩ và kỹ thuật viên (2) và ghế ngồi choNgườibệnh(1),giườngNgườibệnhnằm(1),gốikêgáyNgườibệnh(1).

-      Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-      Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-        Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn để sát trùng vùng chọc(1).

-      Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25G đến21G.

-      Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-      Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-      Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đãdùng.

-      Phiến kính sạch, một đầu mài mờ để ghi mã số Ngườibệnh.

-      Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnh phẩm (phiếnđồ).

-      BútchìmềmghimãsốNgườibệnh,vịtríchọchúttrênphiếnkính.

-      Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-      Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-      Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-      Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-      Các dung dịch sátkhuẩn.

-      Kính hiển vi quang học, bàn có mặt phẳng, đủ rộng để đặt kính hiển vi và để viết(1).

-       Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, người thực hiện kỹ thuật, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-       Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương,vịtríchọchút,dịchchọcvàkếtquảchẩnđoán.

-      Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-      Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      ChuẩnbịNgườibệnh(vớicácNBtỉnhtáo,giaotiếpđượcvớithầythuốc)

-      GiảithíchchoNgườibệnh(hoặcngườinhàNgườibệnh)vềquitrìnhthực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-      Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng.

-       Khám Người bệnh xác định vị trí hạch cần chọc hút, màu sắc, số   lượng, mật độ, kích thước, sự di động.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Bộc lộ vị trí hạch cần chọc hút (Người bệnh có thể nằm hoặc ngồi tùy vị trí hạch cần bộc lộ để làm thủ thuật cho thuận tiện).

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: cố định vị trí hạch cần chọc bằng hai ngón bàn tay trái, tay phải cầm kim có gắn bơm tiêm xuyên qua da vào hạch, hút dưới áp lực âm để dịch chọc vào trong lòng kim. Trước khi rút mũi kim ra khỏi hạch, cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim qua da. Có thể chọc hút nhiều vị trí trên hạch (nếu hạch >1,5) hoặc chọc hút nhiều hạch (cần đánh dấu thứ tự hạch hoặc vịtríhạchđượcchọchúttrênphiếnkính).

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút hoặc băng lại nếu cần.

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo kim ra khỏi bơm tiêm.

+ Kéo pitông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực.

+ Lắp kim vào bơm tiêm.

+ Nhanh chóng phụt dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số Người bệnh.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học, do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-           Phiến đồ chọc hút phải có được đúng, đủ các thành phần tế bào của mô hạch,cũngnhưcácthànhphầncủatổnthươngcầnxácđịnh.

-           Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều,khôngchồngchấtlênnhau.

-           Cáctếbàođượcbảotồntốtđúngvớihìnhtháicủamôvàtổnthương.

-           Các tế bào bắt màu rõ ràng, phân biệt được rõ hình thái của nhân và bào tương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương, hoặc không cố định tốt vùng cần chọc trong khi hút làm hạch di động: cần ấn ngón tay giữ chặt hạch cần chọc.

+Quánhiềuhồngcầu:khôngđổihướngmũikimkhikimđãđâm vàomô, tránh chảy máu khi chọc hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối >1,5cm) nếu thấy nhiềumáu.

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, khí quản…): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thích để Người bệnh yên tâm. Nếu Người bệnh bị choáng khi chọc hoặc sau khi chọc:nhanhchóngchoNgườibệnhnằmxuốnggườngvàxửtríchốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

81. CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ CÁCTỔNTHƯƠNGVÚSỜTHẤYĐƯỢC

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Tất cả các các tổn thương vú có thể sờ nắn được. Dùng bơm tiêm gắnkim đưa kim qua da vào vùng tổn thương, hút với áp lực âm để các tế bào từ tổn thương vào trong kim, phụt chất dịch lấy được trên phiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh củavú.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Phòng để thực hiện kỹ thuật từ 15-20 m2, đủ ánh sáng, thoáng, có vòi nước, chậu rửa và bàn để dụng cụnhuộm.

-  Bàn để dụng cụ (1), ghế ngồi cho bác sĩ và kỹ thuật viên (2) và ghế ngồi cho Ngườibệnh(1),giườngNgườibệnhnằm(1),gốikêgáyNgườibệnh(1).

-  Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-  Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-  Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn để sát trùng vùng chọc(1).

-  Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25G đến21G.

-  Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-  Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-  Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đã dùng.

-  Phiến kính sạch, một đầu mài mờ để ghi mã sốBN.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnh phẩm (phiếnđồ).

-  BútchìmềmghimãsốNgườibệnh,vịtríchọchúttrênphiếnkính.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàđểviết (1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, người thực hiện kỹ thuật, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      ChuẩnbịNgườibệnh(vớicácBNtỉnhtáo,giaotiếpđượcvớithầythuốc)

-  Giải thích cho Người bệnh (hoặc người nhà Người bệnh) về qui trình thực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-  Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng.

-  KhámNgườibệnh,xácđịnhvịtrítổnthươngtrênvúcầnchọchút,màusắc,số lượng,mậtđộ,kíchthước,sựdiđộng.

-  Khám kiểm tra hạch nách (nếu có hạch, tiến hành chọc hút như đã nêu trong phần chọc hút hạch limphô ngoạivi).

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

Người bệnh nằm hoặc ngồi.

+ Bộc lộ vú cần chọc hút.

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: cố định vị trí tổn thương cần chọc bằng hai ngón bàn tay trái, tay phải cầm kim có gắn bơm tiêm xuyên qua da vào tổn thương, hút dưới áp lực âm để dịch chọc chui vào trong lòng kim, trước khi rút mũi kim ra khỏi mô, cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim qua da.

Có thể hút nhiều vị trí trên tổn thương nếu u >1,5cm. Có nhiều dịch trong tổn thương (nang) nên hút hết dịch. Tránh da núm vú và quầng vú.

Nếu tổn thương ở quầng hoặc núm vú nên gây tê tại chỗ trước khi chọc.

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút, băng lại (nếu cần).

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo kim ra khỏi bơm tiêm.

+ Kéo pittông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực.

+ Lắp kim vào bơm tiêm.

+ Nhanh chóng phụt dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số Người bệnh.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học, do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Phiến đồ chọc hút phải có được đúng, đủ các thành phần tế bào của mô tổn thương,cũngnhưcácthànhphầncủatổnthươngcầnxácđịnh.

-  Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều,khôngchồngchấtlênnhau.

-  Cáctếbàođượcbảotồntốtđúngvớihìnhtháicủamôvàtổnthương.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương, hoặc không cố định tốt vùng cần chọc trong khi hút làm khối di động: cần ấn ngón tay giữ chặt khối cần chọc.

+Quánhiềuhồngcầu:khôngđổihướngmũikimkhikimđãđâmvàomô, tránh chảy máu khi chọc hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối >1,5cm) nếu thấy nhiềumáu.

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, …): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Tràn khí thành ngực: rất hiếm do kim xuyên qua phổi, cần chếch góc mũi kim, khôngđâmthẳnggóchoặccốđịnhkhốicầnchọcnằmtrênxươngsườn.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thích để Người bệnh yên tâm. Nếu Người bệnh bị choáng khi chọc hoặc sau khi chọc:nhanhchóngchoNgườibệnhnằmxuốnggườngvàxửtríchốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

82.CHỌCHÚTBẰNGKIMNHỎCÁCTỔNTHƯƠNGCỦADAVÀ MÔ MỀMNÔNG

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Tất cả các các tổn thương trên da và mô mềm có thể sờ nắn được. Dùng bơm tiêm có gắn kim tiêm, đưa kim qua da vào vùng tổn thương, hút với áp lực âmđểcáctếbàotừtổnthươngvàotrongkim,phụtchấtdịchlấyđượctrênphiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồdướikínhhiểnviquanghọcđểchẩnđoánbệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Phòng để thực hiện kỹ thuật từ 15-20 m2, đủ ánh sáng, thoáng, có vòi nước, chậu rửa và bàn để dụng cụnhuộm.

-  Bàn để dụng cụ (1), ghế ngồi cho bác sĩ và kỹ thuật viên (2) và ghế ngồi cho Ngườibệnh(1),giườngNgườibệnhnằm(1),gốikêgáyNgườibệnh(1).

-  Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-  Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-  Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn để sát trùng vùng chọc(1).

-  Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25G đến21G.

-  Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-  Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-  Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đã dùng.

-  Phiến kính sạch, một đầu mài mờ để ghi mã số Ngườibệnh.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnh phẩm (phiếnđồ).

-  BútchìmềmghimãsốNgườibệnh,vịtríchọchúttrênphiếnkính.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàđểviết (1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, người thực hiện kỹ thuật, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      ChuẩnbịNgườibệnh(vớicácNBtỉnhtáo,giaotiếpđượcvớithầythuốc)

-  Giải thích cho Người bệnh (hoặc người nhà Người bệnh) về qui trình thực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-  Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng.

-  Khám Người bệnh xác định vị trí tổn thương cần chọc hút, màu sắc, số lượng, mậtđộ,kíchthước,sựdiđộng.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Bộc lộ vị trí cần chọc hút

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: cố định vị trí tổn thương cần chọc bằng hai ngón bàntaytrái,tayphảicầmkimcógắnbơmtiêmđâmvàotổnthương,hútdướiáp lực âm để dịch chọc vào lòng kim, trước khi rút mũi kim ra khỏi mô cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim quada.

Tổn thương trong da có thể gây tê tại chỗ hoặc dùng kim nhỏ hơn (26G), vị trí kim để song song với bề mặt da, đỉnh mũi kim đâm vào da của mô cần  chọc tạo một góc nhọn, không đặt vuông góc vớida.

Cóthểhútnhiềuvịtrítrêntổnthương(nếukíchthướctổnthương >1,5cm).

Đối với tổn thương của mô mềm, tùy độ sâu của tổn thương, lựa chọn chiều dài kim cũng như đâm kim qua da với độ sâu thích hợp để tới đúng vùng tổn thương.

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút, băng lại (nếu cần).

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo kim ra khỏi bơm tiêm.

+ Kéo pittông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực.

+ Lắp kim vào bơm tiêm.

+ Nhanh chóng phụt dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số Người bệnh.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học, do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Phiến đồ chọc hút phải có được đúng, đủ các thành phần tế bào của mô, cũng nhưcácthànhphầncủatổnthươngcầnxácđịnh.

-  Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều,khôngchồngchấtlênnhau.

-  Cáctếbàođượcbảotồntốtđúngvớihìnhtháicủamôvàtổnthương.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương, hoặc không cố định tốt vùng cần chọc trong khi hút làm khối cần chọc di động: cần ấn ngón tay giữ chặt khối cần chọc.

+Quánhiềuhồngcầu:khôngđổihướngmũikimkhikimđãđâmvàomô, tránh chảy máu khi chọc hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối >1,5cm) nếu thấy nhiềumáu.

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, khí quản…): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thích để Người bệnh yên tâm. Nếu Người bệnh bị choáng khi chọc hoặc sau khi chọc:nhanhchóngchoNgườibệnhnằmxuốnggườngvàxửtríchốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

83. CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ TUYẾN GIÁP

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Tất cả các các tổn thương tuyến giáp có thể sờ nắn được. Dùng bơm tiêm gắn kim tiêm đưa kim qua da vào vùng tổn thương, hút với áp lực âm để các tế bào từ tổn thương vào trong kim, phụt chất dịch lấy được trên phiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh của tuyến giáp.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Phòng để thực hiện kỹ thuật từ 15-20 m2, đủ ánh sáng, thoáng, có vòi nước, chậu rửa và bàn để dụng cụnhuộm.

-  Bànđểdụngcụ(1),ghếngồichobácsĩvàkỹthuậtviên(2)vàghếngồicho

Người bệnh (1), giường Người bệnh nằm (1), gối kê gáy Người bệnh (1).

-  Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-  Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-  Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn để sát trùng vùng chọc(1).

-  Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25G đến21G.

-  Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-  Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-  Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đã dùng.

-  Phiến kính sạch, một đầu mài mờ để ghi mã số Ngườibệnh.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnh phẩm (phiếnđồ).

-  BútchìmềmghimãsốNgườibệnh,vịtríchọchúttrênphiếnkính.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàđểviết (1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, người thực hiện kỹ thuật, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      Chuẩn bị Người bệnh (với các Người bệnh tỉnh táo, giao tiếp được với thầy thuốc)

-            Giải thích cho Người bệnh (hoặc người nhà Người bệnh) về qui trình thực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-            Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, siêu âm, các xét nghiệm đánh giá tình trạng hóc môn tuyếngiáp.

-           Mạch nhanh >100 lần/phút: không tiến hành thực hiện thủthuật.

-           Khám Người bệnh xác định vị trí tổn thương cần chọc hút, màu sắc, số lượng,mậtđộ,kíchthước,sựdiđộng.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Ngườibệnhnằmthẳngtrêngường,cóthểkêgốimỏngdướiđầu.

-  Bộc lộ vị trí cần chọchút

-  Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồniod.

-  Chọc hút để lấy bệnhphẩm:

+ Người bệnh không được nói, không được nuốt khi đang được làm  thủ

thuật.

+ Cố định vị trí tổn thương cần chọc bằng hai ngón bàn tay trái, tay   phải

cầm kim có gắn bơm tiêm đâm qua da vào tổn thương, hút dưới áp lực âm để dịch chọc vào trong lòng kim.

+ Cố định mũi kim trong khi hút để tránh chảy máu và làm đau Người

bệnh.

+ Tùy độ nông hay sâu của tổn thương mà giới hạn độ sâu của kim. Có

thể xoay mũi kim theo nhiều hướng hoặc chọc hút nhiều vị trí trên tổn thương để lấy đủ bệnh phẩm (tổn thương >1,5cm).

+ Trước khi rút mũi kim ra khỏi mô, cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim qua da.

+ Nếu tổn thương là u nang, có nhiều dịch: nên hút hết dịch. Khi rút kim không cần giải phóng áp lực âm.

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút, băng lại (nếu cần).

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo kim ra khỏi bơm tiêm.

+ Kéo pittông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực.

+ Lắp kim vào bơm tiêm.

+ Nhanh chóng phụt dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số BN.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học, do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Phiến đồ chọc hút phải có được đúng, đủ các thành phần tế bào của mô tổn thương,cũngnhưcácthànhphầncủatổnthươngcầnxácđịnh.

-  Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều,khôngchồngchấtlênnhau.

-  Cáctếbàođượcbảotồntốtđúngvớihìnhtháicủamôvàtổnthương.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương, hoặc không cố định tốt vùng cần chọc trong khi hút làm vùng tổn thương di động: cần ấn ngón tay giữ chặt vùng cần chọc.

+ Quá nhiều hồng cầu: nên sử dụng kim nhỏ, chỉ kéo pittông 3-5 lần, không đổi hướng mũi kim khi hút hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối

>1,5cm) nếu thấy nhiều máu (trừ trường hợp u nang chảy máu mới).

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, khí quản…): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thích để Người bệnh yên tâm. Nếu Người bệnh bị choáng khi chọc hoặc sau khi chọc:nhanhchóngchoNgườibệnhnằmxuốnggườngvàxửtríchốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

84. CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ MÀO TINH HOÀN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Dùng bơm tiêm gắn kim tiêm nhỏ đưa kim qua da vào vùng tổn thương và/hoặc mào tinh, hút với áp lực âm để các thành phần trong mào tinh và/hoặc của tổn thương vào trong kim, phụt chất dịch lấy được trên phiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái, sự sắp xếp các thành phần hữu hình, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để xác định mào tinh có hay không có tinh trùng (trong chẩn đoán vô sinh nam) và/hoặc loại tổn thương mào tinh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Phòng để thực hiện kỹ thuật từ 15-20 m2, đủ ánh sáng, thoáng, có vòi nước, chậu rửa và bàn để dụng cụnhuộm.

-  Bàn để dụng cụ (1), ghế ngồi cho bác sĩ và kỹ thuật viên (2) và ghế ngồi cho BN(1),giườngBNnằm(1),gốikêgáyNgườibệnh(1).

-  Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-  Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-  Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn để sát trùng vùng chọc(1).

-  Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25G đến21G.

-  Thuốcgâytêtạichỗ:lidocain5%(1ốngchomộtNgườibệnh).

-  Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-  Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-  Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đã dùng.

-  Phiến kính sạch, một đầu mài mờ để ghi mã số Ngườibệnh.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnh phẩm (phiếnđồ).

-  BútchìmềmghimãsốNgườibệnh,vịtríchọchúttrênphiếnkính.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kính hiển vi quang học, bàn có mặt phẳng, đủ rộng để đặt kính hiển vi và để viết(1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, người thực hiện kỹ thuật, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      Chuẩn bị Người bệnh (với các Người bệnh tỉnh táo, giao tiếp được với thầy thuốc)

-  Giải thích cho Người bệnh (hoặc người nhà Người bệnh) về qui trình thực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-  Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng.

-  KhámNgườibệnhxácđịnhvịtrícầnchọchút,màusắc,sốlượng,mậtđộ,kích thước, sự diđộng.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Người bệnh nằm ngửa trên gường.

+ Bộc lộ vị trí cần chọc hút.

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Gây tê trong da tại vị trí cần chọc hút.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: cố định vị trí cần chọc bằng hai ngón bàn tay trái, tay phải cầm kim có gắn bơm tiêm đâm qua da vào mào tinh hoặc vùng tổn thương, hút dưới áp lực âm để dịch chọc vào lòng kim, trước khi rút mũi kim ra khỏi vùng chọc cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim qua da. Có thể hút nhiều vị trí nếu cầnthiết.

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút.

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo nhanh kim ra khỏi bơm tiêm (nếu chỉ hút được ít bệnh phẩm).

+ Kéo pittông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực.

+ Lắp lại kim vào bơm tiêm.

+ Phụt thật nhanh dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số Người bệnh.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Phiến đồ chọc hút phải lấy được trúng, đủ các thành phần hữu hình của mào tinh hoặc mô tổnthương.

-  Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều.

-  Các tế bào được bảo tồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương,hoặckhôngcốđịnhtốtvùngcầnchọctrongkhihút:cầnấnngóntaygiữ chặt vùng cầnchọc.

+Quánhiềuhồngcầu:khôngđổihướngmũikimkhikimđãđâmvàomô, tránh chảy máu khi chọc hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối >1,5cm) nếu thấy nhiềumáu.

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, …): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thíchđểNgườibệnhyêntâm.NếuNgườibệnhbịchoángtronghaysaukhichọc hoặc sau khi chọc: nhanh chóng cho Người bệnh nằm xuống gường và xử trí chốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

85. CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ TINH HOÀN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Dùng bơm tiêm gắn kim nhỏ xuyên kim qua da vào tinh hoàn hoặc vùng tổnthương,hútvớiáplựcâmđểcáctếbàotừmô tinhhoànhoặcmô tổnthương vào trong kim, phụt chất dịch lấy được trên phiến kính, cố định, nhuộm, nhận định hình thái tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoánbệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng đã được đào tạo về chọc hút kim nhỏ:01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  PhòngFNAtừ15-20m2,đủánhsáng,thoáng,cóvòinước,chậurửavàbànđể dụng cụnhuộm.

-  Bàn để dụng cụ (1), ghế ngồi cho thầy thuốc (2) và ghế ngồi cho Người   bệnh

(1), giường Người bệnh nằm (1), gối kê gáy Người bệnh (1).

-  Bông sạch, cồn iod, găng tay vô trùng, khẩu trang, băng dính ytế.

-  Kẹp không mấu (1), kéo(1).

-  Hộp đựng bông cắt nhỏ vô trùng (1), hộp đựng bông cồn (1) để sát trùng vùng chọc.

-  Bơm tiêm 10ml hoặc 20ml, kim các cỡ từ 25 G đến21G.

-  Dụng cụ gắn bơm tiêm để chọc hút(1).

-Thuốc gây tê tại chỗ: lidocain 5% (1 ống cho 1 Người bệnh).

-  Hộp bằng thép không rỉ đựng bơm, kim tiêmsạch.

-  Hộp đựng kim đã dùng, dụng cụ đựng bơm đã sử dụng, dụng cụ đựng bông đã dùng.

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn tuyệt đối hoặc cồn/ete tỷ lệ1/1).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàđểviết(1).

-  PhiếuxétnghiệmghirõhọvàtênNgườibệnh,ngườithựchiệnkỹthuật.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc hút, dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Hộp thuốc chống sốc, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

3.                      Chuẩn bị Người bệnh (với các Người bệnh tỉnh táo, giao tiếp được với thầy thuốc)

-  Giải thích cho Người bệnh (hoặc người nhà Người bệnh) về qui trình thực hiện, mục đích, nguy cơ, lợi ích để Người bệnh yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm.

-  Khai thác tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng, cận lâmsàng.

-  Khám Người bệnh, đánh giá độ to hay nhỏ, mật độ, có tổn thương ... của tinh hoàn, mào tinh (kể cả màu sắc, kích thước, mật độ, sự di động) để xác định vị trí cần chọchút.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ NB nằm ngửa trên gường

+ Bộc lộ vị trí cần chọc hút

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Gây tê trong da bìu.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: cố định vị trí cần chọc bằng hai ngón bàn tay trái, tay phải cầm kim có gắn bơm tiêm đâm qua da vào vùng tinh hoàn cần chọc, hút dưới áp lực âm để dịch chọc vào trong lòng kim, trước khi rút mũi kim ra cần giải phóng áp lực âm, rút nhanh kim qua da. Có thể hút nhiều vị trí.

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút.

2.                      Làm phiếnđồ

+ Tháo nhanh kim ra khỏi bơm tiêm (nếu chỉ hút được ít bệnh phẩm).

+ Kéo pittông xuống để lấy không khí vào bơm tiêm tạo áp lực âm sau khi lắp  lạikim.

+ Lắp lại kim vào bơm tiêm.

+ Nhanh chóng phụt dịch chọc ra các phiến kính đã ghi sẵn mã số Người bệnh.

+ Dùng một phiến kính khác dàn bệnh phẩm trên các phiến kính có bệnh phẩm để bệnh phẩm được dàn mỏng, đều.

3.                      Cố định phiến đồ: bằng một trong các phương pháp cố định phiến đồ tế bào học (đã nêu ở phần cố định phiếnđồ).

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff Quick hay May Grünwanld Giemsa hoặc HE (như đã nêu ở mục nhuộm phiến đồ tế bàohọc).

5.                      Nhận định kết quả: trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Phiến đồ chọc hút phải lấy được trúng, đủ các thành phần tế bào của tinh hoàn và/hoặc mô tổn thương, đủ để chẩnđoán.

-  Cácphiếnđồđượcdànmỏng,đều.

-  Các tế bào được bảo tồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ không thỏađáng:

+ Quá nghèo tế bào hoặc không lấy được tế bào của tổn thương:

Do mũi kim chọc quá nông hoặc quá sâu: cần đâm mũi kim trúng tổn thương,hoặckhôngcốđịnhtốtvùngcầnchọctrongkhihút:cầnấnngóntaygiữ chặt vùng cầnchọc.

+Quánhiềuhồngcầu:khôngđổihướngmũikimkhikimđãđâmvàomô, tránh chảy máu khi chọc hoặc chọc thêm 1 mũi ở vị trí khác (khối >1,5cm) nếu thấy nhiềumáu.

+ Phiến đồ dàn quá dày hoặc kéo quá mạnh làm các tế bào chồng chất hoặc bị kéo dài, nát: cần phụt một lượng vừa đủ ra mỗi phiến kính và dàn nhẹ nhàng, đều tay.

+ Cố định kém làm tế bào thoái hóa không nhận định được hình thái nhân và bào tương: cần lặp lại xét nghiệm, cố định ngay sau khi dàn phiến đồ.

+ Các tế bào bắt màu quá kém: cần nhuộm đủ thời gian và cố định phiến đồ tốt hoặc kiểm tra thuốc nhuộm.

-  Ngườibệnhkhônghợptác:thuyếtphụcgiảithích.

-  Chảy máu nhỏ tại nơi chọc hút: chỉ cần băng éplại.

-  Dịch chọc bị khô trong lòng kim hoặc trong đốc kim hoặc khô trên phiến kính trước khi dàn: chọc hút nhanh, phụt nhanh ra phiến kính đã chuẩn bị sẵn và dànngay,hoặcbơmnướcmuốisinhlýđểrửakimlấydịchlàmphiếnđồ.

-  Chọc hút vào vị trí ngoài tổn thương (mạch máu, thần kinh, …): rút ngay kim ra, cố định tốt vị trí cần chọc hút và chọc hútlại.

-  Nên yêu cầu Người bệnh không nhịn ăn trước khi tiến hành thủ thuật. Giải thích để Người bệnh yên tâm. Nếu Người bệnh bị choáng trong hoặc sau khi chọc:nhanhchóngchoNgườibệnhnằmxuốnggườngvàxửtríchốngchoáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

86. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC BONG CÁC DỊCH MÀNG BỤNG, MÀNG PHỔI, MÀNG TIM

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Khi có tràn dịch, trong các dịch chứa các tế bào bong của màng phổi/ màng tim/ màng bụng cũng như các tế bào từ các tổn thương có trên các màng này bong vào trong dịch. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào trong dịch, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Máy lytâm.

-  Ống hút (pipet) nhựa hoặc ống hút tựđộng

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn etanol95%).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP, Ziehl-Neelsen…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàđểviết(1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màusắc,thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí dịch chọc và kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

Việc hút dịch và lấy dịch được thực hiện bởi các bác sĩ lâm sàng và gửi bệnh phẩmlàdịchchọchútđượcvềkhoagiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc.

Yêu cầu:

-  Dịch chọc hút ra nên gửi ngay, nếu không gửi được ngay phải để trong tủ lạnh 4 độ C (không quá 48giờ).

-  Dịchphảiđượcđặttrongốnghoặclọcósẵnchấtchốngđông.

-  Sốlượngdịch:phảiđủ(thườngtrên100ml).

-  Phảiquansátvàghirõmàusắc,tínhchất,sốlượngdịchvàophiếuxétnghiệm.

2.                      Kỹ thuật tập trung tếbào

-  Dịch để trong tủ lạnh cho lắng cặn, gạn bỏ phần trong, lấy phần cặn cho vào ống nghiệm, đặt vào máy ly tâm với tốc độ 1500 – 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạnbỏphầntrongbêntrên,lấyphầnlắngcặntếbàobêndướilàmphiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Lắc nhẹ, đều dịch cặn trongống

-  Dùng ống hút hút dịch cặn dưới ống, nhỏ lên các phiến kính sạch (1-2 giọt/phiếnkính)đãghisẵnmãNgườibệnh.

-  Dùng một phiến kính khác áp trên giọt bệnh phẩm, dàn bệnh phẩm trên các phiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cốđịnhphiếnđồ:cácphiếnđồđượcđểkhô10-30phúttrongkhôngkhíở

môi trường sạch, cố định bằng cồn etanol 95% trong 10 phút rồi nhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl -Neelsen hoặc HE(nhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

5.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàohọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: nên rửa thuốc nhuộm dưới vòi nước nhỏ, nên dùng phiến kính đã phủ chất kết dính(albumin).

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa tan rã không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể nên làm xét nghiệm càng sớm càng tốt hoặc phải để trong tủ lạnh. Phiến đồ sau khi dàn và để khô cần cố địnhngay.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt, nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộmtốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

87. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC ĐỜM

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Trong đờm chứa các tế bào bong ra của phổi, phế quản, khí quản và  đường hô hấp trên cũng như các tế bào từ các tổn thương có trên các cơ quan này bong vào trong đờm. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tếbào,hìnhthái,sốlượngtếbào,sựsắpxếptếbào,nềnphiếnđồdướikínhhiển vi quang học để chẩn đoánbệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Ống hút tựđộng.

-  Máy ly tâm và các lọ đựng dịch lytâm

-  Máy trộn(khuấy)

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố địnhbệnhphẩm:         + dung dịch carbowax 2% trongcồn

+ cồn ethanol 95 độ

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP, Ziehl -Neelsen…).

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút.

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kính hiển vi quang học, bàn có mặt phẳng, đủ rộng để đặt kính hiển vi và viết (1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, số lượng đờm, màu sắc, thời gianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  SổhoặcmáytínhghilạithôngtincủatừngNgườibệnhvàkếtquảchẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải y tế, rác thảithường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Việc lấy mẫu được thực hiện bởi các khoa lâm sàng và gửi bệnh phẩm về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

*                        Yêu cầu:

-  Lấyđờmcủađườnghôhấpdưới(đểchẩnđoántổnthươngcủaphếquản- phổi).

-  Lấyđờmcủabuổisángsớm,trướckhiănuống.

-  Số mẫu đờm cần lấy: 3-5mẫu.

-  Ngườibệnhhítthởsâu,homạnhvàkhạcđờmvàomộthộpmiệngrộng,làm lại nhiềulần.

-  Chuyển ngay bệnh phẩm đến làm xét nghiệm (Người bệnh trong bệnh viện) hoặc pha sẵn 50ml dung dịch tiền cố định trong hộp đựng đờm (nếu lấy đờmtừ nhà).

-  Dung dịch tiền cố định: 50ml cồn 70% hoặc dung dịch 2% carbowax trong cồn 50%vớithểtíchtươngđương.

2.                      Kỹ thuật làm tan nhày và tập trung tếbào

-  50ml dung dịch đờm trong lọ đã pha sẵn dung dịch cố định, dùng bi sắt đánh tan đờm hoặc dùng máy trộn xoáy đặt đứng trong nhiệt độ phòng 30-60 phút hoặc cho vào máy xay tốc độ cao trong 5-10 giây, nếu chưa tan nhày lại xaytiếp

5-10 giây hoặc cho chất làm tan nhày vào mẫu đờm đã cố định .

-  Cho mẫu đã tan nhày đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạn bỏ phần trong bên trên, để lại vài giọt cùng phần lắng cặn tế bào bên dưới (1-2ml).

-  Lấy phần cặn lắc trên máy trộn điện 4-5 giây rồi lấy làm phiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Dùng ống hút hút dịch cặn đã được trộn, nhỏ lên phần trung tâm của các phiến kính đã ghi sẵn mã Người bệnh (1-2 giọt/phiến kính nếu cặn giàu tế bào; 3-4  giọtnếucặnlỏng,nhiềunước).

-  Dùng một phiến kính sạch khác đặt lên trên cặn, dàn nhẹ, đều bệnh phẩm giữa haiphiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cố định phiếnđồ

-  Các phiến đồ để khô trong không khí 10-30 phút trong môi trường sạch, không bụi.

-  Ngâmphiếnđồ10phúttrongcồn95độtrướckhinhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl - Neelsen hoặc HEnhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa tan rã không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt và nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộm tốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

88. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH RỬA VÀ HÖT PHẾ QUẢN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Trong dịch rửa và hút phế quản chứa các tế bào bong ra của phổi, phế quản cũng như các tế bào từ các tổn thương có trên các cơ quan này bong vào trong dịch. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào trong dịch, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Ống hút tựđộng.

-  Máy ly tâm và các lọ đựng dịch lytâm

-  Máy trộn(khuấy)

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm:         

+ dung dịch carbowax 2% trongcồn

+ cồn ethanol 95 độ

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP, Ziehl -Neelsen…).

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút.

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàviết.

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màusắc,thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương và kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Việc lấy mẫu được thực hiện bởi các khoa lâm sàng và gửi bệnh phẩm về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

*                        Yêu cầu:

-  Dịch lấy ra chuyển ngay đến làm xét nghiệm hoặc cho ngay vào hộp có nắp đậy chứa 50ml dung dịch tiền cố định phasẵn.

-  Dung dịch tiền cố định: 50ml cồn 70% hoặc dung dịch 2% carbowax trong cồn 50%vớithểtíchtươngđương.

2.                      Kỹ thuật làm tan nhày và tập trung tếbào

*                        Nếu dịch có nhiềunhày

-  50ml dung dịch rửa phế quản trong lọ đã pha sẵn dung dịch cố định, dùng bi  sắt đánh tan chất nhày hoặc dùng máy trộn xoáy đặt đứng trong nhiệt độ phòng 30-60 phút hoặc cho vào máy xay tốc độ cao trong 5-10 giây, nếu chưa tan nhày lại xay tiếp 5-10 giây hoặc cho chất làm tan nhày vào mẫu dịch đã cố định.

*                        Nếukhôngnhày:quitrìnhgiốnglàmcặnnướctiểu.

-  Cho mẫu đã tan nhày đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạn bỏ phần trong bên trên, để lại vài giọt cùng phần lắng cặn tế bào bêndưới

(1-2ml)

-  Lấy phần cặn lắc trên máy trộn điện 4-5 giây rồi lấy làm phiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Dùng ống hút hút dịch cặn đã được trộn, nhỏ lên phần trung tâm của các phiến kính đã ghi sẵn mã BN (1-2 giọt/phiến kính nếu cặn giàu tế bào; 3-4 giọt nếu   cặn lỏng,nhiều nước).

-  Dùng một phiến kính sạch khác đặt lên trên cặn, dàn nhẹ, đều bệnh phẩm giữa haiphiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cố định phiếnđồ

-  Các phiến đồ để khô trong không khí 10-30 phút trong môi trường sạch, không bụi.

-  Ngâmphiếnđồ10phúttrongcồn95độtrướckhinhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl – Neelsen hoặc HE(nhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa tan rã không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt và nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộm tốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

89. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH CHẢI PHẾ QUẢN

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Với những tổn thương vùng bề mặt niêm mạc phế quản, khi nội soi phế quản, vừa có thể quan sát trực tiếp tổn thương, vừa có thể dùng bàn chải chải bề mặt phế quản tổn thương lấy các tế bào làm phiến đồ. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Ống hút tựđộng.

-  Máy ly tâm và các lọ đựng dịch lytâm

-  Máy trộn(khuấy)

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm:         

+ dung dịch carbowax 2% trongcồn

+ cồn etanol 95 độ

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP, Ziehl -Neelsen…).

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút.

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàviết(1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màusắc,thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương và kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Việc lấy mẫu được thực hiện bởi các khoa lâm sàng và gửi bệnh phẩm về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

-  Mẫu lấy được có thể phết trực tiếp lên các phiến kính sạch, đã ghi sẵn mã số Người bệnh, cố định bằng cồn etanol 95 độ và chuyến xuống khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, nhuộm phiến đồ theo một trong những phương pháp nhuộm tế bàohọc.

Hoặc rửa bàn chải trong dung dịch sinh lý (salin vô trùng) rồi làm phiến đồ tế bào học dịch nhưsau:

-  Dịch lấy ra chuyển ngay đến làm xét nghiệm hoặc cho ngay vào hộp có nắp đậy chứa 50ml dung dịch tiền cố định phasẵn.

-  Dung dịch tiền cố định: 50ml cồn 70% hoặc dung dịch 2% carbowax trong cồn 50%vớithểtíchtươngđương.

2.                      Kỹ thuật làm tan nhày và tập trung tếbào

*                        Nếu dịch có nhiềunhày

-  50ml dung dịch chải phế quản trong lọ đã pha sẵn dung dịch cố định, dùng bi sắt đánh tan chất nhày hoặc dùng máy trộn xoáy đặt đứng trong nhiệt độ   phòng

30-60 phút hoặc cho vào máy xay tốc độ cao trong 5-10 giây, nếu chưa tan nhày lại xay tiếp 5-10 giây hoặc cho chất làm tan nhày vào mẫu dịch đã cố định .

*                        Nếukhôngnhày:quitrìnhgiốnglàmcặnnướctiểu.

-  Cho mẫu đã tan nhày đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạn bỏ phần trong bên trên, để lại vài giọt cùng phần lắng cặn tế bào bên dưới (1-2ml).

-  Lấy phần cặn lắc trên máy trộn điện 4-5 giây rồi lấy làm phiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Dùng ống hút hút dịch cặn đã được trộn nhỏ lên phần trung tâm của các phiến kính đã ghi sẵn mã Người bệnh (1-2 giọt/phiến kính nếu cặn giàu tế bào; 3-4  giọtnếucặnlỏng,nhiềunước).

-  Dùng một phiến kính sạch khác đặt lên trên cặn, dàn nhẹ, đều bệnh phẩm giữa haiphiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cố định phiếnđồ

-  Các phiến đồ để khô trong không khí 10-30 phút trong môi trường sạch, không bụi.

-  Ngâmphiếnđồ10phúttrongcồn95độtrướckhinhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl – Neelsen hoặc HE(nhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin.)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay.

-  Tế bào thoái hóa tan rã không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt và nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộm tốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

90. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH RỬA Ổ BỤNG

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Trong dịch rửa ổ bụng chứa các tế bào bong ra của màng bụng, tiểu khung, túi cùng cũng như các tế bào bong từ các tổn thương có trong vùng đó. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào trong dịch, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoánbệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Ống hút tựđộng.

-  Máy ly tâm và các lọ đựng dịch lytâm

-  Máy trộn(khuấy)

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố địnhbệnhphẩm:        

+ dung dịch carbowax 2% trongcồn

+ cồn etanol 95 độ

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP, Ziehl -Neelsen…).

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút.

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàviết(1).

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màusắc,thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Việc lấy mẫu được thực hiện bởi các khoa lâm sàng và gửi bệnh phẩm về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

*                        Yêu cầu: Dịch hút ra phải cho vào các lọ chứa chất chốngđông.

-  Chuyển đến phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học luôn: không cầncốđịnhvàđượcđểtrongtủlạnh,sauđólàmphiếnđồ.

-  Nếuđểlâu,phảichovàohộpchứachấttiềncốđịnhvớithểtíchtươngđương.

-  Dung dịch tiền cố định: cồn etanol 50% hoặc dung dịch 2% carbowax trong cồn50%vớithểtíchtươngđương.

2.                      Kỹ thuật tập trung tếbào

-  Dịch để trong tủ lạnh cho lắng cặn, gạn bỏ phần trong, lấy phần cặn cho vào ống nghiệm, đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạnbỏphầntrongbêntrên,lấyphầnlắngcặntếbàobêndưới(1-2ml)

-  Lắc trên máy trộn điện 4-5 giây rồi lấy làm phiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Dùng ống hút hút dịch cặn đã được trộn nhỏ lên phần trung tâm của các phiến kính đã ghi sẵn mã Người bệnh (1-2 giọt/phiến kính nếu cặn giàu tế bào; 3-4  giọtnếucặnlỏng,nhiềunước).

-  Dùng một phiến kính sạch khác đặt lên trên cặn, dàn nhẹ, đều bệnh phẩm giữa haiphiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cố định phiếnđồ

-  Các phiến đồ để khô trong không khí 10-30 phút trong môi trường sạch, không bụi.

-  Ngâmphiếnđồ10phúttrongcồn95độtrướckhinhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl – Neelsen hoặc HEnhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa, tan rã, không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt và nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộm tốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

91. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH KHỚP

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Khi có tràn dịch, trong dịch chứa các tế bào của màng hoạt dịch, ổ khớp cũngnhưcáctếbàovàcácthànhphầnhữuhìnhkháctừcáctổnthươngcótrong ổ khớp bong vào trong dịch. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào trong dịch, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dướikínhhiểnviquanghọcđểchẩnđoánbệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:     01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Bơm và kim tiêm dùng để chọchút.

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Máy lytâm.

-  Ống hút (pipet) nhựa hoặc ống hút tựđộng

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm (cồn etanol95%).

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff Quik/HE/PAP…)

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàviết.

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên Người bệnh, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màusắc,thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng Người bệnh, đặc điểm tổn thương, vị trí chọc lấy dịch và kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Người bệnh nằm hoặc ngồi.

+ Bộc lộ vị trí khớp cần chọc hút.

+ Sát trùng vùng cần chọc hút bằng cồn iod.

+ Chọc hút để lấy bệnh phẩm: tay phải cầm kim có gắn bơm tiêm, đâm qua da vào khe khớp, hút dưới áp lực âm để dịch chọc chui vào trong lòng kim và kéo dịch vào trong bơm tiêm. Nếu dịch nhiều, một tay giữ kim, một tay tháo bơm tiêm khỏi kim, thay bằng một bơm tiêm sạch khác để hút tiếp hoặc để kỹ thuật viên bơm dịch ra một lọ chứa có sẵn chất chống đông rồi lắp lại vào mũi kim, hút tiếp cho đến khi không còn dịch thì rút nhanh kim qua da (trước khi rút mũi kim ra khỏi khớp, không cần giải phóng áp lực âm do đẩy dịch trong bơm tiêm trở lạikhớp).

+ Sát trùng lại vị trí đã chọc hút, băng lại.

-  Việc hút dịch và lấy dịch có thể được các bác sĩ lâm sàng thực hiện và gửi bệnhphẩmlàdịchchọchútđượcvềkhoagiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc.

Yêu cầu:

-  Dịch chọc hút ra nên gửi ngay nếu không phải để trong tủ lạnh 4 độ C   (không

quá 48 giờ).

-  Dịchphảiđượcđặttrongốnghoặclọcósẵnchấtchốngđông.

-  Sốlượngdịch:phảiđủ(thường25-100ml).

-  Phảiquansátvàghirõmàusắc,tínhchất,sốlượngdịchvàophiếuxétnghiệm.

2.                      Kỹ thuật tập trung tếbào

-  Dịch để trong tủ lạnh cho lắng cặn, gạn bỏ phần trong, lấy phần cặn cho vào ống nghiệm, đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạnbỏphầntrongbêntrên,lấyphầnlắngcặntếbàobêndướilàmphiếnđồ.

3.                      Làm phiếnđồ

-  Lắc nhẹ, đều dịch cặn trongống

-  Dùng ống hút hút dịch cặn dưới ống, nhỏ lên các phiến kính (1-2giọt/phiến kính) đã ghi sẵn mã Ngườibệnh.

-  Dùng một phiến kính khác áp trên giọt bệnh phẩm, dàn bệnh phẩm trên các phiếnkínhđểbệnhphẩmđượcdànmỏng,đều.

4.                      Cố định phiến đồ: các phiến đồ được để khô 10-30 phút trong không khí ở môitrườngsạch,cốđịnhbằngcồnetanol95%trong10phútrồinhuộm.

5.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl – Neelsen hoặc HE(nhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa, tan rã, không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Cáctếbàobắtmàuquákém:cầncốđịnhtốtvànhuộmđủthờigian,thuốc

nhuộm tốt .

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

92. KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH CÁC TỔN THƯƠNG DẠNG U NANG

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Trong dịch hút chứa các tế bào bong ra từ các tổn thương dạng u nang. Vì vậy, cần lấy được các tế bào này và nhận định loại tế bào, hình thái, số lượng tế bào trong dịch, sự sắp xếp tế bào, nền phiến đồ dưới kính hiển vi quang học để chẩn đoán bệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

-  Găng tay vô trùng, khẩutrang.

-  Ống hút tựđộng.

-  Máy ly tâm và các lọ đựng dịch lytâm

-  Máy trộn(khuấy)

-  Phiến kính sạch, một đầu màimờ.

-  Giá để đựng phiến kính đã dàn bệnhphẩm.

-  Bút chì mềm ghi mã số Người bệnh, vị trí chọchút.

-  Dung dịch cố định bệnh phẩm:         

+ dung dịch carbowax 2% trongcồn

+ cồn etanol 95 độ

-  Phẩm nhuộm phiến đồ (Giemsa/Diff - Quik/HE/ PAP,…).

-  Các dụng cụ để nhuộm: khay, giá, cốc pha thuốc nhuộm, ốnghút.

-  Nướccất,nướcsạchđểrửathuốcnhuộmtrênphiếnkính.

-  Các dung dịch sátkhuẩn.

-  Kínhhiểnviquanghọc,bàncómặtphẳng,đủrộngđểđặtkínhhiểnvivàviết.

-  Phiếu xét nghiệm ghi rõ họ và tên BN, vị trí lấy dịch, số lượng dịch, màu sắc, thờigianlấy,ngườithựchiệnkỹthuật,sốlượngphiếnđồ.

-  Sổ hoặc máy tính ghi lại thông tin của từng BN, đặc điểm tổn thương và kết quả chẩnđoán.

-  Các sọt rác đựng rác thải ytế, rác thải thường.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

-  Việc lấy mẫu được thực hiện bởi các bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học hoặc bác sĩ lâm sàng và gửi bệnh phẩm về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học.

*                        Yêu cầu: Hút hết dịch trong u nang cho vào các lọ chứa chất chốngđông.

-  Chuyển đến phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học ngay: không cầncốđịnhvàđượcđểtrongtủlạnh,sauđólàmphiếnđồ.

-  Nếuđểlâu,phảichovàolọchứachấttiềncốđịnhvớithểtíchtươngđương.

-  Dung dịch tiền cố định: cồn etanol 50% hoặc dung dịch 2% carbowax trong cồn50%vớithểtíchtươngđương.

2.                      Kỹ thuật tập trung tếbào

-  Dịch để trong tủ lạnh cho lắng cặn, gạn bỏ phần trong, lấy phần cặn cho vào ống nghiệm, đặt vào máy ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút x10phút.

-  Gạnbỏphầntrongbêntrên,lấyphầnlắngcặntếbàobêndưới(1-2ml)

-  Lắc trên máy trộn điện 4-5 giây rồi lấy làm phiếnđồ.

3.                      Cố định phiếnđồ

-  Cácphiếnđồđểkhôtrongkhôngkhí10-30phúttrongmôitrườngsạchkhôngbụi.

-  Trướckhinhuộm,ngâmphiếnđồ10phúttrongcồn95độ.

4.                      Nhuộm các phiến đồ: theo một trong các phương pháp nhuộm: Giemsa, Papanicolaou, Diff - Quick hay May Grünwanld Giemsa, Ziehl – Neelsen hoặc HE(nhưđãnêuởmụcnhuộmphiếnđồtếbàohọc).

6.                      Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học do bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnhhọc.

IV.                KẾT QUẢ

-  Các phiến đồ giàu tế bào, được dàn mỏng, đều, các tế bào không chồng chất lênnhau.

-  Hìnhtháicáctếbàođượcbảotồntốt.

-  Cáctếbàobắtmàurõràng,phânbiệtđượcrõhìnhtháicủanhânvàbàotương.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Phiến đồ bị mất tế bào vào trong dịch cố định: cần để khô sau khi dàn 10-30 phúttrướckhicốđịnhbằngcồn.

-  Bong bệnh phẩm: rửa nhẹ nhàng, nên dùng phiến kính có phủ chất dính (albumin)

-  Cáctếbàodày,chồngchất:lấylượngdịchvừađủ,dànđềutay

-  Tế bào thoái hóa, tan rã, không nhận định được hình thái nhân và bào tương: dịch lấy ra khỏi cơ thể phải làm xét nghiệm ngay hoặc phải tiền cốđịnh.

-  Các tế bào bắt màu quá kém: cần cố định tốt và nhuộm đủ thời gian, thuốc nhuộm tốt.

-  Nhuộm quá đậm: tẩy bớt thuốc nhuộm bằng cồn tuyệtđối.

-  Các tế bào bị kéo dài hoặc bị dập nát: cần dàn nhẹtay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

93. KỸ THUẬT KHỐI TẾ BÀO DỊCH CÁC KHOANG CƠ THỂ

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Nhằm tập trung các tế bào đơn lẻ, rải rác trong dịch thành một khối có thể đưa vào chuyển, đúc, cắt nhuộm giống qui trình mô học thường qui.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:     01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Lọ thủy tinh có nắp, thể tích 250 ml.

+ Ống nghiệm thủy tinh kích thước 10 x 1,6 cm hoặc loại ống ly tâm thể tích 50ml.

+ Heparin (loại dung dịch tiêm)

+ Cytorich Red, Mucolexx

+ Formol đệm trung tính 10%

+ Máy ly tâm, khuôn nhựa, phiến kính, giấy gói mô học (loại không dính)

+ Que gỗ nhỏ, bông gòn (loại không thấm nước).

+ Các dụng cụ, hóa chất kỹ thuật của qui trình mô học thường qui (nhuộm HE, PAS)

3.                      Ngườibệnh

Người bệnh có tràn dịch các khoang cơ thể (màng tim, màng phổi, màng bụng, dịch não tủy…), dịch rửa phế quản, nước tiểu, dịch các u nang, dịch khớp...

4.                      Phiếu xétnghiệm

Được điền đầy đủ các thông tin hành chính của Người bệnh (tên, tuổi, số giường, số phòng, khoa phòng), chẩn đoán lâm sàng, tóm tắt các thông tin lâm sàng và cận lâm sàng, yêu cầu xét nghiệm khối tế bào dịch, ngày, giờ lấy dịch, nhận xét đại thể (màu sắc, số lượng dịch, máu, nhày…)

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Lọ thủy tinh 250 ml được tráng đều thành và đáy lọ bằng 1000 đơn vị heparin trước khi đổ dịch. Heparin làm cho dịch máu không bị đông lại, do vậy không bị mắc kẹt tế bào vào trong cục máu đông.

+ Dịch được lấy tại các khoa lâm sàng và/hoặc khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Lấy dịch cho vào lọ thủy tinh. Số lượng dịch tùy thuộc từng Người bệnh, nhưng nên lấy từ 50 đến 250 ml để có được nhiều mẫu bệnh phẩm (nếu điều kiện Người bệnh cho phép).

+ Đậy nắp, dán nhãn (tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán lâm sàng) rồi gửi ngay về khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Nếu không có điều kiện gửi ngay, bảo quản bệnh phẩm trong ngăn dưới tủ lạnh ở 40C. Bệnh phẩm được bảo quản không quá 2 tuần.

2.                      Tiến hành kỹthuật

+ Đánh giá đại thể: màu sắc, số lượng dịch, có/không có nhiều máu hoặc chất nhày.

+ Nếu dịch có nhiều máu thì cho 1ml Cytorich red/50ml dịch, nếu dịch có nhiều chất nhầy thì cho 1ml Mucolex/50ml dịch, lắc đều rồi để khoảng 5 phút cho tan bớt nhầy.

+ Nếu có máy ly tâm ống lớn 50 ml thì tiến hành bước 1 luôn.

+ Nếu không có máy ly tâm ống lớn thì để lọ dịch từ 8 – 10 giờ để các tế bào lắng cặn xuống dưới, sau đó loại bỏ lớp dịch trong phía bề mặt, lắc đều  cặn

tế bào, rồi chia vào các ống nghiệm nhỏ (1,6 x 10cm), nút chặt bằng bông không thấm nước rồi tiến hành từ bước 1.

Lưu ý: Nếu dịch đã được bảo quản ở các khoa lâm sàng từ 8 – 10 giờ, tế bào đã lắng xuống dưới thì tiến hành thực hiện kỹ thuật luôn (như mô tả ở trên).

+ Bước 1: Cho các ống nghiệm chứa dịch vào máy ly tâm trong 10 phút với tốc độ 2.000 vòng/phút.

+ Bước 2: Loại bỏ lớp dịch trong phía trên để lấy lắng cặn tế bào rồi cố định cặn tế bào trong formol đệm trung tính 10% trong tủ ấm 60oC, khoảng 2 giờ.

+ Bước 3: Ly tâm bệnh phẩm lần nữa với tốc độ 2000 vòng/phút trong 10 phút nếu cần (nếu bệnh phẩm đã hình thành khối chắc thì qui trình có thể chuyển trực tiếp từ bước 2 sang bước 4).

+ Bước 4: Loại bỏ formol trong ống vào lọ đựng nước thải..

+ Bước 5: Dùng que gỗ nhỏ để lấy khối tế bào ra khỏi ống và đặt lên một tờ giấy (loại giấy không dính có trong phòng xét nghiệm mô bệnh học). Gói  khối tế bào trong giấy này và đặt vào trong khuôn nhựa đã được dán nhãn với tên và mã số Ngườibệnh.

+ Bước 6: Cho khuôn nhựa có chứa khối tế bào tiếp tục được thực hiện các bước như vào qui trình mô học thường qui.

+ Bước 7: Các mảnh cắt từ khối tế bào có độ dày từ 3 – 5 µm, thường được nhuộm Hematoxylin – Eosin và nhuộm đặc biệt (PAS, mucicarmin...)hoặc nhuộm hóa mô miễn dịch (nếucần).

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

Khối tế bào lưu giữ được các loại tế bào và gợi lại một phần cấu trúc mô tốt hơn so với phiến đồ, cho phép cắt được nhiều mảnh cắt giống nhau. Nhuộm HE, nhuộm đặc biệt và nhuộm hóa mô miễn dịch cho phép chẩn đoán xác định đượcnhiềuloạitổnthươngnhưnấm,tổnthươngáctínhhoặcđịnhhướngnguồn gốc của các u nguyênphát.

V.                    NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬTRÍ

Trong quá trình làm kỹ thuật có thể bị nhầm lẫn bệnh phẩm do qui trình gồm nhiều bước, rơi vỡ ống xét nghiệm làm mất bệnh phẩm… Cần phải làm việc tập trung, luôn luôn có sự kiểm tra, đối chiếu để tránh những sai sót không đáng có.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

94. KỸ THUẬT KHỐI TẾ BÀO BỆNH PHẨM CHỌC HÚT KIM NHỎ

 

I.                       NGUYÊNLÝ

Nhằm tập trung các tế bào đơn lẻ, rải rác trong bệnh phẩm chọc hút kim nhỏ thành một khối, có thể đưa vào chuyển, đúc, cắt nhuộm giống qui trình mô học thường qui, tiết kiệm tối đa mẫu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể người bệnh.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

-  Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:    01

-  Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:01

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Ống nghiệm thủy tinh kích thước 10 x 1,6 cm.

+ Formol đệm trung tính 10%, thrombin hoặc thạch agar 3%.

+ Máy ly tâm, khuôn nhựa , phiến kính, giấy gói mô học (loại không dính).

+ Que gỗ nhỏ, bông gòn (loại không thấm nước), tủ lạnh, lò vi sóng.

+ Các dụng cụ, hóa chất kỹ thuật của qui trình mô học thường qui (nhuộm HE, PAS…).

3.                      Ngườibệnh

Ngườibệnhđượcthựchiệnthủthuậtchọchútkimnhỏ(FNA)đểlấymẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm tếbào.

4.                      Phiếu xét nghiệm

Điền đầy đủ các thông tin hành chính của Người bệnh (tên, tuổi, số giường, số phòng, khoa phòng), chẩn đoán lâm sàng, tóm tắt các thông tin lâm sàng và cận lâm sàng, yêu cầu xét nghiệm khối tế bào bệnh phẩm chọc hút kim nhỏ (cellblock FNA); ngày, giờ lấy bệnh phẩm.

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Lấy bệnhphẩm

+ Bệnh phẩm FNA được chọc hút tại các khoa lâm sàng hoặc khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học.

+ Bệnh phẩm sau khi lấy được bơm một phần ra phiến kính để làm phiến đồ phết (1- 2 phiến đồ), phần còn lại (dịch thừa trong lòng kim hoặc bơm tiêm) được rửa bằng 5-10 ml formol đệm trung tính 10% (dùng các kim hỗ trợ nếu cần), cho vào ống nghiệm rồi gửi ngay về hoa giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học. Các trường hợp chọc hút nhiều dịch thì làm kỹ thuật khối tế bào dịch (như phần trên).

Lưu ý: Nếu không có formol đệm trung tính 10% để rửa thì có thể dùng nước muối sinh lý thay thế, nhưng sau khi rửa xong, phải gửi ngay bệnh phẩm về  khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc.

2.                      Tiến hành kỹthuật

+ Bước 1: Cho các ống nghiệm chứa bệnh phẩm FNA vào máy ly tâm trong 10 phút với tốc độ 2000 vòng/phút.

+ Bước 2: Loại bỏ lớp dịch trong phía trên để lấy phần lắng cặn tế bào, cố định cặn tế bào trong formol đệm trung tính 10% tối thiểu 1 giờ.

+ Bước 3: Ly tâm bệnh phẩm lần nữa với tốc độ 2000 vòng/phút trong 10 phút nếu cần (nếu bệnh phẩm đã hình thành khối chắc thì qui trình có thể chuyển trực tiếp từ bước 2 sang bước 4).

+ Bước 4: Loại bỏ formol vào lọ đựng nước thải. Thêm vào một lượng nhỏ thrombin hoặc thạch (agar) 3% (3g bột thạch hòa tan trong 100ml nước cất) đã nóng chảy (bằng lò vi sóng trong 10 giây ở nhiệt độ trung bình) vào ống nghiệm. Chờ thrombin hoặc thạch đông lại. Cho vào tủ lạnh để thạch (agar)  đông nhanh hơn (nếu cần thiết). Thrombin hoặc thạch (agar) có tác dụng gia cố độ vững chắc cho khối tếbào.

Chú ý: Phải đảm bảo chắc chắn không có bọt khí khi cho thạch (agar) vào ống.

+ Bước 5: Dùng que gỗ nhỏ để lấy khối tế bào ra khỏi ống và đặt lên một tờ giấy (loại giấy không dính có trong phòng xét nghiệm mô bệnh học). Gói  khối tế bào trong giấy này và đặt vào trong khuôn nhựa đã được dán nhãn với tên và mã số Ngườibệnh.

+ Bước 6: Cho khuôn nhựa có chứa khối tế bào tiếp tục được thực hiện các bước như trong qui trình mô học thường qui.

+ Bước 7: Các mảnh cắt từ khối tế bào có độ dày từ 3 – 5 µm được nhuộm Hematoxylin – Eosin và nhuộm đặc biệt (PAS, mucicarmin...) hoặc nhuộm hóa mô miễn dịch (nếu cần).

IV.                NHẬN ĐỊNH KẾTQUẢ

Khối tế bào lưu giữ được các loại tế bào và gợi lại một phần cấu trúc mô tốt hơn so với phiến đồ, cho phép cắt được nhiều mảnh cắt giống nhau. Nhuộm HE, nhuộm đặc biệt và nhuộm hóa mô miễn dịch cho phép chẩn đoán xác định đượcnhiềuloạitổnthươngnhưnấm,tổnthươngáctínhhoặcđịnhhướngnguồn gốc của các u nguyênphát.

V.                    NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬTRÍ

Số lượng bệnh phẩm FNA thường rất ít, do vậy nên dùng luôn ống nghiệm kích thước 1,6 x 10 cm (loại vừa với giá ly tâm của phòng xét nghiệm) để đựng dịch rửa lòng kim, tránh tình trạng phải đổi sang nhiều loại ống cho vừa máy ly tâm, gây mất bệnh phẩm trong quá trình làm kỹ thuật.

Trong quá trình làm kỹ thuật có thể bị nhầm lẫn bệnh phẩm do qui trình gồm nhiều bước, rơi vỡ ống xét nghiệm làm mất bệnh phẩm… Cần phải làm việc tập trung, luôn luôn có sự kiểm tra, đối chiếu để tránh những sai sót không đáng có.

(Lượt đọc: 4662)

Tin tức liên quan

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ