Banner
Banner dưới menu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG NGẮN VÀ SÓNG CỰC NGẮN

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Là kỹ thuật điều trị bằng sóng điện trường cao tần xoay chiều. Trong vật lý trị liệu thường sử dụng sóng ngắn có tần số 13,7 MHz và 27,3 MHz tương đương bước sóng 22 và 11m, sóng cực ngắn tần số 39,5 MHz tương đương bước sóng 7,6m.

-    Cơ chế tác dụng chính: tương tác điện trường cao tần đối với tổ chức sống và tăng nhiệt các mô bằng vơ chế nội nhiệt.

-   Chỉ sử dụng điều trị cụcbộ.

II.   CHỈĐỊNH

-   Chốngviêm.

-   Giảm sưng nề và máu tụ sau chấn thương, phẫuthuật.

-   Tăng dinh dưỡng tổ chức tạichỗ.

-   Giảm đau cụcbộ.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người có mang máy tạo nhịptim.

-   Các loại u ác tính umáu.

-   Lao chưa ổnđịnh.

-   Bệnh máu, đang chảy máu hoặc đe dọa chảymáu.

-   Thainhi.

-   Cơ thể suy kiệt nặng, suy tim, đang sốtcao.

-   Người quá mẫn cảm với điện trường caotần.

-   Điều trị trực tiếp qua não, tủy sống, tim, vùng cơ thể có kimloại.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹPhụchồichứcnănghoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:máysóngngắnhaysóngcựcngắncùngcácphụkiện,kiểmtracác thông số kỹthuật.

3.  Người bệnh: giải thích cho người bệnh yên tâm. Tháo bỏ các dụng cụ kim loại như đồng hồ, đồ trang sức…Kiểm tra vùng điều trị, nếu có mồ hôi hay nước ướt phải laukhô.

 

4.  Tìm hiểu phiếu điều trị, chỉđịnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-    Chọn tư thế người bệnh phù hợp (nằm, ngồi), chọn và đặt điện cực đúng vị trí theo chỉđịnh.

-   Đặt các thông số kỹ thuật như công suất, thời gian, chế độ biểu hiện trênmáy.

-   Kiểm tra giây nối đất nếucó.

-   Kiểm tra trường điện từ phát ra ở điện cực bằng đèn thử điềutrị.

-   Tắt máy khi hết thời gian, thăm hỏi người bệnh, ghiphiếu

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng của ngườibệnh.

-   Hoạt động máy xê dịch điện cực cần điều chỉnh đúng và kiểmtra.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: tắt máy, xử trí điệngiật.

-   Bỏng tại chỗ: xử trí như xử trí bỏngnhiệt.

-   Ảnh hưởng của điện trường đối với kỹ thuật viên gây mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tế bào máu, kỹ thuật viên phải ngồi xa máy lúc vận hành ít nhất 3 mét, 6 tháng kiểm tra tế bào mộtlần.

 

.  ĐIỀU TRỊ BẰNG VI SÓNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Là kỹ thuật điều trị bằng trường điện từ cao tần xoay chiều có bước sóng nhỏ hơn 1m. Trong vật lý trị liệu thường dùng vi sóng tần số 915MHz tương đương bước sóng 32,5 cm và tần số 2450 MHz tương đương bước sóng 12,2cm.

-   Cơ chế tác dụng chính: tăng nhiệt tổ chức (nội nhiệt) và tương tác trường điện từ lên mô cơ thể, còn gọi là kỹ thuật thấu nhiệt visóng.

-   Chỉ điều trị cục bộ, cả trongsâu.

II.   CHỈĐỊNH

-   Chống viêm mạntính.

-   Một số u xơ mạntính.

-   Tăng dinh dưỡng tổ chức tạichỗ.

-   Giảm đau cụcbộ.

-   Một số u ác tính ở nông với liều nhiệt cao (42- 45°) hoặc kết hợp trong xạ trị liệu bằng máy chuyên dụng để hủy diệt tế bào ung thư.( Thấu nnhiệt vi sóng khốiu)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người có mang máy tạo nhịptim.

-   Lao chưa ổnđịnh.

-   Bệnh máu, tình trạng đang chảy máu, đe dọa chảymáu.

-   Cơ thể suy kiệt nặng, suy tim, đang sốt cao, rối loạn phầnthân.

-   Người quá mẫn cảm với điện trường caotần.

-   Điều trị trực tiếp qua não, tủy sống, vùng tim, vùng cơ thể có kim loại vùng sinh dục (tinh hoàn buồngtrứng).

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹPhụchồichứcnănghoặcKTVVậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:máyvisóng,cùngcácphụkiện,kiểmtracácthôngsốkỹthuật.

3.  Ngườibệnh:

-   Giải thích cho người bệnh yêntâm.

-   Tháo bỏ các vật kim loại như đồng hồ, đồ trangsức…

 

-   Kiểm tra vùng điều trị, nếu có mồ hôi hay nước ướt phải laukhô.

4.  Hồ sơ bệnh án, Phiếu điều trị vật lý trịliệu

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-    Chọn tư thế người bệnh phù hợp (nằm, ngồi), đặt điện cực đúng vị trí theo chỉ định.

-   Đặt các thông số kỹ thuật như công suất, thời gian, chế độ. Kiểm tra dây nối đất nếucó.

-   Kiểm tra trường điện từ phát ra ở điện cực bằng đènthử.

-   Tắt máy khi hết thời gian thăm hỏi người bệnh, ghi phiếu điềutrị.

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng của ngườibệnh.

-   Hoạt động của máy, xê dịch điện cực, cần điều chỉnh đúng, kiểmtra.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: tắt máy, xử trí điệngiật.

-   Bỏng tại chỗ: xử trí như xử trí bỏng nhiệtnóng.

-   Ảnh hưởng của điện trường đối với kỹ thuật viên gây mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tế bào máu, kỹ thuật viên cần phải ngồi xa máy lúc vận hành ít nhất 3 mét, 6 tháng kiểm tra tế bào máu 1lần.

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG TỪ TRƯỜNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Là điều trị bằng từ trường nhân tạo. Trong vật lý trị liệu thường dùng từ trường biến thiên của máy tạo từ trường chuyêndụng.

-   Cơ chế tác dụngchính:

+ Tương tác từ trường ngoài lên mô cơ thể bằng các hiệu ứng sinh học và ảnh hưởng đối với từ trường nội sinh của cơ thể.

+ Có thể điều trị cục bộ hoặc toàn thân.

II.   CHỈĐỊNH

-   Tăng tuần hoàn cụcbộ.

-   Giảm đau cụcbộ.

-   Chốngviêm.

-   Kích thích quá trình liềnxương.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người mang máy tạo nhịptim.

-   Bệnh máu, tình trạng đang chảy máu hoặc đe dọa chảymáu.

-   Trực tiếp lên khối u ác tính và lànhtính.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:BácsỹPhụchồichứcnănghoặcKTVvậtlýtrịliệu.

2.   Phương tiện: máy tạo từ trường và phụ kiện kiểm tra các thông số kỹ thuật, kiểm tra dây nối đất nếucó.

3.  Ngƣờibệnh:giảithíchchongườibệnhyêntâm,kiểmtravùngđiềutrị.

4.  Hồ sơ bệnh án Tìm hiểu phiếu điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Người bệnh ở tư thế thoải mái, phù hợp cho điềutrị.

-   Đặt các thông số theo chỉđịnh.

-   Chọn và đặt đầu phát theo chỉđịnh.

-   Kiểm tra từ trường tại bề mặt đầu phát với thiết bị riêng kèm theomáy.

-   Hết thời gian điều trị: tắt máy, ghi chép vào phiếu điềutrị.

 

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng của ngườibệnh.

-   Hoạt động máy, tiếp xúc của đầu phát, điều chỉnh, kiểmtra.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: tắt máy xử trí cấp cứu điệngiật.

-   Choáng váng, mệt mỏi (thường gặp) do người bệnh quá mẫn cảm với từ trường: ngừng điềutrị.

 

.  ĐIỀU TRỊ BẰNG DÕNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐỀU

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Dòng điện một chiều đều (dòng Galvanic) là dòng điện có hướng và cường độ ổn định, không thay đổi theo thờigian.

-   Khi dòng điện một chiều đều đi qua cơ thể gây nên hiện tượng phân ly và chuyển dịch các ion, từ đó được ứng dụng trong điềutrị.

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau (cựcdương).

-   Tăng khả năng vận động (cực âm). Loại trừ một số ion thuốc tại chỗ khi cần tiêm cl2ca ra ngoài tĩnhmạch.

-   Tăng cường dinh dưỡng, tuần hoàn (vùng giữa hai điệncực).

-   Điều hòa các quá trình rối loạn về hưng phấn, ức chế của thần kinh trungương.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người mang máy tạo nhịptim.

-   Người bệnh bị ungthư.

-   Người bệnh bị mẫn cảm với dòng điện mộtchiều.

-   Suy tim độ III, chảy máu, nguy cơ chảymáu.

-   Người bệnh tinh thần kích động, mất cảm giác, động kinh, trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

-   Thận trọng với phụ nữ cóthai

IV.  CHUẨNBỊ

1.  NgƯờithựchiện:bácsỹPhụchồichứcnăng,kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Máy điện thấp tần với các phụ kiện kèm theo như điện cực, tấm đệm điện cực, kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy. Kiểm tra dây nốiđất.

-   Dụng cụ phương tiện cấp cứuchoáng.

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích để người bệnh yêntâm.

-   Tư thế thoải mái, phù hợp với vùng điềutrị.

 

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị của chuyênkhoa.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Bộc lộ vùng cần điều trị, đặt và cố dịnh điện cực theo chỉđịnh.

-   Tiến hành điều trị, tăng, giảm cường độ điều trị từtừ.

-   Hết thời gian điều trị: tắt máy, tháo điện cực, ghi phiếu điềutrị.

VI.  THEO DÕI

-   Phản ứng của người bệnh: toàn thân và tạichỗ.

-   Theo dõi hoạt động củamáy.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: tắt máy và xử trí cấp cứu điệngiật.

-   Bỏng tại chỗ: ngừng điều trị, xử trí bỏng, kiểm tra hoạt động của máy, xử trí bỏng (do axit hoặckiềm).

-   Quá mẫn cảm: ngừng điều trị. Xử trí theo phácđồ.

 

ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN PHÂN DẪNTHUỐC

 

I.  ĐẠICƯƠNG

-   Điện phân thuốc là phương pháp dùng dòng điện một chiều để đưa các ion thuốc cần thiết vào cơ thể nhằm mục đích điềutrị.

-   Trong điều trị điện phân thuốc ngoài tác dụng của thuốc để điện phân còn có tác dụng của dòng điện một chiềuđều.

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau cục bộ( điện phân nivocain,dionin…)

-   Chống viêm( điện phân khángsinh).

-   Xơ sẹo ( điện phâniốt).

-   Một số bệnh mắt( đục thủy tinh dịch, đụcnhãn…)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người mang máy tạo nhịp tim. Bệnh ungthư.

-   Người bệnh mẫn cảm với dòng điện mộtchiều.

-   Người bệnh dị ứng với thuốc dùng để điệnphân.

-   Thận trọng với phụ nữ cóthai

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹPhụchồichứcnăng,kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.   Phương tiện: Máy điện phân và các phụ kiện kèm theo. Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy. Kiểm tra dây nối đất nếu có. Thuốc điện phân theo chỉđịnh.

3.  Người bệnh: giải thích để người bệnh yên tâm. Tư thế thuận lợi, kiểm tra vùng da điềutrị.

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị của chuyênkhoa.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Bộc lộ vùng điều trị, chọn điện cực, và tẩm thuốc vào tấm điện cực theo chỉ định, đặt cố định điệncực.

-   Bật máy, tăng hoặc giảm cường độ từ từ theo chỉđịnh.

-   Hết thời gian điều trị: tháo điện cực, kiểm tra vùng điều trị, ghi hồ sơ bệnh án, thăm hỏi ngườibệnh.

 

VI.  THEO DÕI Ngườibệnh:

Cảm giác và phản ứng người bệnh

-   Hoạt động củamáy.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ Taibiến:

-   Điện giật: Tắt máy, xử trí điệngiật

-   Bỏng(do axit hoặc kiềm): Xử trí theo phácđồ

-   Dị ứng da nơi đặt điện cực thuốc: Kiểm tra, xử trí theo phácđồ.

 

.  ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁC DÒNG ĐIỆN XUNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Dòng điện xung là dòng điện do nhiều xung điện liên tiếp tạo nên. Trong vật lý trị liệu thường sử dụng các dòng điện xung có dạng xung và tần số khác nhau một chiều (nửa sóng) và xoay chiều (cả sóng).

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau sau chấn thương, phẫu thuật, đau thần kinh, đau cơ, xương,khớp…

-   Kích thích thần kinhcơ.

-   Cải thiện tuần hoàn ngoạivi.

-   Liệu pháp ion hóa (điện phân dẫn thuốc bằng xung mộtchiều)

-   Điện  phân thuốc cục bộ bằng dòng điện xung trung tần mộtchiều.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh mang máy tạo nhịptim.

-   Sốt cao, khối u ác tính, bệnh lao đang tiếntriển.

-   Mất cảm giác ở vùng điều trị. Tổn thương da nơi đặt điềutrị

-   Viêm da khu trú, huyết khối, viêm tắcmạch

-   Trực tiếp lên thainhi

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹPhụchồichứcnăng,kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện:Máyvàphụkiệnkèmtheo.

-   Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy, dây đất nếucó.

-   Chọn các thông số kỹthuật

-   Chọn và đặt điện cực theo chỉđịnh.

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích cho ngườibệnh

-   Tư thế người bệnh phải thoải mái (nằm hoặcngồi).

-   Bộc lộ và kiểm tra vùng da điềutrị,

4.  Hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị. V.CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

-     Đặt và cố định điện cực: theo chỉđịnh.

+ Đặt các thông số kỹ thuật theo chỉ định.

+ Tăng cường độ dòng điện từ từ cho tới mức cần thiết (cảm giác co bóp).

-   Hết giờ tắt máy bằng tay hoặc tựđộng:

Tháo điện cực kiểm tra da vùng điều trị, thăm hỏi người bệnh ghi hồ sơ bệnh án.

VI.THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng ngườibệnh

-   Hoạt động củamáy.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: xử trí cấp cứu điệngiật.

-   Bỏng: Khi diều trị dòng xung một chiều xử trí theo phác đồ bỏng axit hoặc kiềm.

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG SIÊU ÂM

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Siêu âm là sóng âm thanh có tần số trên 20.000 Hz. Trong điều trị thường dùng siêu âm tần số 1 và 3 MHz với tác dụng chính sóng cơ học, tăng nhiệt và sinh học. Các kỹ thuật chính: trực tiếp, qua nước, siêu âm dẫn thuốc

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau cụcbộ

-   Giảmcơ.

-   Viêm mãntính.

-   Xơ cứng, sẹo nông ởda.

-   Dẫn một số thuốc vào tổ chức cục bộ( siêu âm dãnthuốc).

III.CHỐNG CHỈĐỊNH

Trực tiếp lên các u, tinh hoàn, buồng trứng, thai nhi.

-   Không điều trị trên tinh hoàn, tử cung đang có thai, đang hànhkinh.

-   Trực tiếp vùng khớp ở trẻem.

-   Không điều trị trên các đầu xương của trẻ em, nhất là phầnsụn.

-   Viêm tắcmạch.

-   Không điều trị vùng phổi người bị lao đang tiến triển hoặc viêm hạch dolao.

-   Viêm dacấp.

-   Không điều trị vùng phổi người bệnh bị giãn phếquản.

-   Trực tiếp vùng chảy máu, đe dọa chảymáu.

IV.CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Bácsĩchuyênkhoaphụchồichứcnănghoặckỹthuậtviênvật lý trịliệu.

2.  Phươngtiện

*   Máy điều trị siêu âm cùng các phụkiện:

-   Kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy, kiểm tra dây đất nếucó.

-   Thuốc siêu âm (siêu âm dẫn thuốc), chậu nước (siêu âm qua nước) nếucần.

-   Kiểm tra tần phát siêu âm theo quy định (giọtnước)

 

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích chongười

-   Tư thế người bệnh phải thoái mái: nằm hoặc ngồi. Bộc lộ và kiểm tra vùng da điềutrị.

4.  Hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị chuyênkhoa.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-Đặt các thông số kỹ thuật và cách điều trị theo chỉ định.

-   Chọn gel thuốc theo chỉ định và tiến hành điềutrị.

-   Hết giờ tắt máy (bằng tay hoặc tựđộng).

-   Kiểm tra vùng điều trị, thăm hỏi người bệnh, ghi chép hồsơ.

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng ngườibệnh.

-   Họat động củamáy.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: Tắt máy và xử trí theo quyđịnh.

-   Dự ứng tại chỗ: Xử trí theo phácđồ

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG XUNG KÍCH

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Điều trị bằng sóng xung kích là kỹ thuật ứng dụng sóng cơ học tạo ra bởi luồng khí nén xung lực cao (từ 1,5 đến 4 bar) tác động vào các điểm đau khu trú nhằm mục đích giảm đau và kích thích quá trình lành tổn thương cục bộ.

II.   CHỈĐỊNH

-   Đau cân, gân chithể.

-   Đau cơ khớp không do chấn thương cấp, viêmcấp.

III.   Chống chỉđịnh

-         Dạng chảy máu hoặc nguy cơ chảymáu.

-            Chân thươngcấp.

-         Khối u áctính.

-         Trực tiếp lên đầu xương trẻ em, gây xư hoặc nghi ngờ gẫy xương, thainhi.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng hoặc kỹ thuật viên vật lý trịliệu.

2.  Phươngtiện:

*   Máy điều trị sóng xung kích cùng các phụkiện:

-   Kiểm tra các thông số kỹ thuật củamáy

-   Chọn các thông số kỹ thuật và các phụ kiện theo chỉđịnh

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích cho ngườibệnh

-   Tư thế người bệnh thoái mái. (nằm hoặcngồi).

-   Kiểm tra và bộc lộ vùng da điều trị. Xác định điểm đau (bằngtay).

4.  Hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị chuyênkhoa.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Bôi gel lên bề mặt da vùng điềutrị.

-   Đặt đầu phát sóng lên vị trí và tiến hành điều trị theo chỉđịnh.

 

-   Hết thời gian điều trị: tắt máy, Lau vùng da điều trị và đầu phát sóng. Kiểm tra vùng điều trị, thăm hỏi người bệnh, ghi chép hồsơ.

VI.  THEO DÕI

Cảm giác và phản ứng của người bệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau tăng hoặc sưng nền ngừng điều trị, theo dõi kiểmtra.

-   Chảy máu dưới da: ngừng điều trị, theo dõi và xử trí theo phácđồ.

 

ĐIỀU TRỊ BẰNG DÒNG XUNG GIAO THOA

 

I.  ĐẠICƯƠNG

-   Dòng giao thoa là dòng điện xung xoay chiều do sự giao thoa của hai hoặc nhiều dòng điện xung cùng đồng thời tác động tại một điểm hay một vùng tạo nên nhóm xung ( xung bọc). Các dòng xung cơ bản thường là xoay chiều trung tần, xung tạo nên là nhóm xung cơ thể điện biến 10 – 20Hz và độ sâu10-100%.

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau: sau chấn thương, phẫu thuật, đau thần kinh, đau cơ, xương,khớp...

-    Kích thích cơ bị bại, liệt, đặc biệt liệt do tổn thương thần kinh ngoại biên, làm tăng cường sức cơ (thể dụcđiện).

-   Kích thích cải thiện tuần hoàn ngoạivi.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người mang máy tạo nhịptim.

-   Sốt cao, khối u ác tính, bệnh lao tiếntriển.

-   Mất cảm giác ở vùng điềutrị.

-   Trực tiếp trên những vùng da tổn thương, viêm cấp tính, thainhi

Nghi ngờ có gãy xương hay trật khớp, chảy máu hoặc nguy cơ bị chảy máu, huyết khối.

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện: Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng hoặc kỹ thuật viên vật lý trịliệu.

2.  Phươngtiện

Máy điện xung có dòng giao thoa và các phụ kiện: kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy.

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích cho người bệnh - Tư thế người bệnh phải thoái mái (nằm hoặcngồi).

-   Bộc lộ và kiểm tra vùng da điềutrị.

4.  Hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH Thực hiện kỹthuật

 

-   Đặt điện cực lên vùng điều trị theo chỉđịnh

-   Điều chỉnh cường độ dòng điện tăng dần theo cảm giác (co bóp, khôngđau)

-   Hết thời gian điều trị: điều chỉnh cường độ dòng điện giảm dần về “0”, tắt máy, tháo điệncực

-   Kiểm tra vùng da đặt điện cực, thăm hỏi người bệnh, ghi chép hồsơ.

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng ngườibệnh.

-   Hoạt động củamáy

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Điện giật: và xử trí theo phácđồ

-   Dị ứng vùng da đặt điện cực: Xử trí theo phácđồ.

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG TIA HỒNG NGOẠI NHÂN TẠO

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Hồng ngoại nguồn nhân tạo do (các loại đèn hồng ngoại phát ra có công suất khác nhau. Tác dụng chủ yếu là nhiệt nóng.

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau, giãn cơ, tăng cường lưu thông máu, ngoại vi.

-   Chống viêm: mạn tính, - Sưởiấm.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Vùng da vô mạch, mất cảmgiác.

-   Các bệnh ngoài da cấptính.

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện: kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, điều dưỡng viên (đã được học khóa ngắn hạn về vật lý trịliệu).

2.  Phươngtiện:đènhồngngoạitheochỉđịnhcôngsuất.

3.  Ngườibệnh

-   Giảithích

-   Bộc lộ và kiểm tra vùng điều trị, chọn tư thế thuậnlợi

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyênkhoa.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Chiếu đèn theo các theo các thông số chỉ định (công suất đèn, khoảng cách, thời gian)

-   Kiểm tra da vùng điều trị, thăm hỏi người bệnh, ghi chép hồsơ.

VI.  THEO DÕI

Cảm giác và phản ứng người bệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Bỏng da xử trí theo phácđồ.

-   Choáng váng: nằm nghỉ ngơi theodõi.

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG TIA TỬ NGOẠI TẠI CHỖ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tử ngoại trị liệu tại chỗ là chiếu trực tiếp đèn tử ngoại lên một vùng quy định. Đèn tử ngoại dùng trong điều trị có công suất khác nhau.

Là thời gian tối thiểu để một nguồn tia tử ngoại chiếu thẳng góc với bề mặt da với khoảng cách 50cm, sau 6-8giờ xuất hiện đỏ da đều.

II.   CHỈĐỊNH

-   Chống viêm cấp tính cụcbộ.

-   Viêmloét.

-   Một số bệnh ngoài da, vẩy nến ( kếthợp)

-   Một số bệnh tai mũi họng (đèn tử ngoại chuyênbiệt).

-   Một số bệnh nội tạng theo phản xạ đốtđoạn.

-   Kết hợp trong điều trị vẩynến.

-   Điều trị theo phản xạ đốtđoạn.

-   Đo liều sinh học trước điều trị tử ngoại với đèn nhấtđịnh.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Lao phổi tiếntriển.

-   Đang sốt cao, xuấthuyết.

-   Người mẫn cảm với tia tửngoại.

-   Chiếu trực tiếp lênmắt.

-   Chàm cấptính.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu,bácsỹPhụchồichứcnăng.

2.  Phươngtiện:

-   Đèn tử ngoại: đèn đã dùng đo liều sinh học hoặc cùng côngsuất

-   Các phụ kiện (kính bảo vệ mắt, vải che, thước dây, đồng hồphút)

3.  Ngườibệnh

Giải thích dặn dò không nhìn vào đèn đang sáng

 

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu vật lý trịliệu

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Bộc lộ phần điều trị lau khô, đeo kính bảo vệ mắt, che phần da không điều trị. Xác định khoảng cách theo chỉ định và liều sinh học đã đo.

Chiếu trực tiếp vùng điều trị 2-3 phút theo liều chỉ định.

Hết thời gian điều trị, tắt đèn, kiểm tra vùng da đã chiếu, thăm hỏi người bệnh, ghi chép phiếu điều trị.

VI.  THEO DÕI

Cảm giác và phản ứng của người bệnh Khoảng cách đèn bị xê dịch

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Tai biến trong và sau khi chiếu đèn tử ngoại tại chỗ:

-   Bỏng da do quá liều hoặc đèn đổ: xử trí theo bỏng da do nhiệtnóng

-   Dị ứng da tại chỗ do quá mẫn cảm: tìm hiểu ngừng điều trị hoặc giảmliều

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG TIA TỬ NGOẠI TOÀN THÂN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Là kỹ thuật chiếu tử ngoại toàn thân hay còn gọi là tắm tử ngoại Tác dụng chính gây hiệu ứng lý và sinh học đối với cơ thể

Điều trị từng người hay nhóm

II.   CHỈĐỊNH

-   Để bù đắp lại sự thiếu hụt ánh sáng mặt trời (sống trong nơi thiếu ánhsáng).

-   Tăng sức đề kháng của cơ thể, phục hồi sức khỏe sau khi khỏi bệnh, dự phòng trong các vụdịch.

-   Phòng và điều trị còi xương, chậm phát triển vận động ở trẻem.

-   Một số bệnh rối loạn chuyển hóa và thần kinh chứcnăng.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Lao phổi tiếntriển

-   Ungthư

-   Cường giáp trạng(basedow)

-   Cơ thể quá suy kiệt, đang sốt, đang xuấthuyết

-   Quá mẫn cảm với tia tửngoại

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu,bácsỹPhụchồichứcnăng.

2.  Phươngtiện

-   Đèn tử ngoại: phù hợp, kiểm tra các thông số kỹthuật.

-   Các phụkiện.

-   Kính bảo vệ mắt, vảiche.

-   Phòng điều trị kínđáo

-   Đồng hồ dây, thước đo khoảngcách.

3.  Ngườibệnh

Giải thích, chỉ dẫn tư thế phù hợp (nằm, đứng)

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị vậtlý.

 

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Điềutrịchomộtngƣời

-   Cởi bỏ quần áo, che cơ quan sinh dục ngoài, che mặt, đeo kính bảo vệmắt.

-   Bật đèn trước 2-3phút.

-   Xác định khoảng cách từ đèn đến bề mặt da của cơ thể người bệnh, thường từ 70- 100cm.

-   Chiều đèn phía trước và phía sau cơ thể, liều lần đầu và tăng dần các lần sau theo chỉđịnh.

-   Hết thời gian tắt đèn, kiểm tra và thăm hỏi, dặn dò ngườibệnh.

-   Ghi chép phiếu điềutrị.

2.  Tai biến và xửtrí

Phần lớn do quá mẫn cảm (hoa mắt, choáng váng). Người điều trị nghỉ ngơi theo dõi.

3.  Điều trị cho một nhóm hay tậpthể

Dự phòng trong một số vụ dịch

-   Dùng đèn có công suất cao (500-1000w) và có thể phát tử ngoại ra xung quanh (đèn trònđứng)

-   Đèn để giữa, người cần chiếu lần lượt đi chậm theo một vòng quanh đèn khoảng cách 2 - 3m tùy công suấtđèn.

-   Không cần cởi quần áo, đeo kính hoặc không nhìn vàođèn

-   Trong vụ dịch nhiều tập thể ngày 1 lần và liên tục 5 đến 7ngày

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG CHƯỜM NÓNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Dùng phương tiện có khả năng giữ nhiệt đắp lên 1 vùng cơ thể gây tác dụng tăng nhiệt mô do truyền nhiệt trựctiếp.

-   Phương tiện giữ nhiệt cơ thể: túi chườm, parafin thuốclá

-   Tác dụng cụcbộ

II.   CHỈĐỊNH

Giảm đau, giãn cơ, giãm mạch ngoại vi, tăng tuần hoàn cục bộ

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Không điều trị trực tiếp lên khốiu.

-   Không điều trị lên chỗ da viêm, chấn thươngcấp.

-   Đang chảy máu, sốt cao, suykiệt.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Túi nướcnóng

-   Túi thuốc lánóng

-   Parafin (bàiriêng)

-   Bùn nóng (bàiriêng)

-   Các phụ kiện: khăn lót, nhiệt kế 100 độ C, vải quấn, baocát.

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích cho ngườibệnh

-   Tư thế người bệnh thoải mái (nằm,ngồi)

-   Bộc lộ bộ phận cơ thể được điềutrị

4.  Hồ sơ bệnh án: Phiếu điều trị vậtlý

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Đặt túi chườm nóng lên bộ phận cơ thể được điều trị và cố định bằng băng hoặc baocát.

 

-   Khi túi chườm nguội sau 20-30 phút thì tháo bỏ ra. Dùng khăn bông lau sạch da vùng điều trị, kiểm tra da, thăm hỏi người bệnh, ghi phiếu điềutrị.

VI.  THEO DÕI

Bỏng do quá nóng: kiểm tra theo dõi

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Bỏng nhiệt do nóng quá: kiểm tra da và xử trí theo phácđồ.

-   Dị ứng mẩn ngứa tại chỗ: ngừng điều trị và theodõi.

 

ĐIỀU TRỊ BẰNG CHƯỜM LẠNH

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Điều trị bằng nhiệt lạnh là chườm lạnh từ 0 độ C đến 18 độ C. Thường dùng túi nước lạnh, nước đá

Điều trị cục bộ

II.   CHỈĐỊNH

-   Giảm đau, giảm phù nề và xuất huyết dưới da trong chấn thươngcấp.

-   Hạ nhiệt

-   Hạn chế quá trình viêmcấp

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Co cơ cục bộ, tổ chức xơ sẹo, viêm tắc mạchchi.

-   Trực tiếp lên thainhi

IV.  CHUẨNBỊ

1.     Người thực hiện: bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trịliệu

2.     Phươngtiện

Túi nước lạnh, nước đá tan, bọc đã vụn, Khăn

3.     Ngườibệnh:giảithích

4.     Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Bộc lộ vùng điềutrị

-   Chườm lạnh lên vùng cần điều trị, cố định hoặc di động, thời gian theo chỉđịnh

-   Kết thúc lau khô, kiểm tra vùng da, thăm hỏi người bệnh, ghi phiếu điềutrị

VI.  THEO DÕI

Người bệnh: cảm giác và phản ứng của người bệnh

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Bỏng lạnh tại chỗ : ngừng điều trị, xử trí theo bỏng lạnh

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG BỒN XOÁY HOẶC BỂ SỤC

 

I.                  ĐẠICƯƠNG

Là một phương pháp thủy trị liệu sử dụng, luồng nước có áp lực trong bồn tắm Tắm toàn thân hoặc tại chỗ

Nhiệt độ nước xác định

II.               CHỈĐỊNH

-         Một số bệnh lý mạn tính ởda

-         Một số di chứng ở xương khớp, hạn chế vậnđộng

-         Mệt mỏi sau lao động, giảm căngthẳng

III.           CHỐNG CHỈĐỊNH

-         Các trường hợp viêm nhiễm cấp tính, tổn thương dahở

-         Cao huyết áp suytim

-         Bệnh lao chưa ổnđịnh

-         Người bệnh tâmthần

-         Phụ nữ có thai, trẻ sơsinh

-         Bệnh truyềnnhiễm

IV.           CHUẨNBỊ

1.     Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu.

2.     Phươngtiện

-         Bồn xoáy hoặc bồn sục chuyên biệt, kiểm tra hoạtđộng

-         Nước sạch hay pha thuốc, nhiệt độ theo chỉđịnh

3.     Ngườibệnh

-         Giải thích ngườibệnh

-         Tắm trước khi điều trị bằng bồnxoáy

4.     Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Kiểm tra  nhiệt độ, nước và các thông số chỉ định (toàn thân hay cụcbộ)

 

-   Hướng dẫn người bệnh vào bồn và điềutrị

-   Hết giờ bồn ngừng hoạt động (tự động hoặc bằngtay)

-   Ra khỏi bồn, lau khô, nghỉ ngơi 5-10phút

VI.  THEO DÕI

-   Cảm giác và phản ứng của ngườibệnh

-   Hoạt động của bồn xoáy,sục

-   Thăm hỏi ngườibệnh

-   Ghi chép vào phiếu điềutrị

VII.TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Choáng váng: ngừng điều trị, nghỉ ngơi, theodõi

-   Cảm giác khó chịu không thích: ngừng điềutrị

 

 

 

THỦY TRỊ LIỆU TOÀN THÂN (BỂ BƠI, BỒN NGÂM)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Thủy trị liệu là hình thức sử dụng nước tác động vào bề mặt ngoài của cơ thể (da) với mục đích trị liệu. Thủy trị liệu ứng dụng các tính chất vật lý tổng quát của nước, bao gồm thủy nhiệt (truyền dẫn, bức xạ, đối lưu, bốc hơi nhiệt), thủy động (sức nổi, va chạm cơ học, áp suất thủy tĩnh) và thủy hóa học (sục khí carbonic, khoáng chất, hóachất...).

-   Các phương pháp thủy trị liệu rất phong phú, có thể được ứng dụng dưới nhiều hình thức khác nhau của nước, như trạng thái rắn, lỏng hoặc hơi. Nhiệt độ, áp suất, thời gian và sự kết hợp với kỹ thuật nào khác là tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, kích thước bộ phận điều trị và hướng dẫn của người thầy thuốc Vật lý trị liệu. Các tác dụng nhiệt, cơ học, hóa học của nước có thể được vận dụng riêng rẽ hay kết  hợp để kích thích cơ quan da, qua đó các hệ thống của cơ thể được ảnh hưởng tác động qua cơ chế phảnxạ.

-   Thủy trị liệu là một trong những phương thức điều trị cổ xưa nhất và được ứng dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, thủy trị liệu được chấp nhận như là một phương pháp điều trị kết hợp có hiệu quả trong toàn bộ chương trình phục hồi chức năng cho ngườibệnh.

II.   CHỈĐỊNH

Tùy theo các phương thức thủy trị liệu mà có chỉ định điều trị riêng.

1.  Tắm bồn ngâm toànthân

Là phương pháp nhúng toàn thân người bệnh vào trong nước ngập đến cằm. Tùy theo nhiệt độ, tính chất nước, thời gian nhúng mà có các hiệu quả khác nhau. Nước khoáng thường có tác dụng kích thích nhiều hơn và gây đổ mồ hôi nhanh hơn so với nước thường.

-   Tắm nhúng toàn thân được chỉ định điều trị viêm khớp, viêm cơ mạn tính, bệnh gout, viêm dây thần kinh, đau dây thần kinh, tăng tiết mồ hôi, giảm mệt mỏi và giảm co cứng cơ sau tậpluyện.

2.  Tắm bồn nướcxoáy

-   Là phương pháp điều trị kết hợp với kích thích cơ học bằng các dòng nước xoáy. Dòng nước xoáy được tạo ra bởi một tua bin điện gắn ở bên trong. Tác dụng của nhiệt dẫn truyền kết hợp với tác dụng xoa bóp của dòng nước xoáy làm dịu đau, giảm co cứng, giãn mạch, cải thiện tuần hoàn cục bộ, làm mềm mô sẹo, giảm kết dính, làm sạch và kích thích tái tạo vết thương, giảm phùnề.

-   Tắm bồn nước xoáy được chỉ định điều trị tình trạng tuần hoàn kém, nứt nẻ chân tay, phù nề mạn tính, tách bỏ mô chết, mỏm cụt đau, chi ma, các trường hợp gãy xương sau bó bột (làm mềm da, giảm phù nề, tăng tuần hoàn), viêm khớp, bong gân, tổn thương mô mềm, bại liệt, liệt hai chi dưới, viêm dây thần kinh, bàn chân đau, mô sẹo co rút do bỏng, vết thương kết dính, chuẩn bị trước khi xoa bóp, kéo dãn thụ động và tập vậnđộng.

3.  Tắmbồncánhbướm(bồnHubbard)

-   Là loại bồn tắm đặc biệt có hình dạng “cánh bướm” (hay “hình số 8”) mở rộng ở phần tay và chân để người bệnh có thể cử động tập được, phần eo thắt lại để người kỹ thuật viên có thể đứng sát vào người bệnh từ bên ngoài và trợ giúp tập trong quá trình điều trị. Bên trong bồn có thể gắn tua bin tạo dòng xoáy để tăng cường sự kích thích cơ học lên bề mặt ngoài của cơthể.

-   Bồn cánh bướm được chỉ định điều trị người bệnh bại liệt, liệt cứng, viêm khớp mạn tính, mất điều hợp cơ; bệnh thần kinh (viêm tủy ngang, tổn thương thần kinh, đau dây thần kinh hông); sau phẫu thuật chỉnh hình (gãy xương, chuyển gân, ghép xương, tái tạo khớp); vết thươngbỏng.

4.  Tắm bểbơi

-   Là hình thức tập vận động ở dưới nước, kết hợp tác dụng của nước ấm và động tác tập. Do sức nổi của nước nâng đỡ thân mình, kháng lại tác dụng của trọng lực, cảm giác không sức nặng giúp cho người bệnh cử động khớp và di chuyển được dễ dàng hơn ở trên cạn. Ngoài ra, sức ấm của nước cũng có tác dụng thư giãn, làm dịu đau làm cho người bệnh không còn sợ đau nên cử động dễ dàng hơn với tầm vận động khớp lớnhơn.

-   Tắm bể bơi được chỉ định điều trị tình trạng bệnh lý của cơ quan vận động: viêm thấp khớp, bệnh lý thần kinh (liệt nửa người, liệt hai chi dưới, viêm da thần kinh), các trường hợp chỉnh trực (sau gãy xương, chấn thương hay phẫu thuật), bệnh trẻ em (bại não, bạiliệt)...

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Sốt và nhiễm trùng ở giai đoạn cấp, viêm khớp cấp, viêm đau dây thần kinh cấp, bệnh co thắt động mạch vành, suytim.

-   Động kinh, mất kiểm soát đại-tiểu tiện, phụ nữ đang hành kinh, các bệnh ngoài da, vết thương nhiễm trùng, bệnh nhiễm trùng hô hấp đang tiếntriển...

-   Rối loạn cảm giác nóng lạnh, bệnh tuần hoàn ngoại vi giai đoạn nặng, đái tháo đường...

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng hoặc kỹ thuật viên vật lý trị liệu.

2.  Phươngtiện:

-   Bể bơi: bể thông thường, bể thôngminh...

-   Bồn ngâm: bồn ngâm toàn thân, bồn nước xoáy, bồn cánhbướm...

-   Các dụng cụ trợ giúp: tay nắm, phao,cẩu...

-   Các dụng cụ tập luyện: thanh song song, bóng,tạ...

3.  Ngườibệnh

-   Giải thích cho người bệnh trước khi điều trị, đặc biệt trong những lần điều trị đầu tiên hay người bệnh là trẻ em, phụ nữ, ngườigià...

-   Khám, lượng giá người bệnh trước và sau khi tập: tình trạng da, lực cơ, tầm vận động khớp, sự điều hợp và thăng bằng, khả năng hoạt động dichuyển

-   Tư thế người bệnh phù hợp với phương pháp điều trị lựa chọn (tắm bồn hay bể bơi).

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Tắm nhúng toàn thân trong bồnnước

-   Cho nước vào bồn ngập đến cằm người bệnh. Kỹ thuật viên điều chỉnh tăng dần nhiệt độ nước lên tới 37,8 độ C để tạo thư giãn cơ tốiđa.

-   Có thể kết hợp xoa bóp dưới nước bằng tay hoặc bằng máy phun tia nước áp lực để làm tăng hiệu quả tắmngâm.

-   Thời gian ngâm nước 20-30phút.

-   Kết thúc điều trị lau khô người bằng khănmát.

3.2.  Tắm bồn nướcxoáy

-    Người bệnh nằm trong bồn nước. Kỹ thuật viên điều chỉnh tua bin điện để tạo dòng xoáy có cường độ và hướng tùy theo yêu cầu chỉ định khácnhau.

-   Nhiệt độ nước điều chỉnh từ 35-37 độC.

-   Thời gian điều trị từ 15-45phút.

-   Kết thúc điều trị lau khô người bằng khănmát.

3.3.  Tắm bồn cánh bướmHubbard

-   Người bệnh nhúng toàn thân trong bồn nước và thực hiện một số cử động tập cả tay và chân theo chiều ngang. Kỹ thuật viên đứng ở phần eo bồn để trợ giúp cho người bệnh tập. Có thể kết hợp kích thích bằng dòng nướcxoáy.

-   Nhiệt độ nước từ 32,2 độ C đến 40 độC.

-   Thời gian điều trị từ 10-30phút.

-   Kết thúc điều trị lau khô người bằng khănmát.

3.4.  Tắm bểbơi

-    Sử dụng bể bơi thường hoặc bể bơi thông minh có đáy bể nâng lên  hạ xuống được để điều chỉnh độ sâu ngập nước tùy theo yêu cầu điềutrị.

-   Nhiệt độ nước khoảng 35,5-36,6 độC.

-   Hướng dẫn người bệnh thực hiện các bài tập ở dưới nước (tập tay, chân, tập di chuyển) với lực trợ giúp hoặc lực kháng cản, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ tập như thanh song song, rào cản, bậc thang, tạ, bóng... Người bệnh có thể tập riêng hoặc tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn và giám sát của kỹ thuậtviên.

-   Thời gian tập trong nước trung bình khoảng 20phút.

-   Kết thúc điều trị lau khô người bằng khănmát.

VI.  THEO DÕI

-    Trong quá trình điều trị: thường xuyên hỏi cảm giác và theo dõi phản ứng của người bệnh xem có gì bất thường không? (nóng, lanh, mệtxỉu...).

-   Sau khi điều trị: hỏi cảm giác của người bệnh xem có gì bất thường không? Ghi hồ sơ bệnhán.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-    Bỏng: do tắm ngâm nước quá nóng, vì vậy phải thử cảm giác nóng lạnh của  người bệnh trước khi điều trị. Khi xảy ra bỏng cần xử trí theo quy định về bỏng nhiệt.

-    Nhiễm lạnh: do tắm ngâm nước quá lạnh hoặc tắm quá lâu. Biểu hiện: người bệnh rùng mình hoặc run, người nổi da gà, môi tái. Xử trí: ngừng điều trị và ủấm.

-   Kiệt sức: người bệnh ngâm nước nóng quá lâu sẽ bị trụy tim mạch do giãn mạch quá độ và thoát mồ hôi. Biểu hiện: choáng váng, khó chịu, buồn nôn, da xanh, chân taylạnh,vãmồhôi,huyếtápthấp,mạchnhanh,nhịpthởnhanhnông.Đềphòng:

không nên điều trị với nước quá nóng và cho người bệnh uống nước có pha ít muối trong thời gian điều trị.

-      Đuối nước: là tai nạn nặng. Cần nhanh chóng đưa người bệnh ra khỏi hồ nước và xử trí theo quy định.

 

 

 

 

 

 

 

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG MÁY KÉO GIÃN CỘT SỐNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Kéo giãn cột sống bằng máy dựa trên nguyên lý cơ học có điều chỉnh kéo, chế độ, thời gian theo yêu cầu lên cột sống

II.   CHỈĐỊNH

-   Thoái hóa cộtsống

-   Thoát vị đĩa đệm giai đoạn đầu, thoát vị đĩa đệm vừa vànhẹ

-   Hội chứng đau lưng và thắt lưng do nguyên nhân ngoại vi (cơ, dâychằng).

-   Vẹo cột sống do tưthế

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tổn thương thực thể cột sống: ung thư, lao, viêm tấy áp xe vùnglưng

-   Chấn thương cột sống có gãy xương biếndạng

-   Bệnh lý tủy sống và ốngsống

-   Thoái hóa cột sống có các cầu xương nối các đốtsống

-   Viêm cột sống dínhkhớp

-   Loãng xươngnặng

-   Người bệnh già, suykiệt

-   Trẻem

-   Cao huyết áp, các bệnh timnặng

-   Phụ nữ có thai, đang có kinhnguyệt

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu

2.  Phương tiện: máy kéo giãn cột sống cổ, hệ thống bàn kéo và các phụ kiện khác. Kiểm tra các thông số kỹ thuật củamáy

3.  Ngườibệnh

-      Giảithích

-         Cố định trên bàn hoặc ghế kéo đúng tưthế

-         Hướng dẫn người bệnh sử dụng công tắc antoàn

4.     Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cố định đai kéo tùy theo vùng điều trị theo đúng chỉ định

Đặt các thông số trên máy tùy theo chỉ định (lực kéo, chế độ, thời gian) Kéo theo chương trình hay điều chỉnh bằng tay

Bấm nút kéo

Kết thúc điều trị: tháo bỏ đai cố định, thăm hỏi người bệnh để người bệnh nằm nghỉ tại chỗ 5-10 phút, ghi chép hồ sơ

VI.  THEO DÕI

Cảm giác và phản ứng của người bệnh Tình trạng hoạt động của máy

VII.  TAI BIẾN XỬTRÍ

-         Đau chói vùng kéo: ngừng kéo, kiểm tra theo dõi, xử trí theo phácđồ

-         Đau tăng dần và kéo dài: kiểm tra theodõi

 

. ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CAO TẦN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Điều trị bằng điện trường cao áp là đặt cơ thể trong một trường điện xoay chiều có điện áp cao (từ 3kv đến 12kv).

Cường độ thấp(cỡ micro ampe) có điều chỉnh tần số cường độ và thời gian.

II.   CHỈĐỊNH

-   Chứng rối loạn thần kinh thiểu năng (căng thẳng, khó ngủ, mệtmỏi)

-   Huyết áp cao hoặc thấp giai đoạnsớm.

-   Hồi phục sau mệtmỏi.

-   Một số bệnh mãn tính có tính chất chứcnăng.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người mang máy tạo nhịptim.

-   Sốt cao, ung thư, huyết áp quá cao hoặc quáthấp

-   Phụ nữ cóthai

-   Các bệnh vềmáu

-   Người có kim loại trong cơthể

-   Người quá mẫn cảm với điện trường xoaychiều

IV.  CHUẨNBỊ

1.     Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu.

2.     Phươngtiện:máyđiềutrịđiệntrườngcaoápcùngcácphụkiệnkèmtheo

-   Kiểm tra các thông số kỹ thuật củamáy

-Chọn các thông số kỹ thuật theo chỉ định (toàn thân, cục bộ, chương trình điện áp, thờigian).

-   Giây tiếp đất nếucó.

3.  Ngườibệnh:giảithíchchongườibệnh

Người bệnh ngồi ghế cách điện, đặt chân lên thảm cách điện, không chạm vào tường, tư thế thoải mái, thư giãn có thể đọc sách báo, nói chuyện lúc điều trị.

4.  Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyệnkhoa

 

V.  CÁCH THỨC TIẾNHÀNH

-   Bật máy và điều chỉnh theo chỉđịnh

-   Hướng dẫn và dặn dò ngườibệnh

-   Thử điện trường bằng bút thửđiện

VI.  THEO DÕI

Kiểm tra bằng bút thử điện

Cảm giác và phản ứng của người bệnh Tình trạng hoạt động của máy

VII.  TAI BIẾN XỬTRÍ

-   Điện giật: xử trí theo quyđịnh

-   Cảm giác điện giật trong lúc điều trị: do tiếp xúc với ngườingoài

-   Choáng váng do phản ứng với điện trường cao áp: ngừng điều trị, kiểm tra theo dõi và xửtrí.

 

 

 

 

TẬP VẬN ĐỘNG THỤ ĐỘNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-Tập thụ động là hình thức tập được thực hiện bởi lực tác động bên ngoài do người tập hoặc các dụng cụ trợ giúp. Vận động thụ động nghĩa là phần cơ thể được vận động không có sự tham gia làm động tác vận động co cơ chủ động của ngườibệnh.

-Kỹ thuật này được làm khi người bệnh không tự thực hiện được động tác vận động củamình.

II.   CHỈĐỊNH

Khi người bệnh không tự làm được động tác vận động.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Khi có nguy cơ biến chứng do vận động thụ động gây ra:

-   Gãy xương, can xương độ I hoặcII

-   Các chấn thương mới (1-2 ngàyđầu)

-   Nguy cơ gãy xương như u xương, lao xương, laokhớp

-   Viêm khớp nhiễm khuẩn, tràn máu, tràn dịchkhớp

-   Các vết thương phần mềm quanh khớp chưa liềnsẹo

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện: bác sỹ Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và những người đã được hướng dẫn thành thạo được đào tạo chuyênkhoa.

2.   Phương tiện: bàn tập và các dụng cụ hỗ trợ cho tập luyện như gậy, ròng rọc, nẹp, túicát…

3.  Ngườibệnh:đượcgiảithíchvềmụcđích,phạmvi,mứcđộ.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

ghi chép đầy đủ tình trạng người bệnh từ lúc bắt đầu đến phục hồi chức năng và theo dõi quá trình tiến triển.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Tư thế người bệnh thoải mái phù hợp với khớp cầntập.

-   Không dùng lực bắt khớp cần tập vậnđộng.

-      Người làm kỹ thuật thực hiện vận động theo mẫu, theo tầm vận động bình thường của khớp, đoạn chi hoặc phần cơ thểđó.

-Tần suất Thời gian một lần tập 15-20 phút cho một khớp, 1- 2 lần/ ngày, tùy theo bệnh cảnh lâm sàng và tình trạng thực tế của ngườibệnh.

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Phản ứng của người bệnh: khó chịu,đau.

-   Các dấu hiệu chức năng sống: mạch, huyết áp, nhịpthở.

-Các thay đổi bất thường: nhiệt độ, màu sắc đoạn chi, tầm vận động, chất lượng vậnđộng.

2.    Sau khitập

-   Các dấu hiệu sống: mach, huyết áp, nhịp thở, tình trạng toàn thânchung.

-   Khó chịu, đau kéo dài quá 3 giờ coi như tập quámức.

-   Nhiệt độ, mằu sắc da, tầm vận động, chất lượng vận động của đoạn chi cầntập.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khitập

-Đau: không tập vận động vượt quá tầm vận động bình thường của khớp hoặc chi đó.

-Hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở, gãy xương, trật khớp: ngừng tập và xử trí cấp cứungay.

2.  Sau khi tập: xử trí phù hợp với tai biến xảyra

 

. TẬP VẬN ĐỘNG CÓ TRỢ GIÚP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Vận động có trợ giúp là loại vận động chủ động do chính người bệnh thực hiện cùng với sự hỗ trợ của người khác hoặc các dụng cụ trợ giúp tập luyện để cho người bệnh hoàn thiện được động tác vận động.

II.   CHỈĐỊNH

Trong mọi trường hợp người bệnh chưa tự thực hiện được hết tầm vận động của khớp, một phần động tác vận động củamình.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Gãy xươngmới

-   Viêm khớp nhiễm khuẩn, lao khớp, tràn máu, tràn dịchkhớp

-   Chấn thương mới (1-2 ngày đầu), sai khớp chưa được nắnchỉnh

-   Không làm được động tác hoặc làm được động tác lại nặngthêm.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngƣời thực hiện: bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và người được đào tạo chuyên khoa nhà người bệnh đã được huấnluyện.

2.  Phƣơngtiện:Cácphươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchovậnđộngtrợgiúp.

3.  Ngƣời bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập vận động chủ động có trợ giúp thụđộng.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa.

Chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quả tập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Người bệnh ở các tư thế thích hợp cho bài đểtập.

-   Người tập ở các tư thế phùhợp.

-Tiến hành tập luyện: Yêu cầu người bệnh vận động chủ động phần cơ thể cần vận động như tự thực hiện phần vận động chân, tay hoặc phần cơ thể cần PHCN mà tự họ làm được, người điều trị trợ giúp để người bệnh thực hiện được tối đa tầm vận động của khớp phần động tác mà họ không tự làm được. Có thể sử dụng các dụng cụ PHCN trợ giúp vận động của ngườibệnh.

-   Mỗi ngày tập 1 đến 2 lần, mổi lần tập 20 đến 30phút.

 

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có đau, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có đau và khi đau kéo dài trên 3 giờ sau tập là tập quámức.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vận độngkhớp.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khi tập: Nếu người bệnh bị đau tăng thì ngừng tập và theo dõithêm.

2.   Sau khi tập: Nếu đau kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường nếu do tập quá mức, phải xử trí tai biến và giảm cường độ tập các lần sau cho phù hợp thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

. TẬP VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỘNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Là động tác vận động do chính người bệnh thực hiện mà không cần có sự trợ giúp. Đây là phương pháp phổ biến chủ động và có hiệu quả nhất, nhằm mục đích duy trì và tăng tầm vận động của khớp, tăng sức mạnh của cơ.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh đã tự thực hiện được vậnđộng.

-   Kết quả thử cơ từ bậc 2 trở lên, cần làm tăng sức mạnh củacơ.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-     Người bệnh sau nhồi máu cơ tim cấp. Tình trạng tim mạch không ổnđịnh

-     Khi vận động khớp sẽ làm tổn thương phần khác của cơthể.

-   Ngay sau phẫu thuật khớp, gân, cơ, dây chằng hoặc vá da ngang quakhớp.

-   Gãy xương, trật khớp chưa xửtrí.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa nhà người bệnh và người bệnh đã được tậphuấn.

2.  Phươngtiện:bàitập,dụngcụ,gậy,ròngrọc,túicát,dâycaosu,tạtay.

3.  Ngườibệnh

-   Lượng giá người bệnh để xác định loại tập vận động cần ápdụng.

-Người bệnh ở tư thế thoải mái, không ảnh hưởng đến tầm vận động của các khớp và chi, đã được giải thích về mục đích, thời gian, mức độ, kỹ thuật tậpluyện.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

-   Chẩn đoán bệnh chính, chẩn đoán phục hồi chứcnăng.

-   Chỉ định phương pháptập.

-   Phiếu thử cơ bằng tay, phiếu theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-Người bệnh: tư thế thoải mái, phù hợp với mục đích, kỹ thuật và các phần của cơ thể cần tập, cho phép vận động các khớp, chi trong tầm vận động bình thường. Động viên người bệnh chủ động vận động hết tầm vậnđộng.

 

-Người hướng dẫn tập: tư thế thoải mái thuận tiện cho các thao tác, làm động tác mẫu hướng dẫn người bệnhtập.

-Kỹ thuật: tập vận động theo các mẫu và tầm vận động bình thường của khớp, chi, phần cơthể.

-Mỗi động tác lặp lại nhiều lần tùy theo khả năng người bệnh. Thời gian tập và mức độ vận động vận tăng dần, bắt đầu từ 5 đến 10 vận động. Vận động hết tầm là vận động bình thường cho phép. Mỗi ngày tập 1 đến 2lần.

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khi tập: chất lượng của vận động, phản ứng của người bệnh, mạch, huyết áp, nhịpthở.

2.  Sau khi tập: mạch, huyết áp, nhịp thở, đau kéo dài qua 3 4 giờ sau tập coi như tập quá mức, tiến triển của vậnđộng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khitập

-Đau: không vận động quá tầm vận động cho phép của khớp hoặc phần cơ thể cần tập.

-   Gãy xương, trật khớp: ngừng tập, xử trí gãy xương, trậtkhớp.

-Hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở: ngừng tập, cấp cứu hạ huyết áp, ngừng tim, ngừngthở.

2.   Sau khi tập: đau kéo dài quá 3 4 giờ sau khi tập, do tập quá mức, tạm thời ngừng tập cho đến khi hết đau rồi tiếp tục tập trởlại.

 

TẬP VẬN ĐỘNG TỰ DO TỨ CHI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Vận động tự do tứ chi là phương pháp tập mà lực tạo ra cử động do chính bởi lực cơ của người bệnh mà không có bất kỳ một ngoại lực nào hỗ trợ hay cản trở cử động, ngoại trừ trọng lực. Vận động tự do là bước tăng tiến từ giai đoạn tập chủ động có trợ giúp tới giai đoạn tập mà sự trợ giúp không còn cần thiết nữa.

2.  Ưuđiểmvànhượcđiểmcủaphươngphápvậnđộngtựdo

-         Ưuđiểm:

Phương pháp này giúp cho người bệnh có thể tự tập bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu mà họ thích và thấy thuận tiện một khi họ đã hiểu rõ mục đích và nắm vững kỹ thuật thực hiện bài tập.

-         Nhươcđiểm:

Người điều trị đôi khi không kiểm soát được sự hoạt động của nhóm cơ cần tập. Trong trường hợp lực cơ không cân bằng, người bệnh thường dùng các mẫu cử độngthaythếchocác mẫucửđộngbìnhthườngnếuhọkhôngnẵmvữngkỹthuậttập.

II.   CHỈĐỊNH

1.  Tạo sự thƣgiãn

Những cử động tự do tứ chi nhịp nhàng giúp cho những cơ bị tăng trương lực thư giãn, từ đó người bệnh có thể thực hiện cử động có chủ ý dễ dàng và hiệu quả hơn. Khi tập mạnh một nhóm cơ cá biệt sẽ tạo được sự thư giãn tại nhóm cơ đối vận. Sự co và dãn nghỉ xen kẽ nhau ở nhóm cơ đối vận sẽ làm giảm co cứng và phục hồi tình trạng thư giãn bình thường của cơ đối vận nhanh hơn.

2.  Tăng tầm vận độngkhớp

Khi tầm vận động khớp bị hạn chế, những cử động tự do tứ chi nhịp nhàng  phối hợp với lực tác động vào tầm hoạt động khớp bị giới hạn sẽ làm tăng thêm tầm vận độngkhớp.

3.  Tăng lực cơ và sự bền bỉ củacơ

Lực cơ và sự bền bỉ của cơ được duy trì hay gia tăng thể hiện bằng lực căng tạo ra trong cơ. Lực căng này tuỳ thuộc vào: tốc độ co cơ (nhanh hay chậm hơn tốc độ vận động bình thường), thời gian tập, lực cản (trọng lực). Trong tình trạng bình thường, lực cơ có thể được duy trì bằng những hoạt động chức năng hàng ngày.

 

4.  Cải thiện sự điều hợp thần kinh-cơ

Sự điều hợp thần kinh cơ sẽ được cải thiện do lặp đi lặp lại nhiều lần cử động. Lúc bắt đầu tập, người bệnh cần tập trung chú ý để thực hiện một cử động mới. Nhưng nhờ sự lặp lại cử động nhiều lần, cử động trở nên ít nhiều tự động và phát triển thành sự khéo léo.

5.  Tăngsựtintưởng,lạcquan

Khi thực hiện được các cử động có hiệu quả và điều hợp tốt, người bệnh sẽ tin tưởng vào khả năng điều khiển cử động của mình. Từ đó sẽ lạc quan và yên tâm thực hiện chương trình điều trị đã được hướng dẫn.

6.  Thay đổi tích cực trong hệ thống tuần hoàn và hôhấp

Khi tập mạnh hay tập lâu, người bệnh thở nhanh hơn và sâu hơn, tim đập  nhanh hơn và mạnh hơn, nhiệt lượng phát sinh trong cơ thể nhiều hơn ảnh hưởng tốt cho hệ tim mạch và hôhấp.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không phối hợp được với người hướng dẫn tập và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

-   Sau nhồi máu cơ tim cấp, gãy xương, sai khớp chưa được nắn chỉnh cốđịnh

-   Tình trạng toàn thân nặng không cho phéptập

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ Phục hồi chức năng, Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người nhà và bản thân người bệnh đã được tập huấn

2.  Phương tiện thựchiện

Bàn tập hay đệm tập sàn nhà, cầu thang tập... Phòng tập thoáng, có đủ không gian cho người bệnh tập một cách an toàn.

3.  Ngườibệnh

Người bệnh được giải thích rõ mục đích của kỹ thuật để phối hợp thực hiện

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật vận động khớp sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ và lựa chọn bàitập

 

Lựa chọn bài tập vận động tự do tứ chi phù hợp dựa trên vùng thân thể cần được tập luyện. Đây là loại bài tập liên quan đến nhiều khớp, nhiều cơ, những bài tập thường dùng trong thể loại này là tập trên đệm, đi bộ, chạy, lên xuống cầu thang...

2.  Kiểmtrangườibệnh

-   Hướng dẫn Trình bày động tác tập để người bệnh hiểu, làm mẫu trước khi người bệnh tự thực hiện động tác. Mỗi cử động phải theo một trình tự đúng, từ vị trí khởi đầu, cử động đến hết tầm vận động của khớp, rồi lại trở về vị trí khởi đầu, thư giãn, xong lại tiếp tục lần lặp lạikhác.

-   Các động tác tập không quá dễ cũng không quá khó đối với khả năng thực hiện của người bệnh. Nếu có cử động thay thế là do động tác tập quá khó hoặc do người bệnh chưa đủ điều kiện để bước qua giai đoạn tập chủ động, cần phải xemlại

-   Người hướng dẫn phải thường xuyên theo dõi, đảm bảo người bệnh thực hiện vận động nhịp nhàng qua suốt tầm vận động và tránh các cử động thaythế.

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Chọn lựa tư thế khởi đầu thíchhợp

Tư thế khởi đầu thích hợp là nền tảng cơ bản của bài tập, người hướng dẫn cần huấn luyện người bệnh cẩn thận để đảm bảo hiệu quả tối ưu.

3.2.  Hướng dẫn người bệnh kỹ thuậttập

-   Giải thích những cử động mà người bệnh cần thực hiện và mục đích của những  cử động đó để người bệnh hiểu và có thể thực hiện hiệu quả bàitập.

-   Sử dụng các động tác mẫu trên phần cơ thể của người hướng dẫn hay trên phần cơ thể bên đối diện không bị tổn thương của ngườibệnh.

-   Sử dụng lời nói để động viên và hướng dẫn người bệnh trong suốt thời giantập.

-    Thay đổi bài tập nếu cần để người bệnh hứng thú với chương trình tập mới và  hợp tác tốthơn.

3.3.  Tốc độ của cửđộng

-   Tốc độ của cử động tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu của bài tập.Trong giai đoạn hướng dẫn người bệnh, người điều trị thường cho phép cử động diễn ra với tốc độ chậm hơn để người bệnh hiểu rõ trình tự thực hiện cửđộng.

-   Trình tự thực hiện cử động là từ vị trí khởi đầu, cử động đến hết tầm vận động, trở lại vị trí khởi đầu, thư giãn và bắt đầu lặp lại độngtác.

-   Khi người bệnh đã hiểu rõ trình tự bài tập, người hướng dẫn chỉ cho người bệnh biết tốc độ cần thiết của cử động để đạt được mục đích trị liệu và yêu cầu người bệnh thựchiện.

 

3.4.  Thời giantập

Thời gian tập tuỳ thuộc vào khả năng và tình trạng sức khoẻ của người bệnh.

Cần cho người bệnh một khoảng thời gian nghỉ ngắn giữa những lần tập.

VI.  THEO DÕI

1.  Ngày đầutiên

Người bệnh thường cảm thấy thoải mái, các cơ được thư giãn, giảm đau.

2.  Ngày thứhai

-   Nếu người bệnh mệt hơn, đau tăng lên, tăng nhạy cảm khớp, nên giảm bớt cường độ và thời giantập.

-   Nếu không đau, người bệnh thấy thoải mái, dễ chịu hơn, lặp lại bài tập với cường độ và thời gian nhưtrước.

3.  Những ngày tiếptheo

Theo dõi và tăng dần cường độ tập hoặc có thể kéo dài thời gian tập mà không làm người bệnh mệt mỏi hoặc đau tăng lên.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Theo dõi huyết áp, chỉ số mạch an toàn trước và sau tập phòng ngừa người bệnh gắng sức quá mức gây tăng huyết áp hoặc tụt huyết áp đột ngột biến, nhất là ở những người bệnh lớn tuổi, nằm lâu, có tiền sử tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch não trướcđó.

-    Nếu sau tập người bệnh mệt mỏi và đau các khớp kéo dài quá 24 giờ cần phải điều chỉnh lại chế độ tập cho phùhợp.

 

TẬP VẬN ĐỘNG CÓ KHÁNG TRỞ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập vận động có kháng trở là vận động chủ động trong đó sự co cơ động hay tĩnh bị kháng lại bằng một lực từ bên ngoài. Mục đích là làm tăng sức mạnh của  cơ, tăng sức bền của cơ, tăng công củacơ.

II.   CHỈĐỊNH

Cần làm tăng sức mạnh và sức bền của cơ.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Trong trường hợp đã được lượng giá thử cơ bậc0,1,2.

-   Trong bệnh lý teo cơ giả phìđại.

-    Thận trọng trong một số trường hợp bệnh lý nội khoa, tim mạch nặng, suy hô hấp, chấn thương chưa bìnhphục.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: Bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa nhà và bản thân người bệnh đã được tậphuấn.

2.  Phươngtiện:Mộtsốdụngcụtạokhángtrởnhưtúicát,ròngrọc,tạ,dâychun

3.   Người bệnh: Giải thích để người bệnh hiểu mục đích, nguyên tắc kỹ thuật, kế hoạch tập, các vấn đề cần chú ý trong khi tập và theo dõi sau tập để phốihợp

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

-   Phiếu theo dõi tiến triển và kết quảtập.

-   Phiếu thử cơ bằng tay đánh giá tầm vận động của khớp để xác định sức kháng cản phùhợp.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tư thếngườibệnh

Người bệnh ở tư thế thoải mái, phù hợp với vị trí cần tập, không làm hạn chế tầm vận động trong khi tập.

2.  Nguyên tắc kỹthuật

-   Lực kháng cản được đặt cố định ở đầu xa của cơ cần được làm mạnh hoặc ở điểm xa của khối cửđộng.

-   Hướng kháng cản đối diện thẳng (vuông góc) với hướng vận động ở đầu và cuối tầm vận động lực kháng cản được sử dụng ítnhất.

 

-   Người bệnh không được nín thở trong khitập.

3.  Kỹ thuật

-   Tập vận động có kháng trở đẳng trương(isotonic).

-   Bài tập vận động có kháng trở đẳng trường(isometric).

-   Nguyên tắcchung:

+ Đúng kỹ thuật.

+ An toàn.

+ Hiệu quả.

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khi tập: mạch, huyết áp, nhịp thở và các biểu hiện bất thườngkhác.

2.  Sau khi tập: có mệt mỏi, đau kéo dài do tập qúasức.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khi tập: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và các biến chứng khác để xử trí kịpthời.

2.   Sau khi tập: sau khi tập 24 giờ nếu người bệnh còn đau, mệt phải báo cáo bác sỹ chuyên khoa để xử trí và điều chỉnh chương trình tập cho phùhợp.

 

. TẬP KÉO DÃN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Kéo dãn là một kỹ thuật được sử dụng để kéo dài cấu trúc mô mềm bị co ngắn do giảm hay mất tính mềm dẻo, tính đàn hồi, làm gia tăng tầm vận động khớp. Có hai phương pháp để kéo dài các tổ chức co được (cơ) và tổ chức không co được (tổ chức liên kết), đó là kéo dãn thụ động và tự kéo dãn.

-   Kéo dãn thụđộng:

Là phương pháp có thể tác động kéo dài cả hai tổ chức co được và không co được.

+ Kéo dãn thụ động bằng tay

Sử dụng lực ngoại lai của người điều trị để kiểm soát hướng đi, tốc độ, cường  độ, thời gian kéo dãn đối với các tổ chức mô mềm bị co rút làm hạn chế tầm vận động khớp. Kéo dãn thụ động bằng tay là phương pháp kéo dãn có thời gian ngắn, kết quả đạt được về tầm vận động là nhấtthời.

+ Kéo dãn thụ động bằng cơ học dụng cụ

Kỹ thuật này phải sử dụng các loại dụng cụ bằng cơ học để cung cấp lực kéo dãn.

-   Tự kéodãn:

Tự kéo dãn là kỹ thuật mà người bệnh tự thực hiện để kéo dãn một cách thụ động nhữngcơcorútcủachínhhọbằngcáchsửdụngtrọnglượngcơthểnhưlựcđểkéodãn.

II.   CHỈĐỊNH

-   Tầm vận động khớp bị hạn chế do co rút, dính khớp và hình thành sẹo tổ chức, dẫn đến các cơ, tổ chức liên kết, da bị co ngắnlại.

-   Phòngngừacácbiếndạngcấutrúc,corútphầnmềmdohạnchếtầmvậnđộngkhớp

-   Co cứng, co rút làm giới hạn các hoạt động chức năng hàngngày.

-   Yếu cơ và các tổ chức bị căng. Các tổ chức bị căng được kéo dài trước khi tập mạnh cơ yếu thì hiệu quả tập mạnh cơ sẽ tốthơn.

III.   CHỐNGCHỈĐỊNH,NHỮNGLƯUÝKHITHỰCHIỆNKÉODÃN

1.  Chống chỉđịnh

-   Khi có khối xương (cơ hoá cốt, u xương...) làm giới hạn tầm vận độngkhớp.

-   Người bệnh sau gãy xươngmới.

-   Viêm cấp tính, nhiễm trùng trong khớp hoặc quanhkhớp.

 

-   Bất cứ khi nào cơ đau nhói, đau cấp tính khi cử động khớp hoặc khi kéo dàicơ.

-   Khi có khối máu tụ hoặc các dấu hiệu khác của chấn thương phầnmềm.

-   Khi sự co cứng hoặc co ngắn của các mô mềm tạo nên sự ổn định khớp vì lúc này khôngthểổnđịnhkhớpbằngđộbềnvữngcủacấutrúcvàsứcmạnhcơbìnhthường.

-   Khi co cứng hoặc co ngắn các mô mềm là cơ sở để tăng các khả năng chức năng, đặc biệt trong trường hợp người bệnh bị liệtnặng.

2.  Nhữnglưuýkhisửdụngcácbàitậpkéodãn

-   Không kéo dãn bắt buộc khớp vượt quá tầm vận động bình thường của khớp nó một cách thụđộng.

-   Thận trọng khi kéo dãn ở những trường hợp gãy xương mới, ổ gãy phải được bảo vệ bằng cách cố định giữa nơi gãy và khớp vậnđộng.

-   Thận trọng khi kéo dãn ở những người bệnh có hay nghi ngờ loãng xương nặng do bệnh lý, do nằm lâu, do tuổi hay do sử dụngthuốc.

-   Lưu ý là các bài tập kéo dãn cơ cường độ cao trong thời gian ngắn thường làm chấn thương và hậu quả là làm yếu các mômềm.

-    Bổ sung các bài tập tăng cường sức mạnh vào chương trình kéo dãn để người bệnh có thể phát triển sự cân bằng thích hợp giữa độ mềm dẻo và sứcmạnh.

-   Nếu người bệnh đau khớp hoặc nhức cơ kéo dài hơn 24 giờ là dấu hiệu của lực kéo dãn đã quámức.

-   Tránh kéo dãn các mô bị phù vì nó dễ tổn thương hơn mô bình thường, khi kéo dãn dễ gây đau và làm phù tănglên.

-    Tránh kéo dãn quá mức các cơ yếu đặc biệt các cơ nâng đỡ cơ thể trong mối tương quan với trọnglực.

IV.  CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BÀI TẬP KÉO DÃN THỤĐỘNG

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng, người được đào tạo chuyên khoa

2.  Phươngtiện

Bàn tập, đai cố định cho kéo dãn thụ động bằng tay.

Bột, nẹp, máy kéo dãn nếu sử dụng kéo dãn thụ động bằng dụng cụ cơ học kéo dài.

3.  Đánhgiángườibệnhtrướckhikéodãn

-   Xác định xem tổ chức nào hoặc khớp nào hạn chế, nguyên nhân làm giảm vận động khớpvàchọnkỹthuậtkéodãnthíchhợphoặckếthợpvậnđộngvàkéodãn.

 

-    Đánh giá độ trượt của khớp, trước khi kéo dãn có thể sử dụng các kỹ thuật di động khớp để lập lại độ trượtkhớp.

-   Đánh giá sức mạnh cơ vùng có hạn chế vận động khớp và cân nhắc kỹ giá trị kéo dãn cho các cấu trúc bị hạnchế.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật kéo dãn sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ, lựa chọn kỹ thuật

Lựa chọn kỹ thuật kéo dãn để có thể đạt được mục đích tôt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngƣờibệnh

-   Giải thích mục đích kéo dãn và quy trình kéo dãn cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-    Đặt người bệnh trong tư thế thoải mái, vững chắc và ổn định để cho phép mặt phẳng cử động là tốt nhất khi quy trình kéo dãn được thựchiện.

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn, nhiệt nóng đối với tổ chức mô mềm trước khi kéo dãn để làm tăng khả năng duỗi dài và giảm chấnthương.

3.  Thực hiện kỹ thuật kéo dãn bằngtay

-   Cử động chi thể chậm rãi qua phạm vi tự do của điểm bị hạn chế. Hướng kéo dãn sẽ ngược lại với hướng cơ bị congắn.

-   Cầm nắm ở đoạn gần và đoạn xa đối với khớp tạo ra cử động. Nên sử dụng những miếng đệm lót ở vùng có tổ chức dưới da ít, trên mặt xương, nơi giảm cảm giác và sử dụng mặt phẳng rộng của bàn tay khi tạolực.

-   Khi kéo dãn cơ trên nhiều khớp, kéo dãn khớp gần trước, tiếp đến là khớpxa.

-   Kéo dãn cơ qua một khớp ở một thời điểm, sau đó qua toàn bộ các khớp một cách đồng thời cho đến khi độ dài tối ưu của tổ chức mô mềm đạtđược.

-   Lực vừa đủ để tạo sức căng ở các cấu trúc của mô mềm nhưng không quá mạnh để gây đau hay tổn thương các cấu trúcnày.

-   Tránh các cử động giật cục, tránh để rơi tay chân đột ngột ở cuốitầm.

-   Để lực kéo dãn kéo dài ít nhất 15-30 giây, trong thời gian này sức căng ở tổ chức sẽ giảm xuống, cử động của khớp và chi sẽ xa hơn mộtít.

-  Giảmdầnlựckéodãnđểngườibệnhnghỉmộtlúc,sauđólặplạikỹthuật.

 

-   Chú ý đừng cố gắng đạt được hết tầm trong một hay hai đợt điều trị. Tăng tính mềmdẻolàmộtquátrìnhchậmvàtừtừ.

4.  Thực hiện kéo dãn thụ động bằng dụng cụ cơhọc

4.1.  Kéo dãn thụ động bằng dụng cụ cơ học thời gian dài kéodài

Dùng dụng cụ cơ học (máy, nẹp, bột nhiều lần, ròng rọc...) cung cấp một lực bên ngoài với cường độ thấp trong một thời gian dài. Thời gian kéo dãn có thể từ 20-30 phút hoặc lâu hơn trong một vài giờ. Độ dài tổ chức được duy trì sau khi lực kéo dãn đã được loại bỏ..

4.2.  Kéo dãn thụ động bằng dụng cụ cơ học có chukỳ

Sử dụng dụng cụ cơ học tạo ra tầm vận động tự động thực hiện theo chu kỳ và điều chỉnh được cường độ, độ dài của từng chu kỳ và số chu kỳ kéo dãn trong một phút.

5.  Thực hiện kỹ thuật tự kéodãn

Là bài tập linh hoạt mà người bệnh tự thực hiện. Người bệnh kéo dãn một cách thụ độngnhữngcơcorútcủachínhhọbằngcách sửdụngtrọnglượngcơthểnhưlựcđểkéo dãn.

VI.  THEO DÕI

1.  Ngày đầu tiên điều trị: Để khớp nghỉ ngơi hoặc thư giãn tối đa để giảm đau và làm mềmkhớp.

2.  Ngày thứ hai: Nếu đau tăng lên và kéo dài quá 6 giờ, chứng tỏ kéo dãn đã quá liều, cần giảm cường độ và thời gian kéo xuống. Nếu không đau hay khớp dễ chịu hơn, lặp lại kỹ thuật như ngàyđầu.

3.   Những ngày tiếp theo: Khi tầm vận động khớp đã khá lên hoặc vận động khớp hết tầm vận động, tổ chức cơ và mô mềm đã mềm dẻo hơn, xem xét thời gian lặp lạikỹ thuật và xác định thời gian kếtthúc.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-  Rách mô cơ, dây chằng, bao khớp hay trật khớp có thể xảy ra nếu kéo dãn khớp quá mức hay kỹ thuật kéo dãn không đúng, giật cục. Khớp sưng to hơn, đau kéo dài hơncóthểlànhữngdấuhiệuxấu,cầnđiềuchỉnhlạikỹthuậtchỉđiểm.

-  Xử trí: Sử dụng các biện pháp điện trị liệu như sóng ngắn, hồng ngoại, chườmlạnh... để giảm sưng đau và tạm nghỉ kéo dãn, cố định khớp ít nhất 21 ngày nếu xác định có tổn thương phần mềm quanhkhớp.

 

. TẬP NẰM ĐÚNG TƯ THẾ CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Liệt nửa người là liệt một tay, và một chân và nửa mặt cùng bên, có nhiều nguyên nhân nhưng thường gặp là do tai biến mạch máu não, chấn thương sọnão…

-   Kỹ thuật tập nằm đúng tư thế là kỹ thuật vị thế, người bệnh được đặt hoặc hướng dẫn nằm ở các tư thế đúng theo mẫu phụchồi

2.  Sựcầnthiếtphảinằmđúngtưthế

-   Để đề phòng và khắc phục co cứng bênliệt

-   Kích thích người bệnh sử dụng bên liệt trong các động tác sinh hoạt hàngngày

-   Hạn chế các biến chứng do bấtđộng

II.   CHỈĐỊNH

-   Các giai đoạn của liệt nửa người do tai biến mạch máu não; chấn thương sọ não; viêm não, màngnão

-   Phòng ngừa biến chứng và các thương tật thứ cấp như loét, nhiễm trùng hôhấp…

-   Phòng ngừa co cứng trong giai đoạn đầu và ức chế co cứng khi co cứng đã xuất hiện của người bệnh liệt nửangười.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng khi người bệnh còn trong tình trạng cấp cứu.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiệnquytrìnhkỹthuật

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu hoặc người đã được đào tạo và thành thạo kỹ thuật Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầy đủ

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giườngtập

-   Gối vuông mềm: 06chiếc

-   Gối tròn: 04chiếc

-   Chăn hoặc vỏ chăn: 02chiếc

-   Túi cát loại 02 kg: 03túi

 

3.  Ngườibệnh,ngƣờinhà

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và phối hợp

4.   Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyên khoa vật lý có chỉ định của bácsỹ.

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-     Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Kỹ thuật được chỉđịnh

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểm tra ngườibệnh

Tình trạng người bệnh trước khi tập

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Người bệnh nằm nghiêng về phía bênliệt

-   Đầu người bệnh được đỡ ngay ngắn và chắc chắn trên gối, không làm gấp các đốt sống cổ.

-   Vai bên liệt được đưa ra trước vuông góc với thân; tay bên liệt duỗi, xoay ngửa, các ngón tay duỗi,dạng.

-   Chân bên liệt ở tư thế khớp háng duỗi, khớp gối hơigấp.

-   Thân mình ở tư thế nửangửa

-   Tay bên lành đặt trên thân mình hoặc trên gối đỡ phía saulưng.

-   Chân bên lành được đỡ trên gối cao ngang mức với thân và hông, khớp háng và khớp gốigấp

3.2.  Người bệnh nằm ngửa trên giường bệnh hoặc trên giườngtập

-   Đầu người bệnh được đỡ chắc chắn trên gối có chiều cao phù hợp để không làm gấp các đốt sống cổ, mặt nhìn thẳng hoặc quay về phía bênliệt.

-   Dùng gối mỏng đỡ dưới xương bả vai để đưa khớp vai bên liệt ra trước; tay liệt xoay ngửa, duỗi dọc theo thân mình, hoặc dạng ngang vai, hoặc duỗi lên phía trên đầu.

 

-   Dùng gối mỏng đỡ dưới hông bên liệt để đưa hông bên liệt ra trước, gối đỡ dưới khoeo để gấp khớp háng và khớp gối bên liệt, gối hoặc túi cát đỡ phía mắt cá ngoài để chân bên liệt không bị đổ rangoài.

-   Tay và chân bên lành ở vị trí mà người bệnh cảm thấy thoải mái, dễchịu.

3.3.  Người bệnh nằm nghiêng về phía bênlành

-      Đầu người bệnh được đỡ ngay ngắn và chắc chắn trên gối, không làm gấp các đốt sốngcổ.

-   Tay bên liệt được đỡ bằng gối ở phía trước, cao ngang bằng mức với thân mình với khớp vai và khớp khuỷuduỗi.

-   Thân mình vuông góc với mặt giường, có gối đỡ phíalưng.

-   Chân bên liệt được đỡ trên gối ở phía trước cao ngang mức với thân mình, khớp háng và khớp gốigấp.

-   Chân và tay bên lành ở vị trí mà người bệnh cảm thấy thoải mái, dễchịu

3.4.  Cứ 3 đến 4 giờ phải lăn trở và thay đổi tư thế nằm cho ngườibệnh

VI.  THEO DÕI SAU KHI THỰC HIỆN KỸTHUẬT

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Hướng dẫn người bệnh đề phòng những tai biến có thể xảy ra như: Đau, khó chịu, mệt mỏi… nếu thấy có gì bất thường báo cáo bác sĩ ngay

 

. KỸ THUẬT TẬP TAY VÀ BÀN TAY NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Liệt nửa người là liệt một tay, và một chân và nửa mặt cùng bên, nguyên nhân có nhiều nhưng thường gặp nhất là tai biến mạch máu não thường do tai biến mạch máu nãoTai biến mạch máu não là dấu hiệu phát triển nhanh trên lâm sàng của một rối loạn khu trú chức năng của não kéo dài trên 24 giờ và thường do nguyên nhân mạchmáu..

2.  Tầm quan trọng của tập tay và bàntay

-   Tay và bàn tay liệt thường bị giảm và mất chức năng nặng và khó hồi phục hơn chân do mức độ vận động tinh tế của tay và bàntay.

-   Phục hồi chức năng tay và bàn tay liệt giúp người bệnh phục hồi được khả năng độc lập trong sinh hoạt hàngngày

-   Do bàn tay có hoạt động rất tinh tế do đó cần có kỹ thuật tập phục hồi chức năng riêng

II.   CHỈĐỊNH

-     Tất cả các giai đoạn của liệt nửa người do tai biến mạch máunão

-   Có thể áp dụng cho người bệnh liệt nửa người do chấn thương sọ não; viêm não, màng não, unão…

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng khi người bệnh còn trong tình trạng cấp cứu và trong giai đoạn liệt mềm.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-   Kỹ thuật viên hoặc người đã được đào tạo chuyên khoa và thành thạo kỹthuật

-   Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn kỹ thuật đầyđủ

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giườngtập

-   Bóngtập

-   Gậytập

 

-   Các dụng cụ hoạt động trịliệu

3.  Ngườibệnh,ngườinhà

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và chủ  động phốihợp

4.   Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyên khoa vật lý có chỉ định của bácsỹ

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-     Chỉ định của Bácsỹ

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểmtrangườibệnh

Tình trạng người bệnh trước khi tập

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1  Tập vận động ở tư thếnằm

-   Kỹ thuật nắm giữ bàn tay liệt trong các động tác hỗ trợ của taylành

-   Tập vận động tay liệt có sự trợ giúp của taylành

-   Tập kiểm soát vận động tayliệt

-   Tập vận động khớp vai bên liệt ratrước:

3.2  Tập vận động ở tư thếngồi

-   Kỹ thuật vị thế: giúp hoặc hướng dẫn người bệnh ngồi ở vị thếđúng

-     Ức chế co cứng vai tay bênliệt

-   Ức chế co cứng khớp cổ tay và các ngón tay bênliệt

-   Tập vận động tay liệt có sự hỗ trợ của taylành

-   Tập kiểm soát vận động tayliệt

-   Tập phục hồi chức năng bàntay

-   Tập với các dụng cụ, tập theonhóm

-     Hoạt động trịlỉệu

 

3.3. Tập vận động ở tư thế đứng

-   Kỹ thuật vị thế: Người bệnh kiểm soát được thăng bằng khiđứng

-   Ức chế co cứng của tay liệt ở tư thếđứng.

-   Tập vận động tay liệt, tay lành và toàn thân ở tư thếđứng

-   Tập với các dụng cụ, tập theonhóm

VI.  THEO DÕI SAU KHI THỰC HIỆN KỸTHUẬT

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Hướng dẫn người bệnh đề phòng những tai biến có thể xảy ra như: Đau tăng lên, khó chịu, mệt mỏi… nếu thấy có gì bất thường báo cáo bác sĩ ngay.

 

. KỸ THUẬT TẬP ĐỨNG VÀ ĐI CHONGƯỜIBỆNHLIỆTNỬANGƯỜI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Liệt nửa người là liệt một tay, và một chân và nửa mặt cùng bên, thường do tai biến mạch máu não.

2.  Tầm quan trọng của tập đứng vàđi

-   Tập đứng và đi giúp người bệnh có thể tự di chuyểnđược

-   Dự phòng được các biến chứng của bấtđộng

-   Giúp người bệnh phục hồi khả năng tự phục vụ và hòa nhập với gia đình và xã hội

II.   CHỈĐỊNH

-     Giai đoạn sau của liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, sau mổ u não, sau viêmnão….

-   Khi người bệnh đã có thể tự ngồi và kiểm soát được thăngbằng.

-   Tình trạng tim mạch và toàn thân chophép

-   Có thể áp dụng đối với các người bệnh chấn thương sọ não; viêm não, màng não, u não…có liệt nửangười.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng với người bệnh liệt mềm; người bệnh có rối loạn thăng bằng.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-  Kỹ thuật viên hoặc người đã được đào tạo chuyên khoa và thành thạo kỹ thuật

-   Người nhà và bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầyđủ

2.  Phươngtiện

-   Giường, ghế hoặc bàntập.

-   Thanh song song, khung tập đi, nạng, gậychống

3.  Ngườibệnh,ngƣờinhà

 

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và phối hợp tập luyện.

4.   Hồ sơ bệnh án. Bệnh án và phiếu điều trị chuyên khoa vật lý có chỉ định của bácsỹ:

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

-   Ngày điều trị, giờ điều trị và tậpluyện

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-     Chỉ định của Bácsỹ

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện tậpluyện

2.  Kiểm tra ngườibệnh

Tình trạng toàn thân, tim mạch, hô hấp của người bệnh trước khi tập

-     Giải thích để người bệnh phốihợp

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Quy trình kỹ thuật tậpđứng

-   Người bệnh ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp, đầu và thân mình thẳng, hai vai cân xứng, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và haichân.

-    Người hướng dẫn Kỹ thuật viên đứng phía trước hoặc phía bên liệt của người bệnh.

-   Giúp hoặc hướng dẫn người bệnh dồn trọng lượng về phía trước để đứnglên

-   Hướng dẫn người bệnh tự đứng lên không cần trợgiúp

-   Thực hiện các bài tập ở tư thế đứngnhư:

+ Đứng thăng bằng tĩnh và động,

+ Tập dồn trọng lượng lên chân liệt,

+ Tập chuyển và dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân,

+ Tập chủ động gấp, duỗi chân liệt,

+ Tập luân phiên gấp riêng khớp gối từng bên,

+ Tập kiểm soát vận động của khớp gối bên liệt,

+ Tập làm giảm co cứng duỗi ở khớp cổ chân

 

3.2.  Quy trình kỹ thuật tậpđi

-   Tập đứng dồn trọng lượng lên chân lành, bước chân liệt lên phía trước và ra phía sau

-   Tập tăng cường thăng bằng và kiểm soát vận động của khớp háng, chân bênliệt.

-   Tập luyện dángđi

-   Tập bước tại chỗ trên bànchạy,

-   Tậpđi

-   Tập lên, xuống dốc; tập lên xuống cầu thang: lên cầu thang bước chân lành lên trước rối đưa chân liệt lên cùng bậc, khi xuống cầu thang bước chân lành xuống  bậc thang đầu tiên rồi đưa chân lành xuống cùngbậc.

-   Tập đi trên các bề mặt không bằng phẳng và các địa hình khácnhau:

Thời gian đầu tập trong thanh song song, sau đó tập trong khung tập đi rồi mới tập với nạng.

VI.  THEO DÕI SAU KHI THỰC HIỆN KỸTHUẬT

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Hướng dẫn người bệnh đề phòng những tai biến có thể ngã trong khi tập

 

.KỸTHUẬTĐẶTTƯTHẾĐÚNGCHONGƯỜIBỆNHLIỆTTỦY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Đặt tư thế đúng cho người bệnh tổn thương tủy sống nhằm giữ cân bằng những lực cơ trái nghịch nhau có hại cho người bệnh (rối loạn thăng bằng, tăng trương lực cơ), gây cản trở người bệnh tiếp cận một cách đúng đắn với môi trường, do đó làm hạn chế những khả năng còn lại củahọ

-   Đặt tư thế đúng cho người bệnh tổn thương tủy sống sẽ giúp phòng ngừa, hạn chế hoặc sửa đổi các biến chứng như loét và cứngkhớp.

-   Cách đặt tư thế đúng liên quan đến tư thế nằm và ngồi, và cũng liên quan đến tất cả những bộ phận khác của cơ thể dễ bị biếnchứng.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh tổn thương tủy sống gây liệt tứ chi hoặc hai chân

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng khi người bệnh còn trong tình trạng cấp cứu.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-   Kỹ thuật viên hoặc người đã được đào tạo chuyên khoa và thành thạo kỹthuật

-   Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng kỹ thuật dẫn đầyđủ

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giường tập: phải phù hợp với mức tổn thương, phải thoải mái và phải giúp tạo thuận cho người bệnh tiếp cận với môi trườngsống.

-   Gối vuông mềm: 06chiếc

-   Gối tròn: 04chiếc

-   Chăn hoặc vỏ chăn: 02chiếc

-   Túi cát loại 02 kg: 03túi

-   Ghế hoặc xe lăn: 01chiếc

3.  Ngườibệnh,ngườinhà

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và phối hợp

4.   Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyên khoa vật lý có chỉ định của bácsỹ

 

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểmtrangườibệnh

Tình trạng người bệnh trước khi tập

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1  Đặt tư thế đúng trêngiường

- Hai chi trên:

+ Đặt cánh tay dọc theo thân, đảm bảo cho cả cánh tay được nâng đỡ để tránh phù nề và tránh đau

+ Vai và bả vai được nâng đỡ để tránh một tư thế gắng sức gây đau

+ Khuỷu để duỗi để tránh biến dạng gập

+ Hai bàn tay được đặt sao cho thuận tiện cho tác dụng khóa gân (tenodesis) (động tác gập duỗi cổ tay): Gấp cuộn tròn các ngón tay, cổ tay ở tư thế duỗi nhẹ 30 độ, các xương bàn - đốt ngón tay và những khớp gian đốt ngón tay ở tư thế gập 90 độ, các khớp gian đốt ngón xa ở tư thế trung tính 0 độ.

+ Hoặc tư thế của bàn tay ở tư thế nghỉ ngơi (cổ tay duỗi 30 độ, xương bàn tay-đốt ngón tay gập 45 độ, các khớp gian đốt gấp nhẹ.

- Chi dưới:

+ Hông và gối được đặt thẳng, hông dạng 30 độ: sử dụng gối chêm.

+ Tư thế nằm nghiêng: Sử dụng gối chem giữa hai gối, sát dưới lưng để giảm tải cho phần xương cùng và giữ hai bàn chân gập mặt mu (xoay trở đều đặn về ban đêm).

+ Giảm tải dưới gót chân bằng cách duy trì gập mu cổ chân 90 độ.

3.2. Đặt tư thế ngồi đúng (trên ghế hoặc trên xe lăn)

- Tư thế lý tưởng là ngồi trên một mặt phẳng nằm ngang với hông gấp 90 độ, gối gấp 90 độ, gập mu chân 90 độ, bàn chân đặt sát vào chỗ tựa.

 

- Khung chậu: Kiểm tra qua ba mặt phẳng không gian:

+ Hai gai chậu trước trên ngang bằng nhau (mặt phẳng nằm ngang)

+ Gai chậu trước trên thẳng đứng so với mấu chuyển lớn (mặt phẳng đứng)

+ Hai gối ngang bằng nhau (mặt phẳng trán)

-   Hai chân: Hai chân phải được nâng đỡ tốt bằng hai tấm để chân, sao cho phần dưới đùi phải tiếp xúc với nơi tựa của chỗ ngồi.Có thể thêm một miếng mút hoặc gối chêm để bảo vệ hai gótchân.

-   Cột sống: Cột sống phải được giữ thẳng và vững vàng. Chiều cao chỗ tựa lưng của xe lăn có thể được điều chỉnh tùy theo mức độ thăng bằng và mức tổn thương tủy cao haythấp.

- Hai chi trên: Hai vai được giữ vững và đối xứng nhờ vào sự điều chỉnh hai chỗ gác tay. Đối với người liệt tứ chi: hai bàn tay phải luôn ở tư thế bàn tay chức năng.

-   Cổ và đầu: Tránh tất cả những tư thế gập, duỗi, nghiêng hoặc mọi trạng thái căng cứng. Có thể thêm một chỗ tựa đầu để giúp nâng đỡ và tạo thoái mái cho người bệnh liệt tứ chicao.

VI.  THEO DÕI

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau, khó chịu, mệtmỏi

-   Xử trí: cho người bệnh nghỉ ngơi, theo dõi, dùng thuốc giảm đau nếu đaunhiều.

 

. TẬP LĂN TRỞ KHI NẰM

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Lăn trở mình thay đổi tư thế là một trong những biện pháp quan trọng nhất nhằm phòng chống các thương tật thứcấp.

-   Lăn trở mình thay đổi tư thế được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện, các cơ sở y tế và tại gia đình ngườibệnh.

II.   CHỈĐỊNH

Những người bệnh nằm lâu một tư thế nào đó.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Thận trọng đối với những người bệnh trong tình trạng choáng, trụy timmạch.

-   Các yếu tố nguy cơ trật cột sống, nguy cơ chảymáu…

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, y tá điều dưỡng và người nhà đã được hướngdẫn.

2.  Phươngtiện

-   Giường đệm dày, đủ rộng và an toàn thang dây buộc ở giữagiường.

-   Các loại gối kêlót.

-   Ga hoặc chănmềm.

-   Máy đo huyết áp, ốngnghe.

3.  Ngườibệnh

-   Tùy theo từng giai đoạn của bệnh, tùy theo sự tổn thương mà kỹ thuật viên lăntrở

-   thay đổi tư thế cho ngườibệnh.

-   Trước và sau lăn trở, thay đổi tư thế: kỹ thuật viên chuẩn bị tư thế cho người bệnh một cách thuận tiện và cần đặt họ ở một tư thếđúng.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Kỹ thuật viên hiểu hồ sơ bệnh án của ngườibệnh.

-   Hiểu chỉ định, chống chỉ định ở các tư thế mà bác sỹ chuyên khoa yêucầu.

-   Lượng giá và lập chương trình Phục hồi chứcnăng.

I.       BƯỚCTIẾNHÀNH

 

1.  Tâm lý tiếpxúc:

Tạo tâm lý tiếp xúc tốt với người bệnh, giải thích rõ lý do, mục đích việc lăn trở-thay đổi tư thế cho người bệnh và người nhà của họ để tạo sự hợp tác chặt chẽ giữa người bệnh và Người thực hiện làm công tác phục hồi chức năng.

2.  Kỹ thuật:

-   Về nguyên tắc, lăn trở - thay đổi tư thế phải làm rất nhẹ nhàng và thận trọng để không làm tổn thương cáckhớp.

-   Lăn trở - thay đổi tư thế làm từ 2 đến 3 giờ/lần.

2.1.  Người bệnh chưa chủ động vận động được taychân

-   Kỹ thuật viên (2-3 người) nhẹ nhàng, đồng bộ lăn trở cho người bệnh và kê lót gối ở các điểm tỳ đè để chống loét và chống corút.

-    Kỹ thuật viên dùng ga, chăn vải mềm để lăn trở cho người bệnh (từ vị trí nằm ngửa sang nằm nghiêng hoặc ngượclại…)

2.2.  Người bệnh chủ động vận độngđược:

-    Người bệnh nằm ngửa tập lăn trở sang phia bên liệt, kỹ thuật viên hướng dẫn nâng tay chân của người bệnh bên không liệt ra phía trước rồi đưa sang bên bị liệt, người bệnh lăntheo.

-   Người bệnh nằm ngửa tập lăn trở sang phía bên khôngliệt:

+ Kỹ thuật viên nâng tay chân phía bị liệt của người bệnh ra phía trước chuyển  sang phía không bị liệt, người bệnh lăntheo.

+ Người bệnh có thể cài các ngón tay của hai bên vào nhau và lăn trở sang bên  phải hoặc bên trái theo ý muốn củamình.

2.3.  Lăn trở thay đổi tư thế từ nằm nghiêng sang nằmsấp

Khi người bệnh đã tự thay đổi được tư thế thì nhóm phục hồi chức năng phải đánh giá và tiếp tục chỉ định phục hồi chức năng phù hợp.

VI.  THEO DÕI

-   Tình trạng toàn thân của người bệnh: mạch, huyết áp, nhiệt độ, hoa mắt, chóng mặt, mệtmỏi.

-   Kỹ thuật viên ghi chép, đánh giá kếtquả.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Nếu khi vận động lăn trở- thay đổi tư thế có những diễn biến xấu phải dừng ngay vận động, báo cáo bác sỹ chuyên khoa về phục hồi chức năng biết để kịp thời xử trí.

 

 

. TẬP THAY ĐỔI TƯ THẾ TỪ NẰM SANG NGỒI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi là các vận động cần thiết cho các chức năng di chuyển thường nhật thông thường mà người bệnh cần tự thực hiện hay thực hiện có trợ giúp bằng dụng cụ hay bằng trợ giúp của người điềutrị.

-    Tư thế ngồi là một trong những tư thế thoải mái, tự nhiên, vững vàng và được dùng nhiều nhất trong đời sống hàngngày.

II.   CHỈĐỊNH

-   Được dùng tập cho các người bệnh nằm lâu tạigiường

-   Chuẩn bị cho tiến trình tập tiếp theo như đứng dậy từ vị thế ngồi hay di chuyển từ giường qua ghế và xelăn

-   Dùng trong trường hợp người bệnh cần được ngồi để cố định xương chậu, tập cột sống nhất là cử động xoay trong vị thếngồi.

-   Dùng trong trường hợp người bệnh cần được ngồi để tập cử động cẳng bàn chân trong trạng thái không chịu trọng lượng của cơthể.

-   Dùng trong trường hợp người bệnh cần được ngồi để rèn luyện tư thế đúng cho phần trên của cơthể.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơthể.

-   Người bệnh có gãy xẹp thân đốt sống, gãy xương chậu mới can xương chưa chắc (độ 1, độ2).

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên PHCN, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện

Giường tập, dây đu, thang dây, khung cố định vào tường, vòng nắm treo trên đầu giường....

3.  Ngườibệnh

Người bệnh được giải thích rõ mục đích của bài tập.

 

4.  Hồ sơ bệnh án. Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa:

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

Lựa chọn bài tập và kỹ thuật phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh để có thể đạt được mục đích tốt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

-   Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-    Kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát, huyết áp của người bệnh để chắc chắn người bệnh không chóng mặt hay tụt huyết áp khi ngồidậy

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn trước khi tập ngồi dậy nếu người người bệnh co cứng cơ ở các chi hay thânmình.

3.  Thực hiện bàitập

-   Ngồi dậy từ vị thế nằm nghiêng một bên (thường dùng cho người bệnh liệt bán thân): Người bệnh nằm nghiêng một bên sát mép giường, tay trên dọc trên thân, người điều trị giúp người bệnh đưa hai chân ra khỏi mép, hướng dẫn người bệnh nâng đầu, vai lên, chống tay dưới đẩy nâng thân mình lên để ngồidậy.

-   Tự ngồi dậy từ vị thế nằm ngửa (thường dùng cho người bệnh liệt hai chi dưới hay người bệnh nằm lâu trên giường): Nằm ngửa, hai tay dọc thân mình, nâng đầu dậy hoặc nâng hai vai bằng cách tỳ trên hai khuỷu tay, chịu sức nặng trên bàn tay, duỗi cánh tay và cẳng tay. Từ từ nâng thân mình luân phiên hay đồng thời lùi hai bàn tay về phía sau để ngồi dậy hoàn toàn, sau đó đưa hai tay về phái trước đặt lên đùi để giữ vững vị thếngồi

-   Ngồi dậy từ vị thế nắm ngửa có trợ giúp (thường dùng cho người bệnh liệt hai chi dưới): Níu tay một người ngồi cuối giường để ngồi dậy, níu thang dây hay bám vào thanh song song hai bên giường để ngồidậy.

-   Ngồi dậy một bên từ vị thế nằm sấp (dùng cho trẻ em chậm phát triển vận động, trẻ bại não): Nằm sấp, nâng đầu dậy bằng cách duỗi cổ, đặt một hoặc hai bàn tay trên nệm hoặc sàn nhà ngay phía dưới khớp vai, chống tay duỗi khủy để đẩy thân đồng thời xoay thân, đẩy người vào vị thế ngồi một bên. Nếu dùng một tay để đẩy, người bệnh xoay và ngồi về phía tayđó.

VI.  THEO DÕI

 

-    Theo dõi người bệnh về chỉ số mạch an toàn, huyết áp trước và sau khi tập để đảm bảo an toàn cho người bệnh nhất là những người bệnh nằm lâu tại giường trướcđó.

-   Nếu người bệnh mệt nhiều giảm cường độtập.

-   Nếu người bệnh có thể tự ngồi dậy từ vị thế nằm vững và an toàn, đúng mẫu, có thể chuyển sang giai đoạn tập ngồi thăng bằng tĩnh vàđộng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Tụt huyết áp tư thế, chóng mặt. Cách dự phòng có thể nâng đầu giường từ từ tăng dần để tránh hạ huyết áp tư thế đối với người bệnh nằm lâu tại giường trước khi tập cho người bệnh ngồi dậy

 

TẬP NGỒI THĂNG BẰNG TĨNH VÀ ĐỘNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Thăng bằng là phản ứng của cơ thể nhằm duy trì tư thế trong các hoạt động hàng ngày. Tư thế là một từ dùng để mô tả bất cứ vị trí nào của cơ thể con người. Một vài tư thế hay vị trí đòi hỏi hoạt động cơ nhiều hơn những tư thế hay vị trí khác để duy trì, nhưng bất cứ tư thế nào cũng đòi hỏi thăng bằng, nếu không trọng lực sẽ tạo ra sự thay đổi tưthế.

-   Thăng bằng và tư thế có liên quan đến nhau. Tuỳ thuộc vào chân đế, vị thế của trọng lực, đường trọng lực mà cơ thể có thể thăng bằng trong cân bằng haykhông.

Thăng bằng là nền tảng của tất cả các tư thế tĩnh hay động và thăng bằng phải được xem xét khi hoạch định bất cứ một bài tập hay một chương trình PHCN nào cho người bệnh.

2.  Các loại thăngbằng

2.1.  Thăng bằngtĩnh

-   Thăng bằng tĩnh là hiện tượng cố định vững một phần của chi thể trên các phần khác và dựa trên sự co cơ đẳng trường hay đồng cocơ.

-   Bài tập thăng bằng tĩnh có thể được phát triển tăng tiến từ vị thế vững nhất (người bệnh co cơ ít nhất để giữ thăng bằng) đến vị thế ít vững nhất (người bệnh phải co cơ nhiều nhất để giữ thăng bằng). Sự ổn định và kiểm soát đầu phải được thành lập đầu tiên vì nó cực kỳ quan trọng trong mọi tư thế để giữ thăng bằng đặc biệt khi ngồi và đứng. Cơ cổ mạnh có thể được sử dụng để làm gia tăng sự co của bất cứ cơ nào còn lại trên cơ thể ngườibệnh.

2.2.  Thăng bằngđộng

-   Thăng bằng động là phản ứng của cơ thể để duy trì sự cân bằng của nó trong các tư thế trước tác động của các lực làm mất thăng bằng của cơthể.

-   Các lực tác động làm mất sự thăng bằng của cơ thể có nhiều mức độ khác nhau từ rất nhỏ không thể đo được đến mức lớn đủ để hoàn toàn đánh đổ sự cân bằng của một người làm họ ngã xuốngđất.

-   Khi điều chỉnh thăng bằng ở mức độ nhỏ, các cơ có thể co đẳng trường hoặc co đẳng trương, nhưng khi cần điều chỉnh thăng bằng ở mức độ lớn hơn thì các cơ co đẳng trương. Như vậy có thể nói thăng bằng động dựa trên co cơ đẳngtrương.

II.   CHỈĐỊNH

 

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh liệt hai chân do tổn thương tủy sống do tai nạn giao thông, viêm tủy cắt ngang, đa u tủy, thoát vị đĩa đệm, hẹp ốngtủy...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh như Parkinson, viêm đa dây đa rễ thần kinh, đa xơ cứng, xơ cứng cột bên teocơ...

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần

-  Ngườibệnhyếucơsauchấnthươngchidưới,sauphẫuthuậtkếthợpxươngchidưới...

-  Ngườibệnhsauphẫuthuậtthaykhớptoànphầnhaybánphầncáckhớpháng,gối...

-   Người bệnh đoạn chi, lắp chân giả cácloại.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơthể.

IV.  CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BÀITẬP

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa

2.  Phươngtiện

-   Giường tập, ghếtập

Ván thăng bằng với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau từ cầu thăng bằng đến ván trượt bằng gỗ có chiều dài 200cm và rộng 61cm với hai hãm ở hai đầu hay các đĩa thăng bằng.

-   Các trục tròn, các ống tròndài

-   Những trái bóng thổi phồng với những kích thước khácnhau.

3.  Ngườibệnh

Kiểm tra huyết áp, chỉ số mạch an toàn, tình trạng sức khỏe tổng quát đối với những người bệnh nằm lâu tạigiường.

4.  Hồ sơ bệnh án. Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa:

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, các kỹ thuật sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

 

Lựa chọn bài tập và kỹ thuật phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh để có thể đạt được mục đích tôt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

-   Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-   Đặt người bệnh trong tư thế thoải mái, vững chắc và ổn định để cho phép người bệnh thực hiện được bài tập tốt nhất khi thực hiện quytrình.

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn trước khi tập ngồi thăng bằng tĩnh và động nếu người bệnh co co cứng cơ ở các chi hay thânmình.

3.  Thực hiện bàitập

3.1.  Bài tập ngồi thăng bằngtĩnh

-   Người bệnh ngồi, hai bàn chân được nâng đỡ bằng bục gỗ hay đặt trên sàn nhà. Gập gối 900, hai bàn chân gập mặt lưng hơn 900, cổ chân ở phía sau khớp gối theo mặt phẳng đứng. Thân người thẳng, đầu thăng bằng trên hai vai, hai tay bên người hoặc kê nâng đỡ bên tay liệt nếu bn liệt bánthân.

-   Yêu cầu người bệnh thay đổi tư thế đầu cổ bằng cách nhìn lên trần nhà, nhìn sang hai bên, nhìn qua vai ra sau trong khi vẫn giữ ổn định tư thếngồi.

-   Yêu cầu người bệnh chuyển trọng lượng từ mông này sang mông kia trong vị thế ngồi

3.2.  Bài tập ngồi thăng bằngđộng

-   Người bệnh ngồi trong tư thế như tập thăng bằng ngồi tĩnh, yêu cầu người bệnh với một tay hoặc cả hai tay lên trên, sang hai bên, ra phía trước hay cúi xuống nhặt vật dưới đất, ném bóng, bắt bóng. Thay đổi khoảng cách và chiều cao của hoạt động tùy theo tình trạng của người bệnh. Yêu cầu người bệnh dịch chuyển mông  để ra trước, ra sau trên ghế có thể sử dụng hai tay trợgiúp.

-   Người bệnh ngồi, bàn chân không được nângđỡ.

Người điều trị đứng phía sau hay phía trước người bệnh, nắm lấy khung chậu. Di chuyển trọng lượng ra sau, người bệnh phản ứng bằng cách duỗi khớp gối.

Người điều trị đứng đối mặt với người bệnh, nắm lấy khung chậu. Di chuyển trọng lượng về trước, người bệnh phản ứng bằng gập gối nhiều hơn.

Di chuyển trọng lượng sang bên, người bệnh di chuyển một chân hay một tay.

Một khi phản ứng thăng bằng của người bệnh được tạo thuận thì nhiều cử động chi thể sẽ được thực hiện. Những cử động này liên quan đến mức độ cố gắng người bệnh để duy trì thăng bằng.

 

Nếu phản ứng thăng bằng thất bại thì phản ứng duỗi bảo vệ của cánh tay là một trong những phản ứng quan trọng nhất cần được tập để người bệnh chống đỡ khi mất thăng bằng. Đặt người bệnh trong tư thế ngồi, người điều trị giữ ở cánh tay không bị liệt, di chuyển trọng lượng của người bệnh sang bên về phía liệt.

Người điều trị giữ ở cánh tay liệt hoặc bằng một bàn tay giữ cho cổ tay các ngón tay của người bệnh duỗi, ngón cái dang, tay kia kiểm soát khớp khuỷu. Di chuyển trọng lượng lên cánh tay liệt của người bệnh. Người điều trị sau đó sử dụng kỹ thuật kéo đẩy trên trục dài của chi để tạo thuận cho phản xạ duỗi bảovệ.

-   Người bệnh ngồi trên bàn bập bênh, trên bóng tròn, trục lăn... để thực hiện các  bài tập thay đổi tư thế tay, đầu ở các hướng trong khônggian.

VI.  THEO DÕI

-   Kiểm tra tình trạng huyết áp, chỉ số mạch an toàn đối với những người bệnh nằm lâu trước đó. Nếu người bệnh chóng mặt, mệt thì nên ngừng tập và để người bệnh nằm nghỉ.

-   Khi người bệnh đã có thể ngồi vững, thăng bằng động khi ngồi tốt, có thể chuyển tiếp lên giai đoạn tập đứng dậy từ vị thế ngồi cho ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Người bệnh có thể bị ngã khi cử động tay, thân và đầu để tập thăng bằng động đặc biệt ở những người bệnh tai biến mạch não, chấn thương sọ não hay liệt hai chân do tổn thương tủy. Người điều trị cần đứng gần người bệnh ở phía trước hay bên liệt để hỗ trợ người bệnh kịp thời khi cần.

 

TẬP THAY ĐỔI TƯ THẾ TỪ NGỒI SANG ĐỨNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng là các vận động cần thiết chuẩn bị cho tập  đứng và đi mà người bệnh cần tự thực hiện hay thực hiện có trợ giúp bằng dụng cụ hay bằng trợ giúp của người điềutrị.

-   Tư thế đứng được dùng trong nhiều phương thức tập luyện nhưng chỉ thích hợp nếu duy trì được đúng vì trạng thái cân bằng cơ thể kém ổn định hơn các tư thế khác.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh liệt hai chân do tổn thương tủy sống do tai nạn giao thông, viêm tủy cắt ngang, đa u tủy, thoát vị đĩa đệm, hẹp ốngtủy...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh như Parkinson, viêm đa dây đa rễ thần kinh, đa xơ cứng, xơ cứng cột bên teocơ...

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần

-  Ngườibệnhyếucơsauchấnthươngchidưới,sauphẫuthuậtkếthợpxươngchidưới...

-  Ngườibệnhsauphẫuthuậtthaykhớptoànphầnhaybánphầncáckhớpháng,gối...

-   Người bệnh đoạn chi, lắp chân giả cácloại.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện

Giường tập, ghế tập, bục gỗ, dụng cụ trợ giúp đứng như khung đi, thanh song song...

3.  Ngườibệnh:Ngườibệnhđượcgiảithíchrõmụcđíchcủabàitập.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

 

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

Lựa chọn bài tập và kỹ thuật phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh để có thể đạt được mục đích tốt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngƣờibệnh

-   Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-    Kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát, huyết áp của người bệnh để chắc chắn người bệnh không chóng mặt hay tụt huyết áp khi đứng dậy nhất là những người bệnh nằm dài ngày trêngiường

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn trước khi tập đứng dậy nếu người bệnh co co cứng cơ ở các chi hay thânmình.

3.  Thực hiện bàitập

-   Tư thế người bệnh: Người bệnh ngồi trên giường hoặc trên ghế, hai bàn chân đặt sát trên sàn nhà, ngang nhau và ở sau hai gối mộtchút.

-   Người điều trị đứng phía trước người bệnh, trợ giúp bằng cách dùng hai tay đỡ hai tay người bệnh, hai bàn tay người điều trị đặt trên hai bả vai người bệnh, kéo người bệnh cúi về phía trước cho đến khi đầu ở phía trước hai gối, lưng duỗi thẳng, chuyển trọng lượng từ mông sang hai chân và đứng dậy. Khi người bệnh đã đứng dậy, yêu cầu người bệnh giữ háng và gối duỗithẳng.

-   Người điều trị ngồi một bên của người bệnh, dùng một tay giúp người bệnh đưa hai tay về phía trước, một tay giữ gối bên liệt ấn xuống về phía sàn nhà, yêu cầu người bệnh cúi người về trước, hai vai ra trước hai gối, lưng duỗi, cổ duỗi, chuyển trọng lượng từ mông sang hai chân và đứngdậy.

-   Đứng dậy trong thanh song song hay sử dụng khung đi: người bệnh ngồi trên ghế, hai tay nắm lấy thanh song song hai bên, hay nắm lấy khung đi, kéo người về phía trước, chuyển trọng lượng từ mông sang chân, duỗi háng gối hai bên để đứng thẳng dậy.

-   Tập đứng dậy trong thanh song song với hai nẹp chân khóa gối trong trường hợp liệt hai chi dưới có mang nẹp: Đưa xe lăn vào thanh song song, khóa gối hai nẹp, khóa xe lăn, hai chân người bệnh duỗi thẳng về phía trước, hai gót chân tiếp xúc với nền nhà. Gập thân mình về trước, nắm hai tay trên hai thanh song song, kéo hai cánh tay và nâng thân mình lên, đưa hông về phía trước. Người điều trị đứng  phía

 

trước người bệnh giữ hai chân không cho người bệnh trượt. Có thể dùng một đai ngang thắt lưng để kéo hỗ trợ người bệnh đứng dậy.

VI.  THEO DÕI

-   Kiểm tra tình trạng huyết áp, chỉ số mạch an toàn đối với những người bệnh nằm lâu trước đó. Nếu người bệnh chóng mặt, mệt thì nên ngừng tập và để người bệnh nằm nghỉ.

-   Khi người bệnh có thể chuyển vị thế từ ngồi sang đứng an toàn, đúng mẫu, có thể chuyển sang giai đoạn tập thăng bằng đứng tĩnh vàđộng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Người bệnh có thể bị ngã khi cố gắng chuyển trọng lượng từ mông sang chân để đứng dậy, đặc biệt ở những người bệnh tai biến mạch não, chấn thương sọ não hay liệt hai chân do tổn thương tủy. Người điều trị cần đứng gần người bệnh ở phía trước hay bên liệt để hỗ trợ người bệnh kịp thời khicần.

 

. TẬP ĐỨNG THĂNG BẰNG TĨNH VÀ ĐỘNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Thăng bằng là phản ứng của cơ thể nhằm duy trì tư thế trong các hoạt động hàng ngày. Tư thế là một từ dùng để mô tả bất cứ vị trí nào của cơ thể con người. Một vài tư thế hay vị trí đòi hỏi hoạt động cơ nhiều hơn những tư thế hay vị trí khác để duy trì, nhưng bất cứ tư thế nào cũng đòi hỏi thăng bằng, nếu không trọng lực sẽ tạo ra sự thay đổi tưthế.

-   Thăng bằng và tư thế có liên quan đến nhau. Tuỳ thuộc vào chân đế, vị thế của trọng lực, đường trọng lực mà cơ thể có thể thăng bằng trong cân bằng haykhông.

Thăng bằng là nền tảng của tất cả các tư thế tĩnh hay động, thăng bằng phải được xem xét khi hoạch định bất cứ một bài tập hay một chương trình phục hồi chức năng nào cho người bệnh.

2.  Các loại thăngbằng

2.1.  Thăng bằngtĩnh

-   Thăng bằng tĩnh là hiện tượng cố định vững một phần của chi thể trên các phần khác và dựa trên sự co cơ đẳng trường hay đồng co cơ. Bài tập thăng bằng tĩnh có thể được phát triển tăng tiến từ vị thế vững nhất (người bệnh co cơ ít nhất để giữ thăng bằng) đến vị thế ít vững nhất (người bệnh phải co cơ nhiều nhất để giữ   thăngbằng).

-   Sự ổn định và kiểm soát đầu phải được thành lập đầu tiên vì nó cực kỳ quan trọng trong mọi tư thế để giữ thăng bằng đặc biệt khi ngồi và đứng. Cơ cổ mạnh có thể được sử dụng để làm gia tăng sự co của bất cứ cơ nào còn lại trên cơ thể người bệnh.

2.2.  Thăng bằngđộng

-   Thăng bằng động là phản ứng của cơ thể để duy trì sự cân bằng của nó trong các tư thế trước tác động của các lực làm mất thăng bằng của cơthể.

-   Các lực tác động làm mất sự thăng bằng của cơ thể có nhiều mức độ khác nhau từ rất nhỏ không thể đo được đến mức lớn đủ để hoàn toàn đánh đổ sự cân bằng của một người làm họ ngã xuốngđất.

-   Khi điều chỉnh thăng bằng ở mức độ nhỏ, các cơ có thể co đẳng trường hoặc co đẳng trương, nhưng khi cần điều chỉnh thăng bằng ở mức độ lớn hơn thì các cơ co đẳng trương. Như vậy có thể nói thăng bằng động dựa trên co cơ đẳngtrương.

 

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh liệt hai chân do tổn thương tủy sống do tai nạn giao thông, viêm tủy cắt ngang, đa u tủy, thoát vị đĩa đệm, hẹp ốngtủy...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh như Parkinson, viêm đa dây đa rễ thần kinh, đa xơ cứng, xơ cứng cột bên teocơ...

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần

-  Ngườibệnhyếucơsauchấnthươngchidưới,sauphẫuthuậtkếthợpxươngchidưới...

-  Ngườibệnhsauphẫuthuậtthaykhớptoànphầnhaybánphầncáckhớpháng,gối...

-   Người bệnh đoạn chi, lắp chân giả cácloại.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BÀITẬP

1.     Người thựchiện

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa

2.  Phươngtiện

-   Giường tập, ghếtập

Ván thăng bằng với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau từ cầu thăng bằng đến ván trượt bằng gỗ có chiều dài 200cm và rộng 61cm với hai hãm ở hai đầu hay các đĩa thăng bằng.

-   Các loại nệm tập sànnhà.

3.  Ngườibệnh

Kiểm tra huyết áp, chỉ số mạch an toàn, tình trạng sức khỏe tổng quát đối với những người bệnh nằm lâu tại giường.

4.  Hồ sơ bệnhán

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật kéo dãn sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

 

Lựa chọn bài tập và kỹ thuật phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh để có thể đạt được mục đích tốt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

-   Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn trước khi tập đứng thăng bằng tĩnh và động nếu người bệnh co cứng cơ ở các chi hay thânmình.

3.  Thực hiện bàitập

3.1.  Thăng bằng đứng trên haichân

-    Người bệnh đứng thẳng trên nệm hay trên sàn nhà, khớp háng và gối hai bên duỗi, hai bàn chân cách nhau khoảng 8-10cm, góc bàn chân xoay ngoài khoảng 60. Đầu thăng bằng trên hai vai, hai tay thả lỏng bên thân. Yêu cầu người bệnh lần lượt nhìn lên trần nhà, nhìn sang hai bên nhìn ra sau, chuyển trọng lượng từ chân này sang chân kia, trong khi vẫn giữ ổn định tư thếđứng.

-   Người bệnh đứng trên nệm hay trên sànnhà:

+ Người điều trị đứng phía sau người bệnh, giữ người bệnh ở khung chậu hay khớp vai (người bệnh cảm thấy an toàn hơn khi được giữ ở khung chậu). Di chuyển  trọng lượng ra sau làm gập mặt lưng bàn chân. Nếu di chuyển nhiều hơn sẽ làm người bệnh bước một bước ra sau, để không cho người bệnh bước ra sau người điều trị đặt một bàn chân của mình ngay sau gót chân của người bệnh, khi đó người bệnh gập hông và lưng về phía trước, cánh tay nâng cao về phía trước một cách đồngthời.

+ Người điều trị đứng trước mặt người bệnh, giữ người bệnh ở khung chậu. Di chuyển trọng lượng ra trước làm người bệnh đứng trên các ngón chân. Di chuyển trọng lượng xa hơn về phía trước sẽ làm người bệnh bước lên một bước.

+ Người điều trị đứng phía sau hay trước người bệnh. Di chuyển trọng lượng sang bên lên một chân, người bệnh dang chân bên không chịu sức nặng và chéo qua trước chân chịu sức nặng.

Nếu trọng lượng sau đó được chuyển sang hướng ngược lại thì chân sẽ quay trở lại vị thế khởi đầu. Sự di chuyển trọng lượng thay đổi nhau này có thể làm nhịp nhàng để tạo nên sự di chuyển chân lặp đi lặp lại.

-    Người bệnh đứng trên bàn nghiêng, tập chuyển trọng lượng sang hai bên trong khiđứng.

3.2.  Thăng bằng đứng trên mộtchân

-   Người bệnh đứng trên một chân, tập bước chân kia lên trước và rasau.

 

-    Người bệnh giữ một chân trên bục thấp, tập chuyển trọng lượng trên chân đó bằng cách bước chân kia lênxuống

-   Người bệnh đứng trên một chân. Người điều trị nắm chân kia nâng lên đặt bàn chân người bệnh trên một tay, tay còn lại nắm lấy mặt sau của chân đó ngay dưới khớp gối, để gối người bệnh hơi gập. Người điều trị cử động nhẹ chân được nâng tạo nên phản ứng thăng bằng trên chân trụ để duy trì đứng yên không độngđậy.

Người điều trị di chuyển nhiều hơn chân được nâng để người bệnh di chuyển theo cử động trục gót chân- ngón chân, hoặc là nhảy lò cò.

VI.  THEO DÕI

-   Kiểm tra tình trạng huyết áp, chỉ số mạch an toàn đối với những người bệnh nằm lâu trước đó. Nếu người bệnh chóng mặt, mệt thì nên ngừng tập và để người bệnh nằm nghỉ.

-   Khi người bệnh đã thực hiện đứng thăng bằng tốt, an toàn, có thể chuyển tiếp lên giai đoạn tập dáng đi và tập đi trong thanh songsong.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Té ngã có thể xảy ra trong quá trình người bệnh di chuyển trọng lượng cơ thể  ra khỏi chân đế để tập thăng bằng đứng động. Người điều trị cần đứng gần người bệnh ở một bên hay phía trước để hỗ trợ người bệnh khi cần. Có thể để người bệnh tập thăng bằng đứng trong thanh song song trước nếu người bệnh cảm thấy không an toàn để tránh các cử động thay thế và phòng ngừangã

 

. TẬP DÁNG ĐI

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Đi (với nhiều hình thức khác nhau của nó: đi bộ, chạy, lên xuống cầu thang…) là một hoạt động điều hợp khéo léo và thăng bằng mà chúng ta đạt được trong quá trình phát triển từ nhỏ và có thể tập luyện để cải thiện. Đây là một hoạt động liên quan đến nhiều khớp và cơ nhưng được thực hiện mà không có bất kỳ một sự cố gắng có ý thức nào cho tới khi một trong những thành phần cơ hay khớp đó bị mất điềukhiển.

-   Khi đi, chúng ta di chuyển các thành phần cơ thể theo một trật tự nhất định thích nghi với loại mặt phẳng mà ta đi trên nó, với không gian và với những bất trắc bao quanh chúngta.Tấtcảcácđườngvào cảmgiácđềuliênquanđếnhoạtđộngđivàkhicóbấtcứ phầnnàotronghệthốngcảmgiácbịmấtkiểmsoát,dángđicũngcóthểbịảnhhưởng.

2.  Chu kỳ đi: Một chu kỳ đi hoàn chỉnh bao gồm các giai đoạnsau:

-   Thì chạm gót (chiếm 0-15% chu kỳ đi): Sức nặng cơ thể được truyền qua chân trước, bàn chân hạ xuống mặt đất bằng chạmgót.

-   Giữa thì chống (từ 15%-30% chu kỳ đi): Trọng lượng cơ thể đặt trên bàn chân, thân mình và chân tiến về phía trước trên bàn chân đứngyên.

-   Thì đẩy (từ 30-45% chu kỳ đi): Gót chân của chân chịu sức nặng rời khỏi mặt đất, thân mình đẩy về phía trước bởi tác động của cơ gấp lòng bànchân.

-   Cuối thì chống: (từ 45-60% chu kỳ đi): Khối lượng cơ thể được chuyển hoàn toàn sang chân đối bên để ngón chân nhấc lên khỏi sànnhà

-   Thì đu đưa (chiếm 40% cuối cùng của chu kỳ đi): Bắt đầu từ giai đoạn gia tốc đến giữa thì đu đưa khi chân đu băng qua chân chống bên kia và cuối cùng là giai đoạn giảmtốc.

-   Cuối giai đoạn chống của chân này và đầu giai đoạn chống của chân kia có một thời gian cơ thể chịu sức nặng trên hai chân gọi là giai đoạn chống kép, giai đoạn này càng ngắn khi tốc độ đi càng nhanh và không còn nữa khichạy.

3.  Các nhóm cơ tham gia vào hoạt độngđi

-  Cáccơđẩylàcáccơgậpngónchân,cơgậpmặtlòngbànchân,cơduỗigốivàháng.

-   Các cơ đu qua là các cơ duỗi của ngón chân, cơ gập mặt lưng bàn chân, cơ gập và duỗi gối, và cơ gậpháng.

-   Các cơ dạng, xoay trong, xoay ngoài khớp háng, gập bên và xoay thân cũng hoạtđộngtronggiaiđoạnchuyểntrọnglượngvàcửđộngchậu.Nếukhôngcócửđộng

 

thăng bằng của chậu trong cả hai cử động kéo và xoay khớp háng, không thể có dáng đi đúng được.

-   Các cơ xoay của thân trên và đầu cũng hoạt động, do vậy mặt và phần thân trên duy trì hướng về phía trước. Tầm độ hoạt động của mỗi nhóm cơ này tuỳ thuộc  trên độ dài và chiều cao của bướcchân.

-   Cần phải duy trì sức mạnh của những nhóm cơ liên quan để chúng hoạt động hiệu quả khi đi, đặc biệt là những nhóm cơ chịu sức nặng của chi. Những nhóm cơ phụ của thân cũng phải được tập mạnh và cũng không được quên sự đu đưa bình  thường của cánh tay khiđi.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh liệt hai chân do tổn thương tủy sống do tai nạn, viêm tủy cắt ngang, u tủy, thoát vị đĩa đệm, hẹp ốngtủy...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh như Parkinson, viêm đa dây đa rễ thần kinh, xơ cứng rải rác, xơ cứng cột bên teocơ...

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần

-  Ngườibệnhyếucơsauchấnthươngchidưới,sauphẫuthuậtkếthợpxươngchidưới...

-  Người bệnh sau phẫu thuật thay khớp toàn phần hay bán phần các khớp háng,gối...

-   Người bệnh đoạn chi, lắp chân giả cácloại.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngƣời thựchiện

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa

2.  Phươngtiện

-   Bàn tập, ghế ngồi, thanh song song, bậc thang lênxuống.

-   Một số dụng cụ trợ giúp đi nếu cần như gậy, nạng, đai nâng đỡ gối, cổchân...

3.  Ngườibệnh

-  Xác định xem yếu tố nào hoặc khớp nào làm hạn chế hoặc là nguyên nhân làm giảm khả năng đi để chọn bài tập thíchhợp.

 

-   Đánh giá khả năng thăng bằng của người bệnh khi thay đổi từ thế từ ngồi sang đứng, khi đứng, khi đi để đảm bảo an toàn cho người bệnh trong quá trình tậpđi.

-   Đánh giá sức mạnh cơ hai chân, cơ thân mình và khả năng kiểm soát đầu cổ trong vị thế ngồi, đứng (nếu là trẻem).

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, các bài tập sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ, lựa chọn kỹ thuật

Lựa chọn bài tập phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thư giãn

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Những bài tập duy trì hay gia tăng lực cơ trêngiường

Tất cả các bài tập này nên có đề kháng bằng lò xo hay tạ khi có thể và không  chống chỉ định, nên được tập trong suốt thời gian nằmviện.

Đối với tay: Gập các ngón, đối ngón cái, duỗi cổ tay, duỗi khuyủ, duỗi vai, xoay trong vai, hạvai

Đối với thân: Xoay, duỗi, gập thân, gập bên chậu và kéo khớp háng

Đối với chân: Gập và duỗi các ngón và bàn chângập và duỗi gốigập và duỗi hángdang và khép hángxoay trong và xoay ngoài khớp háng.

Những bài tập tăng tiến: Nếu người bệnh nằm lâu, khi chuẩn bị tập đi cần:

-   Cần thời gian để thích nghi với tư thế thẳngđứng.

-   Cần được hướng dẫn co cơ thành bụng, thở sâu để đảm bảo tuần hoàn tĩnh mạch sâu và cung cấp máu đầy đủ cho não trước khi ngồi thẳngdậy.

-   Cần tập bài tập thăng bằng trong tư thế nửa nằm, ngồi trên giường, ngồi trên ghế cao, ngồi trên xe lăn với chân đặt trên sàn nhà hay trên dụng cụ nâng đỡ nếu người bệnh được dự đoán có phản ứng thăng bằngkém.

-   Bàn nghiêng quay rất có giá trị cho những người bệnh cần được hướng dẫn lại cách chịu sức nặng sau chấn thương chi dưới. Bàn nghiêng quay được nghiêng dần từ vị thế nằm ngang sang vị thế đứng thẳng sao cho người bệnh có thể gia tăng dần chịu sức nặng trên phần bịthương.

 

3.2  Các bài tập luyện dángđi

* Bài tập với chân phải lên trước, chân trái chống chịu sức nặng

Bài tập thì chạm gót (chân phải): Tập đầu và thân thẳng, tay thả lỏng giữa thân mình. Khung chậu xoay về phía trước một ít, gối phải duỗi, bàn chân phải gập mặt lưng và thẳng góc với cẳng chân.

Bài tập giữa thì chống (chân phải):

Tập đầu và thân thẳng đứng, hai tay gần đường giữa thân, khủy hơi gập. Khung chậu nghiêng bên trái một ít, chân phải xoay ngoài nhẹ khớp háng.

Bài tập thì đẩy tới (chân phải):

Tay phải ở trước đường giữa thân với khủy gập nhẹ, tay trái ở sau với khủy duỗi. Khung chậu xoay trước, gối phải gập nhẹ, cổ chân phải gập mặt lòng, các ngón chân phải duỗi quá ở bàn đốt.

Bài tập giữa thì đu (chân phải):

Khung chậu xoay trước ít, hai tay giữa thân mình. Hông và gối phải gập, bàn chân thẳng góc với cẳng chân và hơi nghiêng ngoài.

Bài tập thì chống kép:

Chân phải đặt trước, chân trái ở sau, khoảng cách hai bàn chân (từ điểm chạm gót chân này đến điểm chạm gót chân kia) khoảng 75-78cm, tập di chuyển trọng lượng từ chân phải sang chân trái và ngược lại.

*  Lặplạinhưtrênvớichântráilêntrước,chânphảichốngchịusứcnặng.

VI.  THEO DÕI

-    Người bệnh cảm thấy thoải mái, vững vàng khi di chuyển trọng lượng cơ thể, không có các cử động thay thế như nâng chậu thay thế gập hông, quét vòng chân thay thế gập gối trong thì đu đưa hay duỗi quá gối (khóa gối) trong thì chống, nâng hông một bên thay thế mất gập mặt lưng bàn chân ở cuối thìchống.

-   Khi người bệnh đã có thực hiện dáng đi tốt với các thì chống và đu đưa hợp lý, đúng mẫu, chuyển tiếp sang giai đoạn tập đi với hai tay cử động phối hợp bên thân và tập tăng dần tốc độ đi cho tới khi đạt được tốc độ đi bìnhthường.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Người bệnh có thể té ngã nếu người bệnh không đủ thăng bằng khi đứng hoặc khi đi. Trong trường hợp này cho người bệnh tập dáng đi trong thanh song song trước khi tập ngoài thanh song song. Người điều trị luôn đứng một bên hoặc phía trước người bệnh để có thể trợ giúp kịp thời khi cần.

 

. TẬP ĐI TRONG VỚI THANH SONG SONG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập đi trong thanh song song thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình tập đi cho người bệnh sau khi người bệnh đã tự đứng được, thăng bằng đứng tương đối tốt.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh liệt hai chân do tổn thương tủy sống do tai nạn, viêm tủy cắt ngang, u tủy, thoát vị đĩa đệm, hẹp ốngtủy...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh như Parkinson, viêm đa dây đa rễ thần kinh, xơ cứng rải rác, xơ cứng cột bên teocơ...

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần

-  Ngườibệnhyếucơsauchấnthươngchidưới,sauphẫuthuậtkếthợpxươngchidưới...

-  Ngườibệnhsauphẫuthuậtthaykhớptoànphầnhaybánphầncáckhớpháng,gối...

-   Người bệnh đoạn chi, lắp chân giả cácloại.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện

-   Bàn tập, ghế ngồi, thanh song song, bậc thang lênxuống.

-   Một số dụng cụ trợ giúp đi nếu cần như gậy, nạng, đai nâng đỡ gối, cổchân...

3.  Ngườibệnh

-  Xác định xem yếu tố nào hoặc khớp nào làm hạn chế hoặc là nguyên nhân làm giảm khả năng đi để chọn bài tập thíchhợp.

-  Đánh giá khả năng thăng bằng của người bệnh khi thay đổi từ thế từ ngồi sangđứng, khiđứng,khiđiđểđảmbảoantoànchongườibệnhtrongquátrìnhtậpđi.

 

-   Đánh giá sức mạnh cơ hai chân, cơ thân mình và khả năng kiểm soát đầu cổ trong vị thế ngồi, đứng (nếu là trẻem).

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, các bài tập sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ, lựa chọn kỹ thuật

Lựa chọn bài tập phù hợp với tình trạng khiếm khuyết của người bệnh.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

Giải thích mục đích bài tập và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thư giãn.

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Tập đứngdậy

-   Tốt nhất cho người bệnh tập luyện ở thanh song song có bước chân. Xe lăn được đặt giữa hai thanh song song, khoá lại và người bệnh di chuyển tới phía trước của xe, nâng chỗ đặt bàn chân của xe lên, hai tay người bệnh đặt trên hai bên thanh song song và kéo người đứng dậy (nếu người bệnh có thể làm nhưvậy).

-    Với người bệnh có thể chịu sức nặng trên cả hai chân mà không có chống chỉ định, có thể tập đứng dậy bằng hai phương pháp mà sự chọn lựa tuỳ thuộcvào:

+ Chiều cao của người bệnh và người điều trị.

+ Sự vạm vỡ của người bệnh.

+ Chiều dài của cánh tay người điều trị.

+ Khả năng thăng bằng của người bệnh.

Phương pháp 1:

Người điều trị đứng ở một bên, giữ bàn chân của người bệnh bằng bàn chân trước của mình, trợ giúp khớp gối của chân người bệnh bằng khớp gối chân trước của mình, trợ giúp bằng một tay đặt ép vào xương cùng người bệnh, tay kia đặt lòng bàn tay ở dưới nách bên kia của người bệnh, ngón cái vòng ra trước và nâng người bệnh đứng dậy cùng lúc với sự cố gắng của ngườibệnh.

Phương pháp 2:

Người điều trị đứng phía trước người bệnh, trợ giúp bằng cách ép trợ giúp hai lòng bàn tay hai bên nách người bệnh, trong khi giữ bàn chân và gối của người

 

bệnh ổn định, nâng người bệnh đứng dậy. Cũng có thể kéo người bệnh bằng một đai thắt lưng hay dưới mông, đưa người bệnh sang tư thế đứng.

3.2.  Tập thăng bằng trong thanh songsong

-   Người bệnh được luyện tập thăng bằng bằng sử dụng kỹ thuật ổn định nhịp nhàng với một lực ép trên khớp vai hoặc trên chậu hoặc trên cả hai. Khuyến khích người bệnh thực hiện gập và duỗi của chân đứng trong tầm độ nhỏ, di chuyển tay ra trước và sau trên thanh songsong.

-    Nếu người bệnh có thể chịu trọng lượng trên cả hai chân, tập di chuyển trọng lượng sang hai bên trong vị thế đứng dang chân sang hai bên trước, sau đó di chuyển trọng lượng trước sau trong vị thế đứng chân trước chânsau.

-    Lực ép của người điều trị trên chậu bên hướng người bệnh đưa qua sẽ khuyến khích người bệnh đẩy chậu về hướng trên chân đế do vậy có thể chuyển trọng lượng sang chân đế. Người bệnh cần có thời gian nghỉ theo yêucầu.

3.3.  Tập đi trong thanh songsong

-   Người bệnh được tập đi trong thanh song song tăng tiến khởi đầu với dáng đi đu tới bằng cách di chuyển hai bàn tay về phía trước, nhún thân mình đặt hai chân tới cùng mức với đoạn tiến củatay

-   Tập dáng đi đu qua bằng di chuyển hai bàn tay về phía trước, nhún thân mình đặt hai chân tới quá mức với đoạn tiến của tay (xa hơntay)

-   Tập dáng đi bốn điểm: đưa tay phải lên trước, tiếp đến chân trái lên, tiếp đến tay trái và cuối cùng là chân phảilên

-   Tập đi hai điểm: tay phải và chân trái đồng thời đưa lên phái trước, sau đó tay trái và chân phải tiến lên đồngthời.

Người bệnh cũng có thể sử dụng một thanh song song và một nạng, sau đó cả hai nạng nếu thanh song song đủ rộng. Người điều trị cần đi cạnh người bệnh.

Khoảng cách đi nên được xem xét và để người bệnh được nghỉ thường xuyên nếu người bệnh sợ hãi hay yếu. Khi người bệnh mạnh hơn, thực hiện tốt hơn thì nên tăng dần khoảng cách đi và giảm dần thời gian, số lầnnghỉ.

Khi thanh song song quá dài thì cần đưa xe lăn hay ghế vào giúp người bệnh ở bất cứ khoảng nào trong thanh song song để người bệnh nghỉ khi có nhu cầu.

3.4.  Tập xoay người trong thanh songsong

Bàn chân được đặt qua một bên với góc 450, cánh tay gần cùng bên di chuyển trên thanh mà người bệnh xoay người đối mặt với nó, một loạt bước chân bước qua đượcthực hiện tiếp để xoay tới 900 và di chuyển cánh tay phía sau người bệnh theo hướng xoay, một lần bước nữa sẽ hoàn chỉnh sự xoay người.

 

VI.  THEODÕI

-       Người bệnh thấy thoải mái và vững vàng trong thanh song song. Cần kiểm soát dángđicủangườibệnhtốtđểđảmbảokhôngcónhữngcửđộnghaythế.

-      Có thể sử dụng hai tay trợ giúp khi di chuyển trong thanh song song để đảm bảo thăng bằng và an toàn cho ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Nếu người bệnh chưa thăng bằng đứng tĩnh và động tốt, người bệnh có thể bị ngã.

Hướng dẫn người bệnh di chuyển tay trên thanh song song để trợ giúp thăng bằng.

 

TẬP ĐI VỚI KHUNG TẬP ĐI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Khung tập đi là một loại dụng cụ trợ giúp di chuyển cần thiết để giúp người  gặp khó khăn trong di chuyển đi lại. Có nhiều loại khung tập đi khác nhau: có bánh xe, không có bánhxe…

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh liệt nửa người, liệt hai chi dưới, người bệnh tập sử dụng chân giả, nẹp chỉnh hình, trẻ bại não, bại liệt, một số bệnh lý chi dưới khác…

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện:Khungtậpđi

-    Kích thước của khung tập đi phải phù hợp với từng người bệnh vì vậy cần đo trước khi tậpluyện.

+ Đo chiều cao: Mức 1: đến thắt lưng

Mức 2: đến giữa thắt lưng và nách Mức 3: có giá đỡ đến nách

+ Đo chiều rộng: bằng hai vai người bệnh

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnh án. Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa:

-   Các xét nghiệm liênquan.

-   Lượng giá các dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở và tình trạng ngườibệnh.

-   Đọc kỹ phiếu điềutrị.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

-    Hướng dẫn người bệnh đứng thẳng, hai tay nắm lấy phần trên khung, hai chân đứng phần giữa khung, hơi nghiêng về phía trước để giữ trọnglượng.

-   Hướng dẫn người bệnh đi nhưsau:

+ Người bệnh di chuyển khung lên phía trước bằng cách đẩy hoặc nâng khung lên.

+ Di chuyển một chân lên phía trước.

+ Tiếp tục di chuyển chân kia.

VI.  THEO DÕI

Theo dõi tình trạng, mạch, nhiệt độ, huyết áp của người bệnh trong và sau khi làm kỹ thuật.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Trong khi tập với khung tập đi người bệnh có thể bị ngã hoặc dụng cụ bịgẫy.

-   Xử trí: kiểm tra kỹ dụng cụ trước khi tập, phải luôn có một người đi cạnh để trợ giúp ngườibệnh.

 

. TẬP ĐI VỚI NẠNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Nạng là một loại dụng cụ trợ giúp di chuyển cần thiết để giúp người gặp khó khăn trong di chuyển, đi lại. Có hai loại chính: nạng nách và nạng khuỷu.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh liệt nửa người, liệt hai chi dưới, người bệnh tập sử dụng chân giả, nẹp chỉnh hình, trẻ bại não, bại liệt, một số bệnh lý chi dưới khác…

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện

-   Nạng nách hoặc nạngkhuỷu.

-    Kích thước của dụng cụ này phải phù hợp với từng người bệnh vì vậy cần đo trước khi tậpluyện.

+ Đo chiều cao nạng nách: Từ đất đến điểm cách hố nách 2-3 khoát ngón tay

+ Đo chiều cao nạng khuỷu: Từ sàn nhà đến cổ tay, đoạn tựa khuỷu từ khuỷu đến cổ tay.

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

-   Các xét nghiệm liênquan.

-   Lượng giá các dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở và tình trạng ngườibệnh.

-   Đọc kỹ phiếu điềutrị.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Cách đi bađiểm

 

Đầu tiên 2 nạng được di chuyển trước, sau đó đến chân bị bệnh (yếu hơn) đưa ra trước, rồi tiếp đến chân bình thường (chân bình thường được đặt ở phía trước nạng).

2.  Cách đi bốn điểm luânphiên

Cách đi này tạo ra ít nhất là 3 điểm trợ giúp ở cùng một thời điểm. Nạng bên phải di chuyển trước tiên -> bàn chân trái -> nạng bên trái -> bàn chân phải.

3.  Cách đi hai điểm luânphiên

Kiểu đi này nhanh hơn kiểu đi 4 điểm. Nó yêu cầu thăng bằng tốt hơn vì chỉ có 2 điểm trợ giúp cơ thể cùng một lúc. Nạng trái và chân phải di chuyển lên trước cùng một lúc. Nạng phải và chân trái di chuyển lên trước cùng mộtlúc.

4.  Cáchđikiểuđuđưa

Kiểu này dùng cho những người bệnh không thể dồn trọng lượng lên một chân. Cả hai nạng đưa về phía trước cùng một lúc với bàn chân yếu. Chân khỏe hơn đưa về phía trước qua điểm tì của nạng để giữ thăng bằng.

5.  Cách lên xuống cầu thang bằngnạng

-   Đi lên cầu thang: Đặt chân lành lên bậc thang tiếp theo, dồn trọng lượng thân thể lên chân đó, hai nạng và chân yếu sẽ cùng di chuyển lên bậc thangđó.

-   Xuống cầu thang: Đặt nạng và chân yếu xuống trước, sau đó bước chân lành xuống bậc thang đó. Chân yếu luôn luôn có nạng để trợgiúp.

6.  Cách sử dụng 1nạng

Cho nạng ở phía bên lành, cho chân liệt và một nạng bước lên cùng một lúc, tiếp theo sau là chân lành.

VI.  THEO DÕI

Theo dõi tình trạng, mạch, nhiệt độ, huyết áp của người bệnh trong và sau khi làm kỹ thuật.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Trong khi tập với nạng, người bệnh có thể bị ngã hoặc dụng cụ bịgẫy.

-   Xử trí: kiểm tra kỹ dụng cụ trước khi tập, phải luôn có một người đi cạnh để trợ giúp ngườibệnh.

 

. TẬP ĐI VỚI BÀN XƯƠNG CÁ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập đi với bàn xương cá là biện pháp tập giúp cải thiện khả năng đi lại của người bệnh có biến dạng xoay của bàn chân.

II.   CHỈĐỊNH

Bàn chân bị biến dạng xoay trong hoặc xoay ngoài.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Các biến dạng khác của bàn chân

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện

-   Bàn xươngcá.

-   Thanh songsong

3.  Ngườibệnh

-   Đi giày hoặc nẹp (nếu có) cho ngườibệnh

-    Giải thích cho bệnh nhi (bệnh nhi có khả năng hiểu) và gia đình bệnh nhi biết việc mình sắplàm.

-   Hướng dẫn bệnh nhi (trẻ có khả năng hiểu) những điều cầnthiết

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

-   Lượng giá các dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở và tình trạng ngườibệnh.

-   Đọc kỹ phiếu điềutrị.

V.  Các bước tiếnhành

1.  Tậpđivớibànxươngcáchongườibệnhbànchânbịxoaytrong

1.1.  Người bệnh có khả năng tựđi

Thực hiện kỹ thuật:

 

-    Đi mẫu trên bàn xương cá theo chiều xương cá hướng ra ngoài, giải thích cho người bệnh phải đặt chân sát với cạnh ngoài của xương cá để chân xoay rangoài.

-   Để người bệnh tự đi, khi đi hết chiều dài của bàn xương cá thì đi lùi lại hoặc đi ra khỏi bàn xương cá quay vòng lại (nếu người bệnh không có khả năng đilùi).

-   Kỹ thuật viên đi sau người bệnh để hỗ trợ nếu người bệnh mất thăngbằng.

-   Tập đi cho người bệnh 10 phút/lần, ngày 3lần

1.2.   Người bệnh không có khả năng tự đi nhưng có khả năng đi trong thanh songsong

Thực hiện kỹ thuật:

-   Đi mẫu trên bàn xương cá theo chiều xương cá hướng ra ngoài và 2 tay bám vào thanh song song, giải thích cho người bệnh phải đặt chân sát với cạnh ngoài của xương cá để chân xoay rangoài.

-   Để người bệnh tự đi bằng cách bám vào thanh song song, khi đi hết chiều dài của bàn xương cá thì đi lùi lại hoặc đi ra khỏi bàn xương cá quay vòng lại (nếu người bệnh không có khả năng đilùi).

-   Kỹ thuật viên đi sau hoặc đi bên ngoài thanh song song để hỗ trợ nếu người bệnh mất thăngbằng.

-   Tập đi cho người bệnh 10 phút/lần, ngày 3lần

2.  Tậpđivớibànxươngcáchongườibệnhbànchânbịxoayngoài.

2.1.  Người bệnh có khả năng tựđi

Thực hiện kỹ thuật:

-   Đi mẫu trên bàn xương cá theo chiều xương cá hướng vào trong, giải thích cho người bệnh phải đặt chân sát với cạnh trong của xương cá để chân xoay vàotrong.

-   Để người bệnh tự đi, khi đi hết chiều dài của bàn xương cá thì đi lùi lại hoặc đi ra khỏi bàn xương cá và quay vòng lại (nếu người bệnh không có khả năng đilùi).

-   Kỹ thuật viên đi sau người bệnh để hỗ trợ nếu người bệnh mất thăngbằng.

-   Tập đi cho người bệnh 10 phut/lần, ngày 3lần

2.2.   Người bệnh không có khả năng tự đi nhưng có khả năng đi trong thanh songsong

Thực hiện kỹ thuật:

-   Đi mẫu trên bàn xương cá theo chiều xương cá hướng vào trong và 2 tay bám vào thanh song song, giải thích cho người bệnh phải đặt chân sát với cạnh trong của xương cá để chân xoay vàotrong.

 

-   Để người bệnh tự đi bằng cách bám vào thanh song song, khi đi hết chiều dài của bàn xương cá thì đi lùi lại hoặc đi ra khỏi bàn xương cá quay vòng lại (nếu người bệnh không có khả năng đilùi).

-   Kỹ thuật viên đi sau hoặc đi bên ngoài thanh song song để hỗ trợ nếu người bệnh mất thăngbằng.

-   Tập đi cho người bệnh 10 phút/lần, ngày 3lần.

VI.  THEO DÕI

-   Trong quá trình tập luyện cần theo dõi tránh tập quásức

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Trong khi tập, người bệnh có thể bịngã.

-   Xử trí: Phải luôn có một người đi cạnh để trợ giúp ngườibệnh.

 

. TẬP ĐI TRÊN MÁY THẢM LĂN (TREADMILL)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Máy thảm lăn hoặc máy chạy bộ (Treadmill) là thiết bị tập luyện trong phục hồi chức năng và trong rèn luyện sức khỏe hằng ngày. Thiết bị được đặt cố định, cấu trúc có mặt thảm trượt để người tập đi hoặc chạy phía trên. Thảm trượt được trượt bằng trọng lực của người tập hoặc bằng mô tơ điện. Đối với máy có mô tơ điện có thể điều chỉnh được tốc độ của thảm trượt tùy theo khả năng của người bệnh.

II.   CHỈĐỊNH

-   Tai biến mạch máunão

-   Chấn thương sọnão

-   Chấn thương tủysống

-   Sau lắp chângiả

-   Sau lắp các loại nẹp, dép chỉnhhình

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tăng huyếtáp

-   Người bệnh mất nhậnthức

-   Người bệnh không tự đứngđược

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

01 kỹ thuật viên vật lý trị liệu, hoặc người được đào tạo chuyên khoa

2.  Phươngtiện:Máythảmlăn(Treadmill)

3.  Ngườibệnh

-   Người bệnh mặc trang phục gọn gàng, đi giày thểthao.

-   Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh.

-   Kiểm tra máy và điều chỉnh tốc độ thảm chạy (với máy có mô tơ điện) phù hợp với khả năng của ngườibệnh.

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Giúp người bệnh đứng lên máy, hai tay cầm vào tay nắm phía trước của máy (với người bệnh liệt chi trên dùng băng dán cố định tay người bệnh vào taynắm).

 

-   Với những trường hợp hai chi dưới còn yếu có thể sử dụng hệ thống treo ròng rọc để đảm bảo an toàn cho ngườibệnh.

-   Thực hiện động tác như đi bộ, thời gian tập từ 20- 60 phút tùy theo tình trạng sức khỏe, khả năng của người bệnh. Trong thời gian tập có thể nghỉ 1-3 lần, thời gian nghỉ mỗi lần từ 3-5phút.

-   Kỹ thuật viên luôn có mặt trong phòng tập để phát hiện những tai biến xảy ra để xử trí kịpthời.

-   Trường hợp người bệnh nặng người nhà có thể đứng bên cạnh hỗtrợ.

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi những biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi huyết áp,mạch.

-   Theo dõi sự tiến triển của người bệnh để tăng hoặc giảm tốc độ của thảm trượt (với máy có mô tơđiện).

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Chú ý xử trí các tai biến trong khi tập cũng như sau khi tập:

-   Tăng huyết áp: Thuốc hạáp.

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránh ngã, người hướng dẫn đứng bên cạnh để sẵn sàng giúpđỡ.

 

. TẬP LÊN XUỐNG CẦU THANG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập lên xuống cầu thang là một bài tập chức năng quan trọng, giúp cải thiện và nâng cao chức năng đi lại của người bệnh. Bài tập này đặc biệt có ích cho những người bệnh có khó khăn trong di chuyển, những người bệnh yếu hoặc liệt. Tập lên xuống cầu thang có thể kết hợp với các dụng cụ trợ giúp (ví dụ: nạng, gậy...).

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửangười

-   Người bệnh yếu haichân

-   Người bệnh khó khăn trong di chuyển như đau thần kinh tọa, đau một chân, gãy xương chidưới.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Thể trạng quá yếu, đứng chưavững

-   Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơthể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.    Người thực hiện: 01 kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, hoặc người được đào tạo chuyên khoa.

2.  Phươngtiện:ghế,nạng,cầuthang

3.  Ngườibệnh

-   Người bệnh trang phục gọngàng

-   Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án và phiếu điều trị chuyênkhoa

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.   Tập lên xuống cầu thang (Áp dụng cho người bệnh đau một chân, đau thần kinh tọa, khó khăn khi dichuyển…)

 

Tư thế người bệnh ban đầu: ngồi trên ghế

1.1. Lên cầu thang

- Kỹ thuật viên đứng  phía sau người bệnh

- Kỹ thuật viên hướng dẫn người bệnh chuyển từ ngồi sang đứng

 

 

- Người bệnh bám tay vào thành cầu thang đồng thời bước chân lành lên   trước,

sau đó đến chân không đau bước lên cùng bậc

- Người bệnh tiếp tục thực hiện lên các bậc tiếp theo

1.2. Xuống cầu thang

- Kỹ thuật viên đứng  phía trước người bệnh

- Người bệnh bám tay lành vào thành cầu thang đồng thời bước chân đau xuống trước, sau đó đến chân lành bước xuống cùng bậc

- Người bệnh tiếp tục thực hiện xuống các bậc tiếp theo

- Người bệnh xoay người ngồi vào ghế

- Dặn dò người bệnh, thu dọn dụng cụ

2.  Tậplênxuốngcầuthangchongườibệnhliệtnửangười

 

2.1.Lên cầu thang

- Kỹ thuật viên đứng phía sau người bệnh

- Kỹ thuật viên hướng dẫn người bệnh chuyển từ ngồi sang đứng

- Người bệnh bám tay lành vào thành cầu thang đồng thời bước chân lành lên trước, sau đó đến chân liệt bước lên cùng bậc chân lành

- Người bệnh tiếp tục thực hiện lên các bậc tiếp theo

2.2. Xuống cầu thang

- Kỹ thuật viên đứng  phía trước người bệnh

- Người bệnh bám tay lành vào thành cầu thang đồng thời bước chân liệt xuống trước, sau đó đến chân lành bước xuống cùng bậc chân liệt

- Người bệnh tiếp tục thực hiện xuống các bậc tiếp theo

- Người bệnh xoay người ngồi vào ghế

- Dặn dò người bệnh, thu dọn dụng cụ

3.  Tậplênxuốngcầuthangvớinạngchongườibệnhyếuhaichân

 

3.1. Lên cầu thang

-   Kỹ thuật viên đứng phía dưới ngườibệnh

-   Hướng dẫn người bệnh chuyển từ ngồi sang đứng (2 nạng đặt phía trước)

- Nếu người bệnh thăng bằng đứng tốt - Kỹ thuật viên chuyển nạng sang hai bên

- Di chuyển với nạng bằng cách đi đu đưa đến gần cầu thang

 

 

- Người bệnh sử dụng hai nạng như một. Một tay chống nạng, một tay chống ở lan

Can

- Đu chân lên trước rồi đến hai nạng lên cùng bậc với hai chân

- Người bệnh đi tiếp lên các bậcthang

3.2. Xuống cầu thang

-   Kỹ thuật viên đứng phía trước ngườibệnh

-    Người bệnh sử dụng hai nạng như một. Một tay chống nạng, một tay chống ở lan can

- Đưa nạng xuống trước rồi đu hai chân xuống sau cùng bậc với nạng

- Người bệnh đi tiếp xuống cầu thang

- Đi đu đưa đến gần ghế  và ngồi xuống

- Người bệnh làm kỹ thuật viên sửa sai.

- Dặn dò người bệnh, thu dọn dụng cụ

VI.  THEO DÕI

-   Trong quá trình tập luyện cần theo dõi tránh tập quásức

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Chú ý xử trí các tai biến trong khi tập cũng như sau khitập:

-   Tăng huyết áp: Thuốc hạáp.

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

. TẬP DI CHUYỂN TRÊN CÁC ĐỊA HÌNH

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập di chuyển trên các địa hình (dốc hoặc rải sỏi hoặc đường gồ ghề…) là một bài tập chức năng quan trọng, giúp cải thiện và nâng cao chức năng đi lại của  người bệnh. Bài tập này đặc biệt có ích cho những người bệnh có khó khăn trong  di chuyển và những người bệnh yếu hoặc liệt. Bài tập này giúp tạo thuận cho người bệnh tái hội nhập xã hội khi ra viện. Tập di chuyển trên các địa hình có thể kết hợp với các dụng cụ trợ giúp (ví dụ: nạng,gậy….)

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửangười

-   Người bệnh yếu haichân

-   Người bệnh khó khăn trong di chuyển như đau thần kinh tọa, đau hoặc chèn ép dây thần kinh, sau gãy xương chidưới

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Thể trạng quá yếu, đứng chưavững

-   Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơthể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:ghế,nạng,địahình(dốchoặcrảisỏihoặcđườnggồghề…)

3.  Ngườibệnh

-   Người bệnh trang phục gọngàng

-   Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tậpdichuyểnlênxuốngdốc,đườnggồghềchongườibệnhliệtnửangười

 

1.1. Lên dốc

-   Tư thế ban đầu người bệnh: ngồi trênghế

-   Tư thế kỹ thuật viên: đứng  phía sau ngườibệnh

- Kỹ thuật viên hướng dẫn người bệnh chuyển từ ngồi sang đứng

- Người bệnh di chuyển đồng thời bước chân lành lên trước, sau đó đến chân liệt

 

 

- Người bệnh tiếp tục thực hiện khi lên hết dốc

1.2. Xuống dốc

- Tư thế kỹ thuật viên: đứng  phía trước người bệnh

- Người bệnh di chuyển đồng thời bước chân liệt xuống trước, sau đó đến chân lành

- Người bệnh tiếp tục thực hiện xuống cho tới khi hết dốc

- Người bệnh xoay người ngồi vào ghế

- Dặn dò người bệnh, thu dọn dụng cụ

2.   Tập di chuyển lên xuống dốc, đường gồ ghề với nạng cho người bệnh yếu hai chân

 

2.1. Kỹ thuật viên làm mẫu

2.2. Lên dốc

-   Kỹ thuật viên đứng phía dưới ngườibệnh

-   Hướng dẫn người bệnh từ ngồi sang đứng (2 nạng đặt phía trước)

- Người bệnh giữ thăng bằng đứng tốt - Kỹ thuật viên chuyển nạng sang hai bên

- Di chuyển với nạng cách đi đu đưa đến gần dốc

- Người bệnh sử dụng hai nạng như một. Một tay chống nạng, một tay bám vào người nhà.

- Người bệnh đu chân lên trước rồi đến hai nạng

- Tiếp tục đi tiếp lên hết dốc

2.3. Xuống dốc

- Kỹ thuật viên đứng phía trước người bệnh

- Người bệnh sử dụng hai nạng như một. Một tay chống nạng, một tay bám vào người nhà.

- Người bệnh đưa nạng xuống trước rồi đu hai chân xuống sau

- Người bệnh đi tiếp xuống cho tới hết dốc.

- Đi đu đưa đến gần ghế và ngồi xuống

- Người bệnh làm, kỹ thuật viên sửa sai.

- Dặn dò người bệnh, thu dọn dụng cụ

VI.  THEO DÕI

 

-   Trong quá trình tập luyện cần theo dõi tránh tập quásức

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Chú ý xử trí các tai biến trong khi tập cũng như sau khi tập:

-   Tăng huyết áp: Thuốc hạáp.

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

. TẬP ĐI VỚI CHÂN GIẢ TRÊN GỐI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Vấn đề chính trong tập luyện với chân giả là khả năng giữ thăng bằng trên chân giả trong khi đứng rất quan trọng. Để thành công trong việc sử dụng chân giả, người bệnh phải có sự phối hợp tốt, thăng bằng vững vàng trước khi tập đi và rất kiên trì, đặc biệt là trong vài tuần đầu tiên.

II.   CHỈĐỊNH

-   Mức cắt cụt ngang xươngđùi

-   Tháo khớp gối và những mức cắt cụt ở khớpgối.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Mỏm cụt nhiễm trùng sau phẫuthuật

-   Sưng, phù nề đầu mỏmcụt

-   Co rút hay biến dạng gập khớphông.

-   Chân giả trên gối không vừavặn.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Chângiảtrêngối,ghếngồi,thanhsongsong,tấmgươngtập.

3.  Ngườibệnh:phảihợptácvàđượcgiảithíchrõmụcđíchtậpluyện.

4.  Hồ sơ bệnh án: được Bác sĩ chỉ định tập luyện với chân giả trêngối.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Đứng giữa thanh song song với hai bàn chân cách nhau 12cm

-   Giữ tư thế đúng, chuyển sức nặng từ chân nọ sang chânkia.

-   Không gập gối phíalành.

-   Người bệnh chuyển sức nặng bằng cử động của khớp hông chứ không phải của thân mình. Hai vai và xương chậu phải được giữ ở vị thếngang.

3.2.  Đứng trước gương tập và giữa thanh songsong

-   Đặt hai bàn tay trên thanh song song ở hai bên thânmình.

-   Bước chân giả một bước ngắn về phía trước chânlành.

-   Giữ nguyên chân giả ở điểm này, bước chân lành về phía trước và rasau.

-   Chịu hết sức nặng trên bàn chân lành ở giai đoạn đầu và cuối củabước.

-   Khớp gối chân giả sẽ gập khi chân lành đặt về phíatrước.

-   Bàn chân lành nên bước qua sát bàn chân giả nhằm chuyển sức nặng thân mình trực tiếp trên chângiả.

3.3.  Chịu sức nặng trên chân lành đặt trước chân giả mộtbước

 

-   Cho khớp gối chân giả gập. Chuyển sức nặng từ gót tới ngón của bàn chânlành.

-   Cho chân giả bước tới một bước. Đặt hết sức nặng trên chân giả ở giai đoạn cuối của bước (khớp gối chân lành phải gập khi sức nặng đè trên gót chângiả)

3.4.  Bướcngang

-   Về phía chânlành:

+ Bước một bước ngắn về phía chân lành.

+ Để cho khớp gối chân giả gập.

+ Vẫn duy trì tiếp xúc với mặt nền, kéo bàn chân giả tới bên chân lành.

-   Về phía chângiả

+ Chịu hết sức nặng bên lành.

+ Di động chân giả, hơi gập nhẹ gối.

+ Chịu ngay sức nặng trên chân giả, khi bàn chân đặt xuống.

3.5.  Ngồi xuốngghế

-   Đối mặt với ghế, với chân lành gần chân trước của ghế phía trên chângiả.

-   Xoay bàn chân lành về phía chân giả, kéo chân giả bằng mức với chânlành.

-   Gập thân mình về phía trước và đặt mình xuống ghế (đối với người già bị cụt trên gối, có thể chống mộttay trên mặt ghế trong khi đặt bàn tay kia trên khớp gốilành).

3.6.  Đứng dậy khỏighế

-   Đặt gót chân lành gần phía dưới ghế trong khi bàn chân giả ở phíatrước.

-   Gập mình về phía trước và đứng dậy trên chânlành.

-   Chuyển sức nặng sang chân giả và bước tới với chân lành (với người già bị cụt trên gối có thể chống thêm hai bàn tay trêngối).

3.7.  Đứng dậy từ sànnhà Phương pháp1:

-   Xoay người đối diện với mặt ghế. Đặt hai tay lên mặtghế.

-   Quỳ trên chân lành, chân giả duỗi rasau.

-   Đẩy hai tay và duỗi thẳng chân lành để đứnglên.

-   Nắm nhẹ trên ghế khi lấy lại được thăng bằng và sử dụng dụng cụ trợgiúp.

Phương pháp 2:

-   Ngồi gần ghế, lưng tựa vào mặt ghế. Đặt hai tay lên mặtghế.

-   Gập gối chânlành

-   Đẩy mạnh hai tay và đưa mông lên mặtghế.

3.8.  Ngồi xuống sànnhà

 

-   Đặt chân giả hơi về phíasau.

-   Cúi xuống chống tay và chịu sức nặng trên hai bàntay.

-   Hạ thân mình xuống, xoay về phía chân lành và ngồi xuống mông phíaấy.

3.9.  Bước lên cầuthang

-   Chuyển sức nặng thân người trên chân giả và bước lên với chânlành.

-   Duỗi mỏm cụt ra rồi gập hông lại thật mau để gập gối lại và đặt bàn chân giả bên cạnh chânlành.

3.10.Bước xuống cầuthang

-   Đặt gót chân giả trên cạnh bậc cầuthang:

-    Chuyển sức nặng thân người đến chân giả và giữ vững khớp gối bằng cách ấn mỏm cụt vào vách sau vỏnhựa.

-   Gập khớp gối giả bằng cách gập mỏm cụt lại và chuyển sức nặng thân người trên chân lành ở bục kếdưới.

-   Đi xuống một cách nhịpnhàng.

3.11.Vượt chướngngại

Bước qua chướng ngại vật bằng cách đi tới:

-    Mặt đối diện với vật chướng ngại, đặt ngón chân lành cách xa vật khoảng 7 – 8cm.

-   Chuyển sức nặng thân người trên chânlành.

-   Duỗi mỏm cụt ra rồi gập mạnh hông lại để đem chân giả qua chướng ngạivật.

-   Khi gót chân giả chạm đất, duỗi mạnh mỏm cụt vào vách sau để giữ vững khớp gối và chuyển sức nặng thân người lên chângiả.

-   Bước chân lành qua chướng ngạivật.

Bước qua chướng ngại vật bằng cách đi ngang (bước qua chướng ngại vật cao hơn 10 – 12cm):

-   Người cụt chân trên gối đứng một bên với chân giả cạnh bên chướng ngại vật và bàn chân giả cách chướng ngại vật 12 –13cm.

-   Gập mạnh hông chân cụt để duỗi gối và bước qua chướng ngạivật.

-   Lúc gót chân giả chạm đất, ấn mạnh mỏm cụt vào vách sau vỏ nhựa để giữ vững gối.

-   Bước qua chướng ngại vật với chân lành và xoay người về phía chângiả.

 

IV. THEO DÕI

-   Nên nhớ là người có mỏm cụt trên gối sẽ nhanh mệt ở giai đoạn đầu mới bước vào chương trình tập luyện. Cần thường xuyên xen những phút nghỉ vào giữa những buổi tậpngắn.

-   Sau mỗi buổi tập, cần kiểm tra xem mỏm cụt có bị những điểm tì đè hay các vết trầy xước nàokhông?

-   Trong trường hợp sử dụng gậy chống thì nên dùng hai gậy trong suốt thời gian luyện tập để đảm bảo sự phân bố đều sức nặng hai bên. Sau giai đoạn tập luyện, nếu người bệnh vẫn phải dùng một gậy thì cầm gậy ở tay phía đối bên với phía chângiả.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

-   Đau mỏm cụt: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

TẬP ĐI VỚI CHÂN GIẢ DƯỚI GỐI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Hầu hết người bệnh cắt cụt ngang xương chày đều sử dụng chân giả dưới gối tốt vì có tay đòn dài để điều khiển bàn chân giả và cổ chân nên tiêu hao năng lượng ít hơn so với các mức cắt cụt cao hơn. Khi khớp gối còn nguyên, người bệnh có thể tái rèn luyện dáng đi và đạt được dáng đi bình thường. Chân giả chịu sức nặng ở gân xương bánh chè dành cho người bệnh cắt cụt dưới gối đạt yêu cầu về mặt thẩm mỹ và khó phát hiện ra dáng đi sai về phục hồi chức năng vận động, dichuyển.

II.   CHỈĐỊNH

Cắt cụt ngang xương chày

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật, mỏm cụt bị sưng và phù nềlâu.

-   Tổn thương trầm trọng và rách phần mềm mỏmcụt.

-   Khớp gối bị co rút gấp (do mất cân bằng cơ), đau, viêm khớp xương và không vững chắc dâychằng.

-   Tình trạng cơ của chân cắt cụt không hoạt động, sẹo dính, đầu xương không đều, da ghép và cảm giáckém.

-   Chân giả dưới gối không vừavặn.

-   Tái rèn luyện dáng đi với chân giả không còn phùhợp

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện:Chângiảdướigối,ghếngồi,thanhsongsong,gươngtập.

3.  Ngườibệnh:Đượcgiảithíchrõmụcđíchtậpluyệnđểhợptáctốt.

4.  Hồ sơ bệnh án: Có chỉ định của Bác sỹ về tập luyện với chân giả dướigối.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Người bệnh đứng giữa hai thanh song song, hai bàn chân cách nhau 12cm

-   Giữ tư thế đúng, chuyển trọng lượng từ chân này sang chânkia.

-   Không gấp gối phía chânlành.

-   Người bệnh chuyển trọng lượng bằng cử động của khớp hông chứ không phải của thânmình.

-   Hai vai và xương chậu phải được giữ ở vị thế ngang, cân xứng haibên.

3.2.  Đứng trước gương tập và giữa thanh songsong

-   Đặt hai bàn tay trên hai thanh song song ở hai bên thânmình.

-   Bước chân giả một bước ngắn về phía trước, trên chânlành.

-   Giữ nguyên chân giả ở vị trí này, bước chân lành về phía trước và rasau.

 

-   Dồn hết trọng lượng trên chân lành ở giai đoạn đầu và cuối củabước.

-   Khớp gối chân giả gấp khi chân lành bước về phíatrước.

-    Bàn chân lành nên bước qua sát bàn chân giả nhằm chuyển trọng lượng thân mình trực tiếp trên chângiả.

3.3.  Dồn trọng lượng trên chân lành đã đặt trước chân giả mộtbước

-   Gấp khớp gối chângiả.

-   Chuyển trọng lượng từ gót tới các ngón của bàn chânlành.

-   Bước chân giả lên phía trước mộtbước.

-   Dồn toàn bộ trọng lượng cơ thể trên chân giả ở giai đoạn cuối của bước (khớp gối chân lành phải gấp khi trọng lượng dồn lên gót chângiả)

3.4.  Bướcngang

3.4.1.Về phía chânlành

-  Bước 1 bước ngắn về phía chânlành.

-   Khớp gối chân giảgấp.

-   Vẫn giữ bàn chân tiếp xúc với sàn nhà, kéo bàn chân giả sát sàn nhà đến bên chânlành.

3.4.2.Về phía chângiả

Dồn toàn bộ trọng lượng lên chân lành:

+ Di động chân giả, hơi gập nhẹ gối.

+ Chịu ngay sức nặng trên chân giả, khi bàn chân đặt xuống.

3.5.  Ngồi xuốngghế

-     Đứng đối mặt với ghế, chân lành gần chân trước của ghế, phía trên chângiả.

-   Xoay bàn chân lành về phía chân giả, kéo chân giả bằng mức với chânlành.

-   Gập thân mình về phía trước và ngồi xuống ghế (đối với người già bị cắt cụt dưới gối có thể chống một tay trên mặt ghế trong khi đặt bàn tay kia trên khớp gốilành).

3.6.  Đứng dậy khỏighế

-   Đặt gót chân lành gần phía dưới ghế trong khi bàn chân giả ở phíatrước.

-   Gấp thân mình về phía trước và đứng dậy trên chânlành.

-   Chuyển trọng lượng sang chân giả và bước tới với chân lành (với người già bị cắt cụt dưới gối có thể chống thêm hai bàn tay trêngối).

3.7.  Đứng dậy từ mặt sànnhà

-   Đặt bàn tay phía chân lành trên nền sau thânmình.

-   Đặt bàn chân lành sát mặtnền.

 

-   Đặt bàn tay kia bên cạnh bàn tay phía chânlành.

-   Xoay thân mình về phía chân lành và xoay trụ quanh bàn chânlành.

-   Nhún đứng dậy với hai tay và duỗi chânlành.

3.8.  Ngồi xuống sànnhà

-   Đặt chân giả hơi về phíasau.

-   Cúi xuống chống tay và chịu sức nặng trên hai bàntay.

-   Hạ thân mình xuống, xoay về phía chân lành và ngồi xuống mông phíaấy.

3.9.  Bước lên cầuthang

-    Chuyển, dồn trọng lượng cơ thể lên chân giả, sau đó bước chân lành lên bậc thang đầu tiênbằng.

-   Duỗi mỏm cụt ra rồi gấp hông để gấp gối lại và bước chân giả lên cùng bậc, đặt bàn chân giả bên cạnh bàn chânlành.

-   Người mang chân giả dưới gối có thể tập bước mỗi chân lên một bậcthang.

3.10.Bước xuống cầuthang

-   Đặt gót chân giả trên cạnh bậc cầuthang:

-   Chuyển trọng lượng cơ thể lên chân giả và giữ vững khớp gối bằng cách ấn mỏm cụt vào vách sau vỏnhựa.

-   Gập khớp gối giả bằng cách gập mỏm cụt lại và chuyển sức nặng thân người trên chân lành ở bục kếdưới.

-   Bước xuống bậc thang đầu tiên nhịp nhàng bằng chânlành.

3.11.Vượt chướngngại

-   Bước qua chướng ngại vật bằng cách đitới:

+ Mặt đối diện với vật chướng ngại, đặt chân lành cách xa vật khoảng 7-8 cm.

+ Chuyển trọng lượng cơ thể lên chân lành.

+ Duỗi mỏm cụt ra rồi gập mạnh hông lại để đem chân giả qua chướng ngại vật.

+ Khi gót chân giả chạm đất, duỗi mạnh mỏm cụt vào vách sau để giữ vững khớp gối và chuyển sức nặng thân người lên chân giả.

+ Bước chân lành qua chướng ngại vật.

-    Bước qua chướng ngại vật bằng cách đi ngang (bước qua chướng ngại vật cao hơn 10 - 12cm):

 

+ Người bệnh đứng một với bên chân giả cạnh chướng ngại vật và bàn chân giả cách chướng ngại vật 12 - 13cm.

+ Gập mạnh hông chân cụt để duỗi gối và bước qua chướng ngại vật.

+ Lúc gót chân giả chạm đất, ấn  mỏm cụt vào vách sau vỏ nhựa để giữ vững gối.

+ Bước qua chướng ngại vật với chân lành và xoay người về phía chân giả.

VI.  THEO DÕI

-   Sau mỗi buổi tập, cần kiểm tra xem mỏm cụt có bị những điểm tỳ đè hay các vệt trầy sước nàokhông?

-   Nếu người bệnh có tập đi trước khi đạt được sự thăng bằng thì dễ bị những thói quen xấu rất khó sửa chữa saunày.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

Trong trường hợp sử dụng gậy chống thì nên dùng hai cây gậy trong suốt thời gian luyện tập để đảm bảo sự phân bố đều sức nặng hai bên. Sau giai đoạn tập luyện, nếu người bệnh vẫn phải dùng một cây gậy thì cầm gậy ở tay phía đối bên với phía chân giả.

 

TẬP VẬN ĐỘNG TRÊN BÓNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Tập vận động trên bóng là bài tập cải thiện vận động hiệu quả cho trẻ bại não. Các bài tập vận động trên bong bao gồm:

-   Tập kiểm soát đầu cổ, thăng bằng tư thế nằm sấp, nằm ngửa,lẫy.

-   Tập thăng bằng ngồi trênbóng.

-   Tập đứng vớibóng.

II.   CHỈĐỊNH

Trẻ bại não, chậm phát triển tinh thần, vận động. Chưa có hoặc có khả năng kiểm soát đầu cổ, lẫy, ngồi, đứng, đi kém.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Trẻ sợ, khóc nhiều sau khi tập.

IV.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Chuẩn bị dụngcụ

Chuẩn bị bóng tập đường kính 80 cm.

2.  Chuẩnbịngườibệnh

-    Giải thích cho bệnh nhi (bệnh nhi có khả năng hiểu) và gia đình bệnh nhi biết việc mình sắplàm.

-   Hướng dẫn bệnh nhi (trẻ có khả năng hiểu) những điều cầnthiết.

-   Đi giày hoặc nẹp (nếu có) cho ngườibệnh

-   Để trẻ làm quen với bóng trước khitập

3.  Thực hiện kỹthuật.

- Tập kiểm soát đầu cổ, thăng bằng tƣ thế nằm sấp, nằm ngữa, lẫy:

+ 1 kỹ thuật viên hoặc cha/mẹ trẻ giữ bóng

+ Kỹ thuật viên đặt trẻ nằm sấp trên bóng.

+ Kỹ thuật viên đứng hoặc ngồi trên ghế phía sau người bệnh 2 tay cố định 2 khớp gối hoặc cố định tại hông.

+ Đưa bóng ra trước, ra sau, sang 2 bên hoặc lẫy trên bóng.

+ Mỗi lần tập 15-20 phút, ngày tập 2-3 lần.

 

- Tập thăng bằng ngồi trên bóng:

+ 1 kỹ thuật viên hoặc cha/mẹ trẻ giữ bóng

+ Đặt trẻ ngồi trên bóng

+ Kỹ thuật viên đứng hoặc ngồi trên ghế sau người bệnh 2 tay cố định tại hông trẻ.

+ Đu đưa bóng nhẹ nhàng ra trước, ra sau và sang 2 bên.

+ Mỗi lần tập 15-20 phút, ngày tập 2-3 lần.

- Tập đứng với bóng:

+ 1 kỹ thuật viên hoặc cha/mẹ trẻ giữ bóng

+ Kỹ thuật viên đặt trẻ đứng bám vào bóng

+ Kỹ thuật viên đứng hoặc ngồi trên ghế phía sau người bệnh 2 tay cố định tại  hông trẻ và đẩy bóng tiến ra trước rồi lùi lại hoặc sang 2bên.

+ Mỗi lần tập 15-20 phút, ngày tập 2-3 lần.

- Tập đi với bóng:

+ 1 kỹ thuật viên hoặc cha/mẹ trẻ giữ bóng

+ Kỹ thuật viên đặt trẻ đứng bám vào bóng

+ Đặt trẻ đứng và đẩy bóng tiến dần về phía trước, trẻ sẽ bám theo bóng tiến về phía trước.

+ Mỗi lần tập 15-20 phút, ngày tập 2-3 lần.

VI.  THEO DÕI

Sau mỗi buổi tập, cần kiểm tra: khả năng kiểm soát đầu cổ, thăng bằng tư thế nằm sấp, nằm ngữa, lẫy, thăng bằng ngồi trên bóng, đứng với bóng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Trẻ bị rơi khỏi bóng nếu cố định không tốt khi tập kiểm soát đầu cổ, tập lẫy, tập ngồi

-   Trẻ bị ngã khi tập đứng, đi nếu đu đưa bóng, đẩy bóng quánhanh.

 

. TẬP TẠO THUẬN THẦN KINH CƠ CẢM THỤ BẢN THỂ (PNF) CHI TRÊN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

PNF là kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ áp dụng cho người  bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương. Tập luyện PNF nhằm mục đích hướng đến chức năng mà người bệnh thực hiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Mục tiêu tập luyện PNF trong điều trị là:

-   Tạo cho người bệnh một kinh nghiệm học tích cực, có động cơ thúc đẩy và có ý thức hoàn thành bàitập.

-    Cải thiện sự kiểm soát vận động và điều hợp của sự co cơ hướng tâm, ly tâm, đẳng trường ở mọi tốc độ của cửđộng.

-   Cải thiện tầm vận động khớp, sức mạnh cơ và sự điều hợp của các mẫu vận động chứcnăng.

-   Cải thiện tính vận động, tính vững chắc và sự khéo léo trong mọi tưthế.

-   Tạo sự bình thường của trương lực cơ qua việc cải thiện tầm vận động, sức mạnh cơ, sự chịu trọng lượng, sự điều hợp và giảm sự gắng sức tạo nên cửđộng.

-   Tái giáo dục và cải thiện nhận thức về vậnđộng.

-   Cải thiện thăng bằng và sứcbền.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương:

-   Hội chứng liệt nửa người (tai biến mạch máu não, viêm màng não, u não, u màng não...)

-   Liệt hai chi dưới, liệt tứ chi (tổn thương tủy sống, utủy...)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh trong trạng thái tinh thần không ổn định, không tỉnhtáo

-   Lực cơ của người bệnh bậc0,1,2

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Giườngtập,ga.gối

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

 

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1. Tập vận động nâng xương vai lên trên và ra trước

 

- Vị thế người bệnh: nằm nghiêng, cổ ở vị thế trung gian, hông và gối gập 90 độ

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng sau lưng, về phía đầu người bệnh.

Kỹ thuật viên dùng hai bàn tay chồng lên nhau và đặt ở trước mỏm cùng vai người bệnh:

+ Mệnh lệnh: “Nâng vai lên hướng về phía trước”.

+Kéogiãn:xươngvaiđượckéotrượttrênlồngngựctheochiềuhạxuống,rasauvàvàotrong theo hướng chuyểnđộng..

+Đềkháng:kỹthuậtviêntạolựcđềkhángcửđộngcủaxươngvaibằngmộtlựckéotheovòng cungcủacửđộng.

2. Tập vận động hạ xương vai xuống dưới và ra sau

- Vị thế người bệnh: nằm nghiêng, cổ ở vị thế trung gian, hông và gối gập 90độ

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng sau lưng, về phía đầu người bệnh.

Một bàn tay kỹ thuật viên đặt trên góc dưới xương vai và bàn tay kia đặt trên gai vai.

+ Mệnh lệnh: “Hạ vai xuống và ra sau

+Kéogiãn:Lựccăngtrêncácnhómcơhạxươngvainhư:cơrăngtrước,cơtrámvàcơlưng rộng theo hướng chuyển động.

+Đềkháng:kỹthuậtviêntạolựckéotheovòngcungcủacửđộngxươngvaitrênlồngngực,kỹ thuậtviênhạthấp2khuỷutayxuốngkhithựchiệncửđộng

3. Tập vận động nâng xương vai lên trên và ra sau

- Vị thế người bệnh: nằm nghiêng, cổ ở vị thế trung tính, háng và gối gập 90

- Vị thế kỹ thuật viên đứng sau lưng, về phía đầu người bệnh.

- Kỹ thuật viên dùng hai bàn tay chồng lên nhau và đặt ở vùng mỏm cùng vai:

+ Mệnh lệnh: “Nâng vai lên hướng về phía sau”

+ Kéo giãn: xương vai được kéo trượt trên lồng ngực theo chiều hạ xuống, ra trước.

+Đềkháng:kỹthuậtviêntạolựcđềkhángcửđộngcủaxươngvaibằngmộtlựckéodọctheo vòngcungcủacửđộng,kỹthuậtviênhạthấp2khuỷutayxuốngkhithựchiệncửđộng

4. Tập vận động hạ xương vai xuống dưới và ra trước

- Vị thế người bệnh: nằm nghiêng, cổ ở vị thế trung tính, hông và gối gập 90

 

 

- Vị thế kỹ thuật viên đứng sau lưng, về phía đầu người bệnh.

Một bàn tay của kỹ thuật viên ở phía trước và 1 tay ở phía sau bờ vai và nách người bệnh.

Mệnh lệnh: “Hạ vai xuống về phía trước”

+Kéogiãn:Lựccăngtrêncácnhómcơhạxươngvai:cơrăngtrước,cơtrámvàcơlưngrộng.

+ Đề kháng: kỹ thuật viên tạo lực kéo dọc theo vòng cung của cử động .

5. Tập kết hợp nâng xương chậu lên trên ra trước và hạ xương vai xuống dưới rasau

- Vị thế người bệnh: Nằm nghiêng trên bàn, khớp háng và khớp gối gấp 900

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía sau người bệnh, khoảng ngang ngực

Bàn tay xa kỹ thuật viên đặt phía trước mào chậu, bàn tay gần đặt ở trên gai vai hay góc trong xương vai.

Mệnh lệnh: “Gập người lại, cuốn người lại”

+ Kéo giãn: giữ xương chậu ở tư thế hạ xuống và ra sau, vai giữ trong tư thế nâng lên và ra trước, thân mình kéo dài.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

6.Tậpkếthợphạxươngchậuxuốngdướirasauvà               nâng xươngvailên trên ratrước

- Vị thế người bệnh: Nằm nghiêng trên bàn, khớp háng và khớp gối gấp 900

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía sau người bệnh, khoảng ngang ngực

Bàn tay xa của kỹ thuật viên đặt ở ụ ngồi, bàn tay gần đặt phía trước mỏm cùng vai.

+ Mệnh lệnh: “Đẩy xa ra, vừa đẩyvai lên vừa đẩyhông xuống”

+ Kéo giãn: Xương chậu ở tư thế nâng lên và ra trước ,xương vai ở tư thế hạ xuống ra sau.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

7. Tập vận động gấp, dạng, xoay ngoài chi trên

 

- Vị thế người bệnh: nằm ngửa sát cạnh bàn

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng ở cạnh bàn khoảng ngang vai.

-Bàntayxacủakỹthuậtviêncầmnắmkiểucơgiun,bàntaygầncầmnắmkiểucơgiuntạo “đườnghầm”.

+ Mệnh lệnh: “Đưa bàn tayvà cánh tay lên”

+Kéogiãn:Xươngvaihạxuốngvàratrước,vaiduỗixoaytrong,cẳngtayquaysấp,cổtayvà

 

các ngón taygập.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

8. Tập vận động duỗi, khép và xoay trong chi trên

- Vị thế người bệnh: nằm ngửa sát cạnh bàn

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng ở cạnh bàn khoảng ngang vai:

Mệnh lệnh: “Nắmchặt bàn tayvà hạ cánh tayxuống”

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

9. Tập vận động gấp, khép và xoay ngoài chi trên

- Vị thế người bệnh: nằm ngửa sát cạnh bàn

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng ở cạnh bàn khoảng ngang vai.

Bàn tay xa của kỹ thuật viên tiếp xúc với mặt lòng bàn tay người bệnh, bàn tay gần cầm nắm kiểu cơ giun tạo “đường hầm”.

Mệnh lệnh: Nắmchặt tôiđưa tay lên cao ngang qua mặt”

Kéo giãn: Xương vai hạ xuống và ra sau, vai duỗi xoaytrong, cổ tayvà các ngón tayduỗi.

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

10. Tập vận động duỗi, dạng và xoay trong chi trên:

- Vị thế người bệnh: nằm ngửa sát cạnh bàn

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng ở cạnh bàn khoảng ngang vai.

-Bàntayxacủakỹthuậtviêncầmnắmkiểucơgiuntrênmặtlưngbàntayngườibệnh,bàn taygầncầmnắmkiểucơgiuntạo“đườnghầm”.

+ Mệnh lệnh: “Mở bàn tay ra và hạ tayxuống bàn”

+Kéogiãn:Xươngvaiởtưthếnânglênvàratrước,vaigậpxoayngoài,khuỷuthẳng,cổtay vàcácngóntaygập.

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

 

11. Tập vận động ở tư thế ngồi

 

- Vị thế người bệnh: Ngồi trên ghế

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía trước người bệnh

- Đề kháng:

+ Nén ép trên đầu

+ Nén ép trên hai vai

 

 

+ Lực kéo lên trên từ góc dưới xương vai

- Động tác :

+ Gập thân mình tới trước có lực đề kháng

+ Duỗi thân mình ra sau có lực đề kháng

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

TẬP TẠO THUẬN THẦN KINH CƠ CẢM THỤ BẢN THỂ (PNF) CHI DƯỚI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

PNF là kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ áp dụng cho người  bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương. Tập luyện PNF nhằm mục đích hướng đến chức năng mà người bệnh thực hiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Mục tiêu tập luyện PNF trong điều trị là:

-   Tạo cho người bệnh một kinh nghiệm học tích cực, có động cơ thúc đẩy và có ý thức hoàn thành bàitập.

-    Cải thiện sự kiểm soát vận động và điều hợp của sự co cơ hướng tâm, ly tâm, đẳng trường ở mọi tốc độ của cửđộng.

-   Cải thiện tầm vận động khớp, sức mạnh cơ và sự điều hợp của các mẫu vận động chứcnăng.

-   Cải thiện tính vận động, tính vững chắc và sự khéo léo trong mọi tưthế.

-   Tạo sự bình thường của trương lực cơ qua việc cải thiện tầm vận động, sức mạnh cơ, sự chịu trọng lượng, sự điều hợp và giảm sự gắng sức tạo nên cửđộng.

-   Tái giáo dục và cải thiện nhận thức về vậnđộng.

-   Cải thiện thăng bằng và sứcbền.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương:

-   Hội chứng liệt nửa người (tai biến mạch máu não; viêm, u màng não; unão)

-   Liệt hai chi dưới, liệt tứ chi (tổn thương tủy sống, utủy)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh trong trạng thái tinh thần không ổn định, không tỉnhtáo

-   Lực cơ của người bệnh bậc0,1,2

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Giườngtập,gagối

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

 

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tậpvậnđộngnângxươngchậulêntrênvàvềphíatrước

 

- Vị thế người bệnh: nằm nghiêng háng và gối gập từ 70 - 90o, cột sống và lưng ở tư thế trung gian.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía sau người bệnh, dưới xương chậu.

Hai bàn tay kỹ thuật viên đặt chồng lên nhau ở trên mào chậu người bệnh ở ngay phía trước.

Mệnh lệnh: “Nâng xương chậu lên”

+ Kéo giãn: Xương chậu được kéo ra sau và xuống dưới.

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

2. Tập vận động hạ xương chậu về phía sau

-Vịthếngườibệnh:nằmnghiêng,hángvàgốigấp70-90o,cộtsốngvàlưngởtưthếtrung gian.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía sau người bệnh, dưới xương chậu:

+ Mệnh lệnh: Hạ xương chậu xuống về phía sau « ngồi lên tay tôi »

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

3. Tập vận động gấp, khép và xoay ngoài chi dưới

 

- Vị thế người bệnh: Nằm ngửa cạnh bàn với cẳng chân ở ngoài bàn, háng duỗi.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh ngang với bàn chân người bệnh.

-Bàntayxacủakỹthuậtviênđặttrênmặtlưngbànchânngườibệnh,bàntaygầnđặtởmặt trướctrongđùingaytrênkhớpgối

+ Mệnh lệnh: “Gập gối lại, kéo chân lên, cong các ngón chân lên”

+Kéogiãn:Hôngduỗi-dạng-xoaytrong,gốiduỗi,cổchângậpmặtlòng,nghiêngngoài,các ngón chângập.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

4. Tập vận động duỗi, dạng và xoay trong chi dưới

- Vị thế người bệnh: Nằm ngửa cạnh bàn với cẳng chân ở ngoài bàn, háng duỗi.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh, ngang với bàn chân người bệnh:

Mệnh lệnh: “Duỗi thẳng chân ra, gập các ngón chân xuống”.

 

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

5. Tập vận động gấp, dạng và xoay trong chi dưới

 

-Vịthếngườibệnh:Nằmngửacạnhbàngótchânởngoàibàn,hángduỗi,khép,xoaytrong.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh ngang với hông người bệnh

-Bàntayxacủakỹthuậtviênđặttrênmặtlưngbànchânngườibệnh,bàntaygầnđặtởmặt trướcbênngoàiđùingaytrênkhớpgối

Mệnh lệnh: “Gập gối lại, nhấc chân lên”

Kéo giãn: Háng duỗi- khép- xoayngoài, gối duỗi, cổ chân gập mặt lòng, nghiêng trong.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

6. Tập vận động duỗi, khép và xoay ngoài chi dưới

- Vị thế người bệnh: Nằm ngửa cạnh bàn, gót chân ở ngoài bàn, háng duỗi, khép, xoay trong.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh ngang với hông người bệnh.

Bàn tay xa của kỹ thuật viên đặt ở mặt lòng bàn chân, bàn tay gần đặt sau bên trong đùi ngay trên khớp gối người bệnh.

Mệnh lệnh: “Duỗi thẳng chân xuống, khép vào trong”.

+ Kéo giãn: Háng gấp, dạng , xoaytrong với gối gấp. cổ chân gập mặt lưng nghiêng ngoài.

+ Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

7.   Tập vận động chi dƣới bất đối xứng với gối duỗi (Duỗi/dạng/xoay trong và Duỗi/khép/xoayngoài)

 

- Vị thế người bệnh: Nằm ngửa, háng và gối duỗi.

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh ngang với bàn chân người bệnh.

-Bàntayxacủakỹthuậtviênđặttrênmặtlưng2bànchânngườibệnh,bàntaygầnđỡphía dưới củađùi.

+ Mệnh lệnh: “Đẩyhai chân thẳng ra”.

+Kéo giãn: Khớp háng chân bên ngoài gấp/dạng/xoay trong; gối gấp, cổ chân gấp mặt lưng, nghiêng ngoài. Khớp háng chân bên trong gấp/khép/xoay ngoài, gối gấp, cổ chân gấp mặt lưng,nghiêngtrong,ngườibệnhcácngónchânduỗi.Thânngườibệnhgấpvềphíakhôngcó kỹ thuậtviên.

+ Đề kháng: Dùng cả 2 tay đềkháng gấp thân/ gấp bên và xoay hông. Đề kháng gấp gối, gấp mặt lưng cổ chân và duỗi các ngón bằng tay xa.

 

8.   Tập vận động chi dưới bất đối xứng với gối gấp (Gấp/khép/xoay ngoài và Gấp/dạng/xoaytrong)

 

Vị thế người bệnh: Nằm ngửa, háng và gối gấp.

Vị thế kỹ thuật viên: Ở bên cạnh ngang với bàn chân người bệnh.

Bàn tay xa của kỹ thuật viên đặt ở mặt lòng bên ngoài bàn chân “bên trong” người bệnh, bàn tay gần mặt sau của 2 đùi.

Mệnh lệnh: “Gấp 2 gối lại, co về phía ngực”

Kéo giãn: Khớp háng chân bên ngoài duỗi /khép /xoay ngoài, gối duỗi, cổ chân gấp mặt lòng,nghiêngtrong.Khớphángchânbêntrongduỗi/dạng/xoaytrong,gốiduỗi,cổchângấp mặtlòng,nghiêngngoài,cácngónchângập.Thânngườibệnhgấpvềphíakỹthuậtviên.

+Đềkháng:Dùngcả2tayđềkhángtấtcảcácthànhphầncủamẫuvậnđộngtheohướngngược chiều cửđộng.

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi sự tiến triển của người bệnh để tăng hoặc giảm lực khángtrở.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

. TẬP TẠO THUẬN THẦN KINH CƠ CẢM THỤ BẢN THỂ (PNF) CHỨC NĂNG

I.   ĐẠICƯƠNG

PNF là kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ áp dụng cho người  bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương. Tập luyện PNF nhằm mục đích hướng đến chức năng mà người bệnh thực hiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Mục tiêu tập luyện PNF trong điều trị là:

-   Tạo cho người bệnh một kinh nghiệm học tích cực, có động cơ thúc đẩy và có ý thức hoàn thành bàitập.

-    Cải thiện sự kiểm soát vận động và điều hợp của sự co cơ hướng tâm, ly tâm, đẳng trường ở mọi tốc độ của cửđộng.

-   Cải thiện tầm vận động khớp, sức mạnh cơ và sự điều hợp của các mẫu vận động chứcnăng.

-   Cải thiện tính vận động, tính vững chắc và sự khéo léo trong mọi tưthế.

-   Tạo sự bình thường của trương lực cơ qua việc cải thiện tầm vận động, sức mạnh cơ, sự chịu trọng lượng, sự điều hợp và giảm sự gắng sức tạo nên cửđộng.

-   Tái giáo dục và cải thiện nhận thức về vậnđộng.

-   Cải thiện thăng bằng và sứcbền.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh bị tổn thương thần kinh trung ương:

-   Hội chứng liệt nửa người (tai biến mạch máu não, viêm màng não, u não, u màng não...)

-   Liệt hai chi dưới, liệt tứ chi (tổn thương tủy sống, utủy...)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh trong trạng thái tinh thần không ổn định, không tỉnhtáo

-   Lực cơ của người bệnh bậc0,1,2

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Giườngtập,ga,gối

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

 

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tập luyện từ ngồi chuyển quađứng

 

- Vị thế người bệnh: Ngồi trên ghế

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía trước người bệnh

- Ngồi chuyển qua đứng với lực nén trên hai bên xương chậu

- Đứng nén ép trên hai bên khung chậu

- Ngồi chuyển qua đứng với lực nén trên hai vai

- Đứng nén ép trên hai vai

- Đảo nghịch ổn định trên hai vai

- Đảo nghịch ổn định chậu vai

- Đảo nghịch ổn định hai bên khung chậu

2.  Tậpluyệndángđitớitrướcvớilựcđềkhángtừphíatrước

 

- Vị thế người bệnh: đứng trong thanh song song

- Vị thế kỹ thuật viên: ở phía trước người bệnh

Hai bàn tay kỹ thuật viên đặt trên mào chậu phía trên gai chậu trước trên người bệnh

Mệnh lệnh: “Bước chân phải hoặc trái lên”

Kéo giãn: giữ khung chậu ở tư thế hạ xuống dưới và ra sau

Đề kháng: Với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cử động.

Lựckhángởhaibênxươngchậutheochiềuxuốngdướivàrasau,nhanhởgiữathìđứngvàlực nàyluônđượcduytrì

3.  Tậpluyệndángđitớitrướcvớilựcđềkhángtừphíasau

 

- Vị thế người bệnh: đứng trong thanh song song

- Vị thế kỹ thuật viên: Ở phía sau người bệnh quỳ một chân hoặc ngồi trên ghế có bánh xe

-Kỹthuậtviênđặtởvùngphíatrướchaimàochậuvớicẳngtayhạthấpvàtiếpxúcvớinhóm cơmôngcủangườibệnh

Mệnh lệnh: “Bước chân phải hoặc trái lên”

Kéo giãn: giữ chậu ở tư thế hạ xuống dưới và ra sau .

Lực kháng trên hai xương chậu theo chiều xuống dưới và ra sau nhanh ở giữa thì đứng và lực này luôn được duy trì

4.  Tập luyện dáng đi lui có lực đềkháng

 

 

- Vị thế người bệnh: đứng trong thanh song song

- Vị thế kỹ thuật viên: ở phía sau người bệnh

- Kỹ thuật viên đặt tay ở vùng phía trước hai mào chậu với các ngón tay hướng xuống sàn nhà hơi ra trước

Mệnh lệnh: “Bước chân phải hoặc trái ra sau”

Kéo giãn: theo một đường cung xương chậu ở tư thế hạ xuống dưới và ra trước

+Đềkháng:Vớitấtcảcácthànhphầncủamẫuvậnđộngtheohướngngượcchiềucửđộng.Lựcđề khángtheochiềuxuốngdướivàratrướctrênchânđứng

5. Tập luyện dáng đi ngang có lực đề kháng

- Vị thế người bệnh: đứng trong thanh song song

- Vị thế kỹ thuật viên: đứng bên cạnh người bệnh

Một tay kỹ thuật viên đặt ở phía trước mào chậu, một tay đặt ở phía sau mào chậu

Mệnh lệnh: “Bước chân phải hoặc trái sang ngang”

Kéo giãn: với chân ở gần kỹ thuật viên kéo giãn theo hướng xuống dưới

Đề kháng: với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hướng ngược chiều cửđộng.

Lực đề kháng ở hai xương chậu theo chiều xuống dưới khi người bệnh chuyển người xuống phía chân đang trong giai đoạn đu

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi huyếtáp.

-   Theo dõi sự tiến triển của người bệnh để tăng hoặc giảm lực khángtrở.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

. TẬP VỚI THANG TƯỜNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Thang tường là dụng cụ tập khớp vai, các cơ thân mình và chi trên.

II.   CHỈĐỊNH

-    Đau, hạn chế vận động khớp vai do nhiều nguyên nhân: viêm quanh khớp vai, chấn thương khớp vai, liệt nửa người, di chứng sau bó bột, bấtđộng.

-   Yếu các cơ thân mình, chitrên

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có khó khăn về nhận thức, không hiểu mệnh lệnh, không phối hợp

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Ghế,thangtường

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

- Tư thế người bệnh: đứng

- Tư thế kỹ thuật viên: đứng cạnh người bệnh

-  Kỹ thuật viên làm mẫu, sau đó người bệnh làm theo:

+ Cử động gập khớp vai: Người bệnh đứng quay mặt vào thang tường, 2 tay bám vào thang tường khuỵu gối, 2 tay bám vào thang tường đu người xuống.

+ Cử động duỗi khớp vai: Người bệnh đứng xoay lưng lại 2 tay bám vào thang tường ngả người ra trước

+ Cử động dạng khớp vai: Người bệnh đứng nghiêng người lại với thang tường, tay nắm vào thang rồi ngả người ra

+ Cử động khép khớp vai: Người bệnh đứng đối diện với thang tường, 2 tay dạng và bám vào thang tường, ngả người về phía thang tường

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

 

-   Theo dõi không để người bệnh làm các cử động thaythế

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

-   Ngã khi tập: Chú ý cẩn thận, tránhngã.

 

. TẬP VỚI RÒNG RỌC

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Ròng rọc là dụng cụ tập khớp vai. Ngoài ra, còn có tác dụng tập mạnh các cơ chi trên, thân mình, đặc biệt cơ lưng to.

II.   CHỈĐỊNH

Đau, hạn chế vận động khớp vai do nhiều nguyên nhân:

-   Viêm quanh khớp vai, chấn thương khớpvai

-   Liệt nửangười

-   Di chứng sau bó bột, bấtđộng

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có khó khăn về nhận thức, không hiểu mệnh lệnh, không hợp tác

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phương tiện: ghế, ròngrọc

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho người bệnh để phốihợp

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tập vận động gấp duỗi khớpvai

 

- Tư thế người bệnh: ngồi trên ghế tựa, quay lưng lại ròng rọc, hai tay người bệnh

nắm lấy hai tay cầm của ròng rọc.

- Tư thế kỹ thuật viên: Đứng bên cạnh khớp vai được treo và:

+ Xác định điểm treo: ngay tại đỉnh đầu (cho dây rơi theo trọng lực).

+ Nâng đỡ: cổ tay, bàn tay.

+ Thực hiện cử động gấp - duỗi khớp vai: Dùng tay lành kéo xuống, điều này giúp tay bên bệnh được nâng lên trên đầu, kéo càng cao càng tốt cho đến khi vai duỗi tối đa.

+ Giữ 5-10 giây. Thư giãn, và lặp lại động tác: 10-20 lần

2.  Tập vận động dạng, khép khớpvai

-   Tư thế người bệnh: ngồi trên ghế tựa, ngồi nghiêng, bên vai bệnh sát với ròng  rọc,

 

hai tay nắm lấy hai tay cầm.

-  Tư thế kỹ thuật viên: Đứng bên khớp vai được treo của người bệnh

+ Xác định điểm treo: ngay tại đỉnh đầu ( cho dây rơi theo trọng lực).

+ Nâng đỡ: cổ tay, bàn tay.

+ Thực hiện cử động dạng - khép khớp vai : Dùng tay lành kéo xuống, kéo tay bên bệnh được nâng lên trên đầu càng cao càng tốt.

+ Giữ 5-10 giây. Thư giãn và lặp lại động tác: 10-20 lần

 

3.  Tập vận động xoay trong khớpvai

 

- Tư thế người bệnh: đứng, quay lưng vào ròng rọc. Tay lành đưa lên trên đầu,  nắm

lấy tay cầm. Tay bệnh đưa ra sau lưng (sao cho ngón cái chạm vào cột sống) và nắm lấy tay cầm kia

- Tư thế kỹ thuật viên: Đứng bên khớp vai được treo

+ Xác định điểm treo: phía bên vai bệnh (cho dây rơi theo trọng lực).

+ Nâng đỡ: cổ tay, bàn tay.

+ Thực hiện cử động xoay trong khớp vai: Dùng tay lành kéo xuống, điều này giúp kéo tay bên bệnh được nâng lên cao ở phía sau lưng.

+ Giữ 5-10 giây. Thư giãn và lặp lại động tác: 10-20 lần

VI.  THEO DÕI

- Theo dõi có biểu hiện quá sức ở người bệnh.

- Theo dõi không để người bệnh làm các cử động thay thế

- Theo dõi sự tiến triển của người bệnh

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

- Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trị liệu.

- Tập quá sức: Nghỉ ngơi.

 

TẬP VỚI DỤNG CỤ QUAY KHỚP VAI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Là dụng cụ tập xoay khớp vai

II.   CHỈĐỊNH

-   Đau, hạn chế vận động khớp vai do nhiều nguyênnhân:

+ Viêm quanh khớp vai

+ Chấn thương khớp vai

+ Liệt nửa người

+ Di chứng sau bó bột, bất động

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có khó khăn về nhận thức, không hiểu mệnh lệnh, không hợp tác

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:Ghế,khungquaykhớpvai

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.    CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

1. Kỹ thuật viên hướng dẫn làm mẫu

- Kỹ thuật viên đứng bên cạnh dụng cụ tập

- Tay của vai cần tập nắm vào tay cầm của dụng cụ tập xoay

- Xoay khớp vai từ từ theo chiều kim đồng hồ

- Xoay khớp vai ngược chiều kim đồng hồ

2. Người bệnh tự tập, kỹ thuật viên theo dõi, góp ý

- Người bệnh đứng, vai cần tập bên cạnh dụng cụ tập xoay.

- Tay nắm vào tay cầm của dụng cụ tập

- Xoay khớp vai theo chiều kim đồng hồ

- Xoay khớp vai ngược chiều kim đồng hồ

 

-   Làm đúng quy trình với thời gian 5 phút cho mỗi chiềuquay

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi không để người bệnh làm các cử động thaythế

-   Theo dõi sự tiến triển của ngườibệnh

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

TẬP VỚI DỤNG CỤ CHÈO THUYỀN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

“Chèo thuyền” là dụng cụ để tập mạnh cơ và các bài tập cho tim mạch. Dụng cụ chèo thuyền giúp làm mạnh tất cả các cơ thân mình, chi trên và chi dưới.

II.   CHỈĐỊNH

Tập mạnh cơ thân mình, các cơ chi trên và chi dưới.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tăng huyết áp nặng, suytim

-   Cứng khớp, hạn chế tầm vận động các khớp chi trên và chidưới

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:ghế,dụngcụ(máy)chèothuyền

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Kiểm tra huyết áp trước khitập

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

- Tư thế người bệnh: ngồi lên ghế của máy (dụng cụ) chèo thuyền

- Tư thế kỹ thuật viên: đứng cạnh người bệnh

1. Tư thế bắt đầu

- Hướng dẫn người bệnh ngồi trên ghế của dụng cụ chèo thuyền, đặt hai chân lên chỗ đặt chân và 2 bàn tay nắm chặt ở vị trí tay cầm.

-   Duỗi cánh tay thẳng hướng về bánh quay, giữ cổ tayduỗi.

-   Trượt ghế ngồi ra trước cho đến khi khung chậu vuônggóc

-   Khớp háng hơi nghiêng ratrước

2. Tư thế chèo thuyền

-   Bắt đầu bằng cách duỗi chân và đạp vào chỗ đểchân

-   Giữ thân mình thẳng, tay giữ thẳng và lưng vững để truyền lực vào taycầm

-   Khi gối duỗi thẳng, từ từ gấp tay và ngả phía trên thân mình ra sau.. Kết thúcvới

 

tư thế hơi nghiêng ra sau.

3. Tư thế kếtthúc

-   Gấp khuỷu tay và kéo tay cầm vàobụng

-   Duỗichân

-   Khớp háng hơi nghiêng rasau.

4. Trở lại tư thế ban đầu

-   Duỗi tay bằng cách duỗi thẳng khuỷu và đưa tay cầm hướng về bánhquay

-   Nghiêng nửa trên thân mình về phía trước tại khớp háng đi theotay.

-   Từ từ gấp gối và trượt ghế ngồi ra trước để về vị trí banđầu.

-   Chuẩn bị cho lần tập tiếptheo

- Thời gian tập: Những buổi đầu không vượt quá 10 phút, sau đó tăng dần thời  gian tập tùy theo ngườibệnh

 

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi huyếtáp.

-   Theo dõi các sai lầm thường gặp khi tập với dụng cụ chèothuyền:

+ Ngả ra sau qúa mức ở tư thế kết thúc

+ Ngả người ra trước quá mức ở tư thế khởi đầu

+ Giật mạnh vào tay cầm

+ Bắt đầu chèo thuyền bằng cột sống thắt lưng thay vì bằng chân

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi

 

. TẬP VỚI GIÀN TREO CÁC CHI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Giàn treo là phương tiện cần thiết để nâng đỡ và trợ giúp các phần chi thể cử động chủ động, nhằm giảm tác động của trọng lực lên các cơ suy yếu khi người bệnh không đủ sức mạnh tập luyện và tự điều khiển cử động cho hết tầm vận động.

II.   CHỈĐỊNH

-   Dùng cho những người bệnh trong giai đoạn đầu của chương trình tập luyệncơ.

-   Những trường hợp người bệnh vận động không đúngmẫu.

-   Những trường hợp giới hạn tầm vận động củakhớp.

-   Những trường hợp người bệnh thiếu cố gắng và hợp tác tậpluyện.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Những trường hợp đau làm ngăn cản cử động chủđộng.

-   Người bệnh hoàn toàn không hợp tác tậpluyện.

-   Khi các vị thế được lựa chọn: nằm ngửa, nằm nghiêng và ngồi là chống chỉđịnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Bácsỹhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Giàntreo.

-   Các đai và dây treo nâng đỡ cácchi.

+ Đai lớn phải dùng đai kép treo máng vào mỗi đầu của đai

+ Đai nhỏ chỉ cần 1 dây treo là đủ

+ Đai nâng đỡ đầu cần hai dây treo (dây chiếc)

+ Đai nâng đỡ cổ tay bàn tay hay cổ chân – bàn chân cần 1 dây treo.

-   Móc khóa chữS

3.  Ngườibệnh:tưthếthoảimáivàđượcnângđỡantoàn.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Lượng giá tổng quát và khả năng tập của ngườibệnh.

-   Có chỉ định được tập luyện vận động trợgiúp.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

 

-   Xác định tầm vận động khớp và sức cơ bằng tay kỹ thuậtviên.

-    Chọn tư thế khởi đầu sao cho người bệnh thực hiện đúng mẫu động tác mong muốn, đồng thời đảm bảo sự vững chắc và thoải mái cho ngườibệnh.

-   Lựa chọn dụng cụ cần thiết như móc, dây treo,đaiv.v...

-   Buộc dụng cụ vào giàntreo.

-   Buộc dụng cụ vào người bệnh: từ phần gần đến phầnxa.

-   Xác định điểm treo bằng cách thả cho dây rơi theo đường trọnglực.

+ Nếu nhằm mục đích thực hiện cử động, điểm treo phải nằm trên đường thẳng đứng trên trục cử động.

+ Nếu nhằm mục đích nâng đỡ, điểm treo phải nằm trên đường thẳng đứng trên trọng tâm của phần chi thể được treo

-   Chỉ gắn dây treo vào đai khi đã buộc đai chính xác vào vùng cơ thể cần điềutrị.

-   Giải thích cho người bệnh rõ cử động mẫu mà họ phảilàm

-   Giữ vững chắc xương nơi có điểm bám của cơ đượctập.

-   Khi tháo gỡ: tháo từ xa tới gần, sau đó tháo dụng cụ trêngiàn.

KỸ THUẬT TREO

 

Khớp

 

Cử động

Vị thế ngƣời bệnh

 

Điểm treo

 

Nâng đỡ

 

Giữ vững

 

 

 

 

 

VAI

 

Gập Duỗi

 

Nằm nghiêng

Dưới mỏm cùng vai 2,5cm

Cổ - bàn tay, khuỷu

 

Vai

 

Dạngkhép

 

Nằm ngửa

Mỏm   cùng           vai xuống2,5cm

Cổ - bàn tay, khuỷu

 

Vai

 

 

Xoay trong Xoay ngoài

Ngồi,

khuỷu                gập 90o

 

Mỏm   cùng           vai vào2,5cm

 

Cổ tay - Bàn tay

 

Cánh tay

Nằm  nghiêng,                vai dạng90o

 

Dưới mỏm cùng vai 2,5cm

Cổ tay - Bàn tay

 

Vai

 

 

KHUỶU

 

Gấp Duỗi

 

Nằm nghiêng

Ngay tại khớp khuỷu

Cánh tay, cổ tay &bàn tay

 

Cánh tay

 

Ngồi,                vai dạng90o

Ngay tại khớp khuỷu

Cánh tay, cổ tay &bàn tay

 

Cánh tay

 

HÁNG

 

Gấp Duỗi

 

Nằm nghiêng

-    Mấu     chuyển lớn lên2,5cm

Gối, cổ chân & bàn chân

 

Chân

 

 

 

 

-     Mào       chậu xuống 4ngóntay

 

 

 

Dạng khép

 

Nằm ngửa

Điểm           giữa đường xếp háng xuống2,5cm

 

Gối, cổ chân & bàn chân

 

Chân

 

GỐI

 

Gấp Duỗi

 

Nằm nghiêng

 

Ngay tại khớp

Đùi, cổ chân & bàn chân

 

Đùi

VI.  THEO DÕI

-   Trong tất cả mọi trường hợp nên đặt 2 đầu của đai cách khoảng bằng nhau ở 2 bên phần chi thể hay thân mình để duy trì đai đúng vịthế.

-   Kiểm tra các đầu móc, dây và đai treo phải chắc chắn, an toàn. Tránh xoắn vặn khi treo.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Buộc hai đầu móc chắc chắn phòng ngừa tainạn.

2.  Dây và đai treo bị đứt hay xơ rách không được sử dụng cho ngườibệnh.

3.  Phần chi thể gần cần được nâng lên trước rồi đến phầnxa.

4.  Khi treo toàn thân: Đầu được nâng lên trước, rồi đến cánh tay - cẳng tay, đếnđùi

-   cẳng chân rồi đến ngực và cuối cùng làchậu.

5.  Chăm sóc dụngcụ:

-   Dụng cụ phải được giữ trong tình trạng tốt bằng cách kiểm tra và cất ngay khi sử dụng.

-   Dùng xong treo từng dây và đai treo lên móc theo từng loại riêng biệt để tránh xoắnvặn.

-   Giữ sạch đai và dây treo bằng cách giặt thườngxuyên.

 

. TẬP VỚI GHẾ TẬP MẠNH CƠ TỨ ĐẦU ĐÙI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Là dụng cụ dùng để người bệnh tập mạnh cơ tứ đầu đùi và tam đầu đùi. Ghế  đặt cố định, có thể điều chỉnh được lực kháng trở tùy theo khả năng và sự tiến triển của ngườibệnh.

II.   CHỈĐỊNH

Tập mạnh cơ tứ đầu đùi, tam đầu đùi có bậc thử cơ từ bậc 3 trở lên trong một số bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên:

-   Tai biến mạch máunão

-   Chấn thương sọnão

-   Chấn thương tủysống

-   Tổn thương thần kinh ngoạibiên

-   Trước khi lắp chângiả

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tăng huyếtáp

-   Suytim

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ hoặc kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người được hướng dẫn đã làm thành thạo

2.  Phươngtiện

Bộ ghế tập cơ tứ đầu đùi.

3.  Ngườibệnh

-     Người bệnh trang phục gọngàng

-     Kiểm tra huyết áp trước khitập

-     Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-    Cho người bệnh ngồi ngay ngắn trên ghế tập, giữ thân mình thẳng, hai vai cân đối, để chân định tập vào đúng vị trí (tập lần lượt từng chân đối với những trường hợp cần tập 2chân).

 

-   Kỹ thuật viên, người nhà hoặc người bệnh tự lắp đối trọng phù hợp vớimình.

-   Tiến hành tập gấp duỗi gối 10-20 lần, nghỉ 2-3 phút sau đó tiếp tục tập cho đến khi hết thờigian.

-   Thời gian tập từ 15-30 phút tùy theo tình trạng sức khỏe cũng như khả năng của ngườibệnh.

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-   Theo dõi huyếtáp.

-    Theo dõi không để người bệnh làm các cử động thay thế, như gập háng, nhấc mông….

-   Theo dõi sự tiến triển của người bệnh để tăng hoặc giảm lực khángtrở.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Tăng huyết áp: Nghỉ ngơi, thuốc hạáp

-   Đau cơ: thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

. TẬP VỚI XE ĐẠP TẬP

 

I.   ĐẠICUƠNG

Xe đạp tập là dụng cụ tập luyện trong phục hồi chức năng để làm tăng sức mạnh của cơ cũng như tầm vận động các khớp chi dưới, tăng khả năng giữ thăng bằng của người bệnh. Thiết bị đặt cố định, có cấu trúc như xe đạp nhưng không có bánh xe, có thể điều chỉnh được lực kháng trở tùy theo khả năng và sự tiến triển  của người bệnh. Một số xe đạp tập có cấu tạo để tập cả chitrên.

II.   CHỈĐỊNH

-   Tai biến mạch máunão

-   Chấn thương sọnão

-   Chấn thương cột sống, tổn thương tủysống

-   Thoái hóa khớp gối,háng

-   Hạn chế vận động khớp cổ chân, gối, háng sau chấnthương.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-     Tăng huyếtáp

-     Người bệnh mất nhận thức, không hợptác

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người đã được hướng dẫn

2.  Phươngtiện:Xeđạptậpphụchồichứcnăng.

3.  Ngườibệnh

-   Người bệnh mặc trang phục gọngàng.

-   Giải thích và hướng dẫn cách tập cho ngườibệnh.

-   Kiểm tra xe và trở kháng phù hợp với ngườibệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Giúp người bệnh ngồi lên yên xe, hai tay cầm vào tay nắm ghi đông của xe (với người bệnh liệt chi trên dùng băng dán cố định tay người bệnh vào ghiđông).

-   Thực hiện động tác như đạp xe, thời gian tập từ 15- 30 phút tùy theo tình trạng sức khỏe, khả năng của người bệnh. Trong thời gian tập có thể nghỉ 1-2 lần, thời gian mỗi lần từ 2-3phút.

 

-   Kỹ thuật viên luôn có mặt trong phòng tập để phát hiện những tai biến xảy ra để xử trí kịpthời.

-   Trường hợp người bệnh nặng người nhà có thể đứng bên cạnh hỗtrợ.

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi có biểu hiện quá sức ở ngườibệnh.

-     Theo dõi huyếtáp.

-     Theo dõi sự tiến triển của người bệnh để tăng hoặc giảm lực khángtrở.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Tăng huyết áp: Nghỉ ngơi, thuốc hạáp

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

 

 

 

 

 

 

 TẬP CÁC KIỂU THỞ

 

I.   ĐẠICUƠNG

-   Tập thở là kỹ thuật làm giãn nở lồng ngực nhờ tăng cường các cơ hô hấp và nhằm tạo được kiểu thở đúng, có hiệuquả.

-   Tập thở là kỹ thuật được áp dụng rộng rãi để điều trị ở bất cứ nơi nào mà người bệnh có yêucầu.

II.   CHỈĐỊNH

-    Chỉ định rộng rãi với những người vì bất kỳ lý do nào đó mà gây ra nhịp thở không bình thường, các bệnh lý đường hôhấp.

-   Các bệnh phổi nguyên phát hoặc thứ phát, bệnh co thắt phế quản, tắc đường thở, xẹp phổi, viêm xơ hang phổi, tắc mạch phổi, phù phổi, suy tim có ứ đọng máu ở phổi, suy giảm thông khíphổi.

-   Trước hoặc sau phẫu thuật: lồng ngực, tim mạch, phổi, bụng, vẹo cộtsống.

-   Các bệnh thần kinh có yếu cơ, nhược cơ, Guillain-barre, tổn thương tủysống…

-   Hạn chế hô hấp do béo bệu, các dị tật hệ cơ xương, chướng hơi đầy bụng, phụ nữ có thai, người bệnh nằm lâu ngày do liệt hoặc do suy nhược có khuynh hướng  giảm thông khí và gây ứ đọng đờmdãi.

-   Căng thẳng, lo âu, suy nhược thầnkinh.

-   Dùng thuốc mê hoặc dùng thuốc quáliều.

-   Rối loạn chuyển hóa nhưng còn đáp ứng bù trừ. Những người thở bằng máy làm cho cơ hoành rối loạn điềuhợp.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Cần thận trọng các trường hợp lao phổi đợt cấp, chấn thương lồng ngực, cơ hoành khi chưa được xử trí, tràn khí màng phổi,

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹhoặckỹthuậtviênVậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện

-     Máy đo nồng độ O2 và CO2 (nếucó).

-     Giường, bàn ghế, ống nghe, máy đo huyếtáp.

-   Gương soi, gối kê lót, khănmềm.

-   Máy khí dung, máy tập thở (nếucó)

-   Các dụng cụ tập thở cho trẻ em như: bóng hơi, cốc nước, ốngthông…

3.  Ngườibệnh

-   Tinh thần thư giãn, thoải mái, sẵn sàng tậpthở

-   Quần áo nới rộng.

-   Chuẩn bị tư thế: nằm ngửa, ngồi - đứng - đi, lên xuống cầuthang.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Ghi chép đầy đủ các tình trạng bệnh lý của ngườibệnh.

-   Nắm vững các chỉ định và chống chỉ định của bác sỹ phục hồi chứcnăng.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tâm lý tiếpxúc

-   Giải thích cặn kẽ lý do, mục tiêu, mục đích tập thở cho người bệnh và gia đình để hợp tác điềutrị.

-   Hướng dẫn người bệnh tập thở tạinhà.

2.  Kỹ thuật

-   Thở bằng cơ hoành (cơ hoành tham gia thì thởvào).

-   Nằm ngửa: đầu gối gập 45°, khớp háng xoayngoài:

+ Kỹ thuật viên đặt một hoặc hai tay lên góc sườn hoành theo nhịp thở của người bệnh. Khi người bệnh thở ra tay kỹ thuật viên ép nhẹ vào ngực. Khi người bệnh  thở vào lồng ngực kháng lại tay kỹ thuật viên để nâng lên, tiếp sau bụng sẽ nâng lên theo, tập như vậy nhiều lần một cách nhịp nhàng. Người bệnh hít vào bằng  mũi, thở ra bằngmồm.

+ Để người bệnh tự đặt tay vào góc sườn hoành, tự ép nhẹ khi thở ra, khi người bệnh hít vào lồng ngực tự đẩy ra. Kỹ thuật viên theo dõi, đánh giá kết quả.

-   Tư thế ngồi: người bệnh thư giãn, ngồi thăng bằng, tay đặt lên góc sườn hoành, tiếp tục tậpthở.

-    Tư thế đứng: tập thở trước gương soi để người bệnh tự kiểm tra việc thở của mình.

-   Tập thở phân thùy hoặc cạnh sườn: tập trung vào vùng tổn thương. Tùy theo vị trí vùng tổn thương mà kỹ thuật viên đặt tay lên thành ngực tương ứng: cạnh sườn  một hoặc hai bên, phía trước hạsườn…

+ Ở cuối thì thở ra tay kỹ thuật viên ấn đẩy lồng ngực, lồng ngực người bệnh  kháng lại tay kỹ thuật viên ở thì hítvào.

+ Yêu cầu người bệnh hít sâu vào và nín thở trong một thời gian, sau đó thở ra chậm, đều.

-   Kỹ thuật viên đánh giá áp lực khi ấn đẩy lồng ngực, điều chỉnh kỹ thuật cho phù hợp để việc tập thở có hiệu quả caonhất.

-   Tập thở bằng dụng cụ (bóng bay, ống thổi có khắc số, ống dẫn trong cốc nước, tờ giấy mỏng, thở vào gương…) kỹ thuật này chủ yếu áp dụng với trẻem.

VI.  THEO DÕI

1.  Khi tập thở

-   Tình trạng toàn thân, sắc mặt, màu sắc da, huyết áp, nhịp thở, kiểuthở.

-   Di động của lồng ngực, cơ hoành (nâng lên khi hítváo).

2.  Sau tập thở

-   Theo dõi tính độc lập chủ động tự tập thở của người bệnh, nhịp thở, kiểuthở.

-   Kỹ thuật viên theo dõi kết quả luyện tập: thởđúng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Mệt mỏi, mất cân bằng, choáng váng, mạch tăng: ngừng tập, báo cáo ngay cho bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng để kịp thời xử trí.

 

 TẬP HO CÓ TRỢ GIÚP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Ho là một phản xạ bảo vệ khi có kích thích đường hô hấp (dị vật,nước…)

-   Ho chia làm 3kỳ:

+ Kỳ 1: Chuẩn bị ho - ở thì thở vào (1-2 giây)

+ Kỳ 2: Khép thanh môn và co thắt các cơ hô hấp (0,25 giây)

+ Kỳ 3: Khí bị thở mạnh, thanh môn mở ra áp lực lồng ngực hạ xuống, giai đoạn này quyết định cường độ ho và kiểu ho.

II.   CHỈĐỊNH

-   Khi cần tống các chất lắng đọng trong đường hôhấp.

-   Các trường hợp có nguy cơ dày dính phổi, màngphổi.

-   Bệnh lý có nguy cơ gây xẹpphổi.

-   Những người bệnh mất phản xạ ho do tổn thương thần kinh chi phối các cơ quan hô hấp.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng trong các trường hợp nhồi máu cơ tim cấp, các bệnh lý thoát vị, chảy máu lồng ngực, ổ bụng…

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹhoặckỹthuậtviênVậtlýtrịliệu.

2.    Phươngtiện

-     Giường, ghế, máy hút, máy thở, máy khí rung (nếucó)

-     Khay quả đậu, khăn tay, máy đo áp lực O2 và CO2 (nếucó)

-     Máy đo huyết áp, ốngnghe…

-   Ống thông cácloại.

3.  Ngườibệnh:chuẩnbịtưthếngồithoảimái,dễchịu,thuậntiệnvàphùhợp.

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng của người bệnh trước trong và sau khi tập ho.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

1.  Tâm lý tiếp xúc: giải thích cho người bệnh và người nhà người bệnh mục đích, mục tiêu tập ho để cùng hợptác.

2.    Kỹ thuật: (dành cho tập ho trong nhikhoa)

-   Phản xạ khíquản

-   Đầu ở tư thếduỗi

-   Một tay kỹ thuật viên đặt ở gáy trẻ để nâng đầulên.

-   Kỹ thuật viên tìm vị trí hõmức.

-   Sờ tìm khíquản.

-   Kỹ thuật viên đặt ngón tay trượt ngang khí quản theo nhịp thở rồi ấn xuống dưới, ấn ra sau và vàotrong.

-   Đường hô hấptrên.

-   Dùng máy hút thích thích cơ quan nhận cảm: rãnh mũi, vòmmiệng.

-   Dùng ngón tay sạch kích thíchhọng.

3.  Các kỹ thuật khác: tay kỹ thuật viên ấn, đẩy phổi phải ở thì thởra.

VI THEO DÕI

1.  Trước và sau khi làm kỹ thuật: theo dõi tình trạng toàn thân, sắc mặt, tím tái, kiểu thở, người bệnh mệt, mạch, huyết áp, áp lực O2 vàCO2

2.  Sau khi ho có thể tự khạc dịchtiết:

-   Dùng máy hút, hút dịch tiết (nếu không khạcđược)

-   Cần theo dõi số lượng, máu sắc, độ quánh, mùi vị dịchtiết.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

Mệt, sắc da tím, nôn mửa, thở nhanh: Ngừng tập thở và báo cáo bác sỹ chuyên khoa để xử trí ngay.

 

KỸ THUẬT VỖ, RUNG LỒNG NGỰC

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Vỗ, rung lồng ngực có tính chất cơ học làm long dịch tiết, long đờm, sau đó dẫn ra các phế quản rộng hơn để thoát ra ngoài nhờ phản xạ ho và khạc, hoặc dùng máy hút nếu người bệnh không tự hođược.

-   Kỹ thuật vỗ, rung lồng ngực được tiến hành xen kẽ trong thời gian dẫn lưu tư thế và kết hợp tập thở vàho.

II.   CHỈĐỊNH

-   Giãn phế quản, bệnh xơ nang, các bệnh tăng bài tiết đờm dãi… viêm phổi, xẹp phổi do ứ đọng, viêm phế quản, hen phếquản.

-   Người bệnh nằm một chỗ lâu ngày do bấtđộng.

-   Các bệnh tắc nghẽn dịch trong khi hônmê…

-   Một số trường hợp sau phẫuthuật.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Những trường hợp có nguy cơ chảymáu.

-   Chấn thương lồng ngực chưa xửtrí.

-   Người bệnh suy kiệtnặng.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹhoặckỹthuậtviênVậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Máyhút.

-   Khay quả đậu, khăn tay, giấylau.

-   Máy đo huyết áp, ốngnghe.

-   Gối kêlót.

-   Khẩutrang.

-   Phim chụp Xquang, đèn đọc phimXquang.

3.  Ngườibệnh

-   Kiểm tra mạch, huyết áp, nhịp thở, kiểuthở.

-   Chuẩn bị vùng tập trung nhiều ứ đọng dịchtiết.

 

-   Lưu ý đến các ống thông, các dây nối trên ngườibệnh.

-   Nới rộng quần áo và tiến hành vỗ, rung khi người bệnh không ănno.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Kỹ thuật viên nẵm vững nguyên nhân, tiền sử, quá trình diễn biến và chẩn đoán của ngườibệnh.

-   Biết được vùng cần tập trung cho việc vỗ,rung.

-   Hiểu được chỉ định và chống chỉ định của bác sỹ chuyênkhoa.

-   Đọc được kết quả tổn thương trên phimXquang.

V.  CÁCBƢỚCTIẾNHÀNH

1.  Tâm lý tiếp xúc: tạo tâm lý tiếp xúc tốt với người bệnh, giải thích rõ cho người bệnh và người nhà hiểu được bệnh tật của mình để tạo ra sự hợp tác chặtchẽ.

2.  Thực hiện kỹthuật

2.1.  Kỹ thuật vỗ lồngngực

-   Bằng áp lực của lòng bàn tay do chụm khép các ngón tay lại, tiến hành vỗ để tạo ra một đệm không khí giữa lòng bàn tay và thành ngực của ngườibệnh.

-   Vỗ nhịp nhàng, đều đặn, di chuyển đều trên thành ngực ngườibệnh.

-   Thời gian vỗ kéo dài từ 3 đến 5phút.

-   Cần lưu ý việc vỗ với các ngườibệnh:

+ Gầy, béo.

+ Người bệnh nữ (vùng vú).

+ Có vùng da dễ bị mẫn cảm.

+ Người bệnh là trẻ em, cụ già.

2.2.  Kỹ thuật rung lồngngực

-    Khác với vỗ, rung làm bằng việc căng các cơ vùng vai đến hai bàn tay của kỹ thuậtviên.

-    Rung bằng hai bàn tay chồng lên nhau hoặc hai bàn tay rung ở hai vị trí khác nhau trên thành ngực ngườibệnh.

-   Rung chỉ làm ở cuối thì hít vào và kéo dài cho đến khi kết thúc thì thởra.

-   Rung kết hợp trong dẫn lưu tư thế, người bệnh phải hít vào thật sâu, thở ra mạnh và dài. Rung kết hợp với việc ho và khạc để tống chất dịch rangoài.

 

-    Lưu ý: khi làm rung đối với các người bệnh là trẻ em phải điều chỉnh các đầu ngón tay để tạo ra áp lực thích hợp, luôn luôn kết hợp dẫn lưu tư thế và dùng máy hút để lấy dịch ứ đọng rangoài.

-   Khi thực hiện kỹ thuật việc rung lồng ngực, kỹ thuật viên rất mệt và người bệnh cũng mệt do tư thế dẫn lưu, do phải thở ra mạnh và do phải ho khạc đờm rangoài.

-   Thời gian rung kéo dài từ 10 đến 15 phút/lần.

VI.  THEO DÕI

-   Tình trạng người bệnh, sắc mặt, mạch, nhịp thở, nồng độ O2 vàCO2.

-   Theo dõi giãn nở lồng ngực và cơhoành.

-   Theo dõi ho, khạc đờm và dịch tiết ra (số lượng, màu sắc, độquánh…)

-Theo dõi vùng da ở gần các xương.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Tổn thương lồng ngực: da, xương sườn…do kỹ thuật vỗ, rungsai.

-   Nếu nhịp thở không đều, huyết áp thay đổi thất thường, sắc màu da kém…phải dừng vận động, báo cáo cho bác sỹ chuyên khoa về để kịp thời xửtrí.

 

KỸ THUẬT DẪN LƯU TƯ THẾ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Dẫn lưu tư thế là kỹ thuật dùng tư thế thích hợp tùy theo vị trí tổn thương ở phổi để dẫn các dịch tiết trong đường hô hấp rangoài.

-   Thường kết hợp với các kỹ thuật khác trong phục hồi chức năng như vỗ, rung, ho, ho có trợgiúp…

II.   CHỈĐỊNH

-   Sau phẫu thuật lồng ngực, ổbụng.

-   Người bệnh thở máy liên tục nhiềungày.

-   Người bệnh nằm bất động lâungày.

-   Người bệnh bị giãn phế quản, bệnh xơ nang, tăng tiết dịch, đờmdãi.

-   Xẹp phổi do ứđọng.

-   Áp xe phổi, viêmphổi.

-   Tắc nghẽn dịch trong hôn mê, unão.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Thận trọng trong các trường hợp sau phẫu thuật lồng ngực.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsỹhoặckỹthuậtviênvậtlýtrịliệu,điềudưỡngviên.

2.  Phươngtiện

-   Máy hút, ống dẫn lưu (nếucần).

-   Khay quả đậu, khăn tay, giấylau.

-   Máy đo huyết áp, ốngnghe.

-   Gối kêlót.

-   Khẩutrang.

3.  Ngườibệnh

-   Được kiểm tra toàn thân: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịpthở.

-   Nghe phổi tìm ra vùng ứ đọng nhiều để tập trung dẫnlưu.

-   Lưu ý tất cả các ống thông, các dây nối dùng trên ngườibệnh.

-   Người bệnh chỉ được ăn nhẹ hoặc ăn sau khi kết thúc đặt tư thế dẫnlưu.

 

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Kỹ thuật viên nắm rõ tiền sử, bệnh sử, quá trình diễn biến và chẩn đoán của bác sỹ đối với ngườibệnh.

-   Hiểu được chỉ định và chống chỉđịnh.

-   Đọc được kết quả chụp Xquang, các thông tin về nồng độ O2 và CO2 trongmáu.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tâmlýtiếpxúcvớingườibệnh

Tạo tâm lý tiếp xúc tốt với người bênh, giải thích rõ cho người bệnh và người nhà hiểu được bệnh tật để hợp tác.

2.  Thực hiện kỹthuật

-   Kỹ thuật viên luôn quan sát, theo dõi ngườibệnh.

-   Tùy theo vùng tổn thương của phân thùy phổi hoặc vùng ứ đọng chất dịch tiết mà đặt tư thế dẫn lưu để đưa các dịch tiết thoát ra các nhánh phế quản lớnhơn.

-   Thay đổi tư thế: mỗi tư thế dẫn lưu từ 5 đến 10 phút. Tổng thời gian của các tư thế là 40 phút. Mỗi ngày đặt tư thế dẫn lưu hai lần: sáng và chiều. Buổi sáng dẫn lưu tư thế các vùng nhiều ứđọng.

-   Kết hợp tập thở, vỗ rung, ho, khạc đờm (nếu như không có chống chỉ định những liệu pháp đó cho ngườibệnh):

+ Tư thế nửa nằm nửa ngồi: trong tổn thương hai thùy đỉnh, hai thùy trên.

+ Tư thế nằm ngửa: tổn thương phân thùy trước, phân thùy trên.

+ Tư thế nằm sấp: phân thùy trên, phân thùy sau.

+ Tư thế nằm nghiêng, đầu thấp: phân thùy dưới phải.

+ Tư thế nằm ngửa đầu thấp hay nằm sấp phủ phục trên gối trong tổn thương phân thùy sau- hai thùy dưới.

VI.  THEO DÕI

-   Trong khi làm cần phải theo dõi tình trạng người bệnh như: mạch, huyết áp, nhịp thở, nồng độ O2 và CO2 trongmáu.

-   Theo dõi sắc mặt, mệt mỏi, khóthở.

-   Theo dõi chất dịch khạc ra: màu sắc, độ đậm đặc, mùi vị, sốlượng.

-   Đánh giá kết quả dẫn lưu tưthế.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

 

-   Tai biến: người bệnh mệt mỏi nhiều, khó thở, da tím tái, mạch, huyết áp không ổn định…

-   Xử trí: phải dừng ngay kỹ thuật và báo cáo cho bác sỹ chuyên khoa để kịp thời xử trí.

 

. KỸ THUẬT KÉO NẮN TRỊ LIỆU

I.   ĐẠICƯƠNG

Kéo nắn trị liệu là thao tác bằng tay do người thầy thuốc tiến hành để phát hiện sự tắc nghẽn khớp, đồng thời dùng thao tác để loại bỏ sự tắc nghẽn của khớp đó.

-   Tắc nghẽn khớp là là sự hạn chế độ trượt các diện của mỗi khớp lên nhau:

+ Nguyên nhân: do rối loạn điều hòa cơ; sau chấn thương; một số bệnh khớp; kích thích phản xạ bệnh lý nội tạng

+ Triệu chứng của tắc nghẽn khớp: đau khớp đột ngột, hạn chế động tác, đau có thể tái phát khi có sự thay đổi trạng thái như hành kinh, thời tiết thay đổi, dùng các thuốc giảm đau chỉ giảm tạm thời. Chụp XQ và các xét nghiệm bình thường.

II.   CHỈĐỊNH

Chỉ định kéo nắn khi có tắc nghẽn khớp độ II (Stoddart phân ra làm 5 mức độ):

-   Độ 0: Cứng khớp, do nguyên nhân bệnh lý nào đó làm cho 2 đầu xương của khớp bị dính lại. Trong trường hợp này không thể kéo nắn được, không những không có kết quả mà còn gây taibiến.

-   Độ I: Tắc nghẽn nặng, trong trường hợp này người bệnh đau nhiều và hạn chế cử động. Vì vậy không nên kéo nắn trực tiếp mà phải chuẩn bị tốt bằng điều trị vật lý như nhiệt nóng trị liệu, xoa bóp trị liệu, di động khớp sau đó mới tiến hành kéo nắn.

-   Độ II: Tắc nghẽn khớp thực sự, chỉ định kéo nắn là tốtnhất.

-   Độ III: Khớp hoạt động bình thường không cần kéonắn

-   Độ IV: Khớp bị lỏng không cần kéonắn

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Gãy xương, trật khớp, đứt dây chằngkhớp

-   Các khối u lành tính và áctính

-   Các trường hợp có nguy cơ chảymáu

-   Bệnh lý cột sống: viêm tủy, lao cột sống, chấn thương cột sống, hội chứngrễ…

-   Người cao tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ cóthai.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu,bácsỹphụchồichứcnăng

2.  Phươngtiện

 

-   Bàn tập chắc chắn, ổn định, cao 60 cm, rộng 60 cm, dài 200 cm. Nếu có thể điều chỉnh độ cao của bàn cho phù hợp với người điều trị thì càngtốt.

-   Dây đai khi cần dùngđến

3.  Ngườibệnh

-   Để người bệnh nằm ở tư thế thoải mái, phùhợp

-   Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, các xét nghiệm liênquan

4.  Hồ sơ bệnh án: Bệnh án, phiếu điều trị vật lý, các xét nghiệm liênquan

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

2.  Kiểmtrangườibệnh:tâmlýtrịliệuđểngườibệnhphốihợpthamgia.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Kéo nắn là thao tác “ép” khớp ở cuối tầm vận động trượt cố lên nhau theo tầm độ và hướng vận động bình thường của khớp; hoặc trượt lên nhau theo hướng trước - sau hoặc bên -bên.

-   Có thể kéo nắn để giải phóng tắc nghẽn các khớp ở chi, cộtsống.

VI.  THEO DÕI

-    Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp và tình trạng người bệnh trước và sau thực hiện kỹ thuật kéonắn.

-   Theo dõi người bệnh có bị chấn thương haykhông.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Tai biến: chấn thương khớp, gẫy xương,đau.

-   Xử trí: giảm đau, xử trí theo mức độ chấnthương.

-   Rất thận trọng khi kéo nắn cột sống cổ vì có thể gây chấn thương tủy sống dẫn đến liệt tứchi.

 

. KỸ THUẬT DI DỘNG KHỚP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Di động khớp là các vận động cần thiết cho các chức năng thông thường của khớp qua tầm vận động mà người bệnh không thể tự thực hiện được như kéo, tách, trượt, ép, lăn và xoay tròn của các mặt khớp. Đây là loại vận động phụ trợ của khớp.

2.  Các loại kỹthuật

Có 7 loại kỹ thuật di động khớp gồm trượt khớp, kéo nắn khớp, lăn khớp, xoay tròn khớp, kéo dãn khớp khi trượt, kéo tách khớp, ép khớp

II.   CHỈĐỊNH

1.  Giảm đau, giảm co cứng cơ và co thắtcơ

Các vận động lúc lắc biên độ nhỏ của khớp kích thích bộ phận nhận cảm cơ, do đó ức chế dẫn truyền kích thích nhận cảm đau ở tuỷ sống hoặc thân não làm giảm đau, từ đó giảm phản xạ co cứng, co thắt cơ và các tổ chức phần mềm quanh khớp, tạo nên sự chuyển dịch của dịch trong bao hoạt dịch, đưa các chất dinh dưỡng đến phần vômạchcủasụnkhớp,phòngngừacáctácđộngcủasựthoáihoákhikhớpxưngđaulàm vậnđộngkhônghếttầmđộbìnhthườnghaydobấtđộngkhớp.

2.  Điều trị sự giảm vận động khớp haichiều

Sử dụng kỹ thuật kéo dãn có trượt khớp tăng tiến để làm dài các cấu trúc bị giảmvận động, lực kéo dãn hoặc rung lắc ở mức độ vừa phải và chịu được để làm dãn dài các mô đã bị co ngắn, từ đó có thể điều trị sự giảm vận động khớp hai chiều

3.  Điều trị các giới hạn tầm vận động khớp tiếntriển

Duy trì được khả năng vận động, làm chậm sự tiến triển hạn chế vận động  khớp do vậy điều trị được sự hạn chế vận động khớp tiếntriển

4.  Điềutrịkhingườibệnhphảibấtđộngchứcnăng

Duy trì khả năng trượt khớp, vận động khớp, phòng ngừa thoái khớp và co rút mô mềm, bao khớp.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

1.  Chống chỉ định tuyệtđối

-   Khớp vận động lỏng lẻo do bị hoại tử, rách, đứt các dây chằng và baokhớp.

 

-   Tràn dịch khớp do chấn thương, do bệnh gây ra. Hạn chế vận động khớp do dịchtănglênvàphảnứngcơgâyđauchứkhôngphảidocongắncáctổchứcquanhkhớp.

-   Nhiễm trùng khớp: khi khớp bị viêm nhiễm, di động khớp sẽ làm tăng đau, co cơ phản xạ bảo vệ làm các mô bị tổn thương nặngthêm.

2.  Chống chỉ địnhtương đối

-   Người bệnh có các khối u áctính

-   Người bệnh có bệnh lý về xương có thể phát hiện bằngXQuang.

-   Người bệnh bị gãy xương chưa lành (tuỳ thuộc vào vị trí gãy và kỹ thuật cốđịnh)

-   Người bệnh đau quá mức (xác định nguyên nhân gâyđau)

-   Khớp tăng động trong phản ứng liên hợp của các khớp. Các khớp khác phải được cố định đúng để lực vận động của khớp đang điều trị không truyền đếnchúng.

-   Người bệnh đã được phẫu thuật thay khớp toànbộ.

IV.  CHUẨN BỊ THỰCHIỆN

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật di động khớp nói chung có thể được thực hiện bởi các kỹ thuật viên  đã được huấn luyện cẩn thận về thực hành kỹ thuật. Riêng kỹ thuật kéo nắn cần được thực hiện bởi bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng đã được huấn luyện thực hành kỹ thuậtnày.

2.  Phươngtiện:Bàntập,phấnrôm.

3.  Ngườibệnh:Ngườibệnhđượcgiảithíchrõmụcđíchcủakỹthuật.

4.  Hồ sơ bệnhán:

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật di động khớp sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ và lựa chọn kỹ thuật

-   Để điều trị tình trạng đau kéo dài: nên sử dụng các kỹ thuật lắckhớp

-    Để điều trị tình trạng mất vận động trượt khớp làm hạn chế vận động: nên sử dụng các kỹ trượtkhớp

-   Để duy trì tầm vận động khớp: nên sử dụng các kỹ thuật lắc khớp hoặc trượt khớp ở mức độ2.

 

-   Để duy trì sự trượt khớp: khi không thể sử dụng các kỹ thuật tập theo tầm vận động hoặc khớp không được cử động trong một khoảng thời gian thì sử dụng kỹ thuật lắc khớp ở mức độ 2 hay kéo dãn khớp ở mức độ2

-   Nên sử dụng kỹ thuật trượt khớp cùng với các kỹ thuật kéo dãn khớp mức độ 1. Tránh sử dụng kỹ thuật kéo dãn khớp mức độ 2 hoặc 3 cùng lúc với kỹ thuật trượt khớp mức độ 3 vì sẽ gây tổn thương thêm chokhớp.

Khi sử dụng các kỹ thuật kéo dãn khớp: đầu tiên cử động phần xương chung qua tầm trượt khớp cho phép để làm mềm khớp, khi cảm thấy kháng trở thì áp dụng kỹ thuật kéo dãn hoặc tách khớp để vượt qua sự kháng trở đó.

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh và các chi được điều trị ở trong tư thế thư giãn, chắc chắn. Các bài tập thư giãn có thể sử dụng trước và trong khi áp dụng các kỹ thuật di động khớp.

3.  Vị trí củakhớp

Khớp được đặt trong vị trí được nghỉ ngơi, bao khớp được thư giãn tối đa để ít gây đau nhất.

4.  Thực hiện cố định tốt: Có thể cố định bằng băng, đai, bằng tay của người điều trị. Phương pháp cố định phải chắc chắn nhưng thoải mái đối với các khớp có liên quan, thường là cố định ở phần gần trung tâmxương.

5.  Cung cấp lực điềutrị

Lực điều trị dù mạnh hay nhẹ nhưng cần phải được tác động ở càng gần mặt khớp càng tốt. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì các thao tác càng dễ dàng và thoải mái.

Thay bằng sử dụng lực tác động của các đầu ngón tay, người điều trị sử dụng phần mặt phẳng của bàn tay để cung cấp lực tác động.

6.  Xácđịnhhướngcủavậnđộng

-    Người điều trị phải xác định được hướng của vận động là vuông góc trong kỹ thuật kéo dãn khớp và tách khớp hay là song song với mặt phẳng điều trị trong kỹ thuật trượtkhớp.

-   Mặt phẳng điều trị là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng từ trục của xương xoay vòng đến điểm giữa mặt lõm của bề mặt khớp. Mặt phẳng điều trị là phần mặt lõm do đó vị trí của nó được xác định bởi vị trí của xươnglõm.

7.  Tốc độ, nhịp điệu và thời gian thực hiện kỹ thuật di độngkhớp

7.1.  Đối với kỹ thuật lắckhớp

 

Áp dụng nhịp nhàng, lắc đều từ 2-3 lần trong một giây trong thời gian 1-2 phút. Có thể thực hiện với biên độ thấp và tốc độ cao để ức chế đau hay biên độ thấp và tốc độ chậm để thư giãn cơ bảo vệ.

7.2.  Đối với kỹ thuật kéo dãnkhớp

Nếu các khớp đau nhiều, áp dụng kỹ thuật kéo ngắt quãng trong 10 giây, nghỉ vài giây giữa các lần kéo dãn. Nếu các khớp có hạn chế vận động,  sử dụng kỹ  thuật kéo dãn khớp với lực nhỏ trong 6 giây, sau đó giảm lực một phần đến mức độ 1 hoặc 2 rồi lặp lại trong khoảng 3-4giây.

VI.  THEO DÕI

1.  Ngày đầu tiên điềutrị

Để khớp nghỉ ngơi hoặc thư giãn tối đa để giảm đau và làm mềm khớp.

2.  Ngày thứhai

-   Nếu đau tăng lên, tăng nhạy cảm khớp, giảm xuống vận động lắc mức độ1.

-   Nếu không đau hay khớp dễ chịu hơn, làm lại kỹ thuật kéo dãn khớp mức độ 2 nếu mục đích điều trị để duy trì trượt khớp hoặc sử dụng bài tập kéo dãn mức độ 3, trượt khớp mức độ 3 nếu mục đích điều trị là tăng cường trượtkhớp.

3.  Những ngày tiếptheo

-    Khi tầm vận động khớp đã khá lên hoặc vận động khớp hết tầm vận động, sử dụng các kỹ thuật kéo dãn mức độ 3, trượt khớp mức độ3.

-    Tăng tiến điều trị bằng sử dụng kỹ thuật xoay một phần ở cuối tầm vận động trước khi trượt hay kéo dãn khớp mức độ3.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Rách mô cơ, dây chằng, bao khớp hay trật khớp có thể xảy ra nếu thực hiện kỹ thuật di động khớp quá mức hay không đúng, giật cục. Khớp sưng to hơn, đau kéo dài hơn có thể là những dấu hiệu chỉ điểm. Cần sử dụng những biện pháp điện trị liệu như sóng ngắn, hồng ngoại, chườm lạnh... để giảm sưng đau và tạm nghỉ kéo dãn, cố định khớp ít nhất 21 ngày nếu xác định có tổn thương phầnmềm quanhkhớp.

 

. KỸ THUẬT DI ĐỘNG MÔ MỀM

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Di động mô mềm là kỹ thuật được thực hiện bằng tay, sử dụng những lực kéo dãn nhỏ tác động đến các tổ chức mềm như da, tổ chức dưới da, cơ, cân mạc, dây chằng, bao khớp để làm tăng sự mềm dẻo, di động của những tổ chức này. Kỹ  thuật này phát triển từ hơn 20 năm nay, được sử dụng rộng rãi trong điều trị phục hồi chức năng các tình trạng bệnh lý cơ xương khớp khácnhau.

-   Di động mô mềm bao gồm các thao tác xoa bóp, kéo dãn theo chiều dọc, di động theo chiều ngang kết hợp với lực ép xuống thích hợp nhằm làm di động các tổ chức phầnmềm.

-   Mục đích và tácdụng:

+ Lưu thông tuần hoàn máu, bạch huyết.

+ Giảm phù nề tại chỗ, giúp phục hồi các mô bị tổn thương.

+ Thư dãn cơ bị co cứng giúp gia tăng tầm vận động khớp, phục hồi các chức năng vận động.

+ Phá vỡ sự kết dính, làm mềm các mô sẹo hoặc các tổ chức xơ sợi, kém đàn hồi.

+ Giảm đau, thư dãn, phục hồi sức khỏe.

II.   CHỈĐỊNH

-   Hạn chế tầm vận động khớp do nguyên nhân mômềm

-   Sẹo bỏng ngoàida

-   Co cứng cơ trong các bệnh lý cột sống như thoái hóa, biến dạng bẩm sinh, thoát vị đĩađệm…

-    Viêm bao gân vùng mỏm trâm quay (hội chứng De Quervain), viêm lồi cầu xương cánh tay (hội chứng Tennis elbow), ngón tay lò xo, hội chứng đường hầm cổtay…

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Các tổn thương ngoài da cấp tính như loét, vết thương hở, viêm nhiễmkhuẩn

-   Bệnh tự miễn, tắcmạch

-   Các tổn thương tại xương khớp như gẫy xương, trậtkhớp.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Bácsĩphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện

 

-   Bàn (giường)tập

-   Gối kê đỡ cácloại

3.  Ngườibệnh

-   Kiểm tra lại các thông tin về tình trạng bệnh lý toàn thân cũng như tại chỗ như mạch, huyết áp, tri giác nhậnthức.

-   Lượng giá trước điều trị bao gồm tình trạng đau, mức độ co cứng, tầm vận động khớp, cơ lực, cảmgiác…

4.  Hồ sơ bệnh án: Đối chiếu lại người bệnh và chỉ định điềutrị.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.    Giải thích cho người bệnh rõ về mục đích và các bước tiến hành  kỹ thuật. Hướng dẫn người bệnh cách tự theo dõi các biến chứng hoặc tác dụng phụ không mong muốn, hoặc các biểu hiện bệnh lý cần cấp cứu ngay trong khi thực hiện kỹ thuật.

2.   Hướng dẫn người bệnh tư thế nằm hoặc ngồi đúng, thoải mái, thuận tiện để có thể thực hiện được kỹthuật

3.  Nhẹ nhàng thực hiện các thao tác xoa bóp, kéo dãn theo chiều dọc, di động theo chiều ngang kết hợp với lực ép xuống thích hợp nhằm làm di động các tổ chức phần mềm, trong khi không gây cảm giác khó chịu hay đau đớn cho ngườibệnh.

4.  Trong khi thực hiện kỹ thuật, phải luôn lưu ý hỏi người bệnh về cảm giác của họ (đau, khó chịu, căng tức…hay thoải mái, thư dãn, giảm đau) để quyết định lực tác động thíchhợp.

5.  Thời gian thực hiện kỹ thuật: 15 - 30 phút cho 1 nhóm cơ hay một đoạn chi, một vùng cơ thể tùy theo tình trạng bệnhlý.

6.  Kết thúc kỹ thuật phải kiểm tra lại tình trạng đau, mức độ co cứng, tầm vận động khớp, cơ lực, cảm giác của ngườibệnh.

7.  Ghi chép hồ sơ bệnhán.

VI.  THEO DÕI

Tại vùng điều trị cần theo dõi phát hiện sớm các biến chứng thứ phát như đau, phù nề, tăng co cứng cơ hoặc các biểu hiện viêm tại chỗ do lực tác động quá lớn hoặc không đúng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

. TẬP VẬN ĐỘNG CHUỖI ĐÓNG VÀ CHUỖI MỞ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Vận động chuỗi là chuỗi liên kết hoạt động giữa các hệ thống để tạo ra cử động của con người, các hệ thống đó bao gồm hệ thống cơ, thần kinh và hệ thống xương với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. Các bài tập vận động chuỗi là các bài tập sử dụng sự liên kết hoạt động giữa thần kinh, cơ, khớp và xương của một phần hay toàn cơ thể. Các bộ phận này phải hoạt động đồng thời cùng nhau tạo ra các cử động có mục đích. Ví dụ khi co cơ nhị đầu cánh tay, cử động gập khuỷu hình thành do sự phối hợp hoạt động của cơ, thần kinh vùng vai và cánh tay chứ không chỉ riêng của cơ nhị đầu vốn là mối quan tâm ban đầu của chúng ta.

2.  Có hai loại bài tập chuỗi là bài tập chuỗi đóng và bài tập chuỗimở

2.1.  Các bài tập chuỗi đóng (Closed Kinetic Chain Exercises -CKCE)

Là các bài tập được thực hiện khi bàn chân (đối với cử động của chân) hay bàn tay (đối với cử động của tay) ở trong vị thế cố định, không di chuyển trong suốt bài tập, bàn tay hay bàn chân duy trì sự tiếp xúc hằng định với một mặt phẳng, thông thường là mặt đất, bàn đạp chân của xe đạp hay tay cầm của máy tập. Những bài tập này là bài tập chịu sức nặng bao gồm cả sức nặng cơ thể hay sức nặng ngoại lai như tạ, lò xo.

2.2.  Các bài tập chuỗi mở (Opened Kinetic Chain Exercises -OKCE)

Là các bài tập được thực hiện khi bàn chân (đối với cử động của chân) hay bàn tay (đối với cử động của tay) cử động tự do và được thực hiện trong vị thế không chịu sức nặng. Sức đề kháng thông thường được đặt ở đoạn xa của chi thể và cử động thường xuất hiện trên một khớp bản lề như khớp khuỷu hay khớp gối.

3.  Các đặc điểm của bài tập vận động chuỗi đóng và chuỗimở

Đặc điểm

Bài tập chuỗi đóng

Bài tập chuỗi mở

Mẫu tác động lực

Đường thẳng, lực ép

Xoay, lực cắt

Số khớp trục

Nhiều khớp

Một khớp chính

 

Trạng thái phân đoạn khớp

Cả hai đoạn đều cử động đồng thời

Một đoạn cố định, một đoạn cử động

Số lượng khớp di chuyển

Cử động nhiều khớp

Cử động một khớp phân lập

Mặt phẳng cử động

Đa chiều

Một chiều

 

Sự liên quan hoạt động của các cơ

 

Đồng co cơ rõ rệt

Co một cơ phân lập hay động co cơ tối thiểu

Mẫu cử động

Cử động chức năng

Thông thường cử động trục

II.   CHỈĐỊNH

-   Cả hai loại bài tập chuỗi đóng và bài tập chuỗi mở đều có vai trò quan trọng trong giai đoạn cuối của chương trình phục hồi chứcnăng.

-   Các bài tập chuỗi đóng cho phép khởi động chương trình tập nhanh hơn và ít tạo sức căng trên mô vùng xung quanhhơn.

-   Các bài tập chuỗi mở cho phép tầm vận động lớn hơn và có thể sử dụng trong các hoạt động khởi động trong thểthao.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh và không điều khiển được các cử động của cơ thể.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Bácsỹphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện

Bàn tập hay nệm tập sàn nhà, cầu thang tập, xe đạp tập, máy tập tay, tạ các loại...Phòng tập có đủ không gian cho người bệnh tập một cách an toàn.

3.  Ngườibệnh

Người bệnh được giải thích rõ mục đích của kỹ thuật.

4.  Hồ sơ bệnhán

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại bài tập chuỗi đóng hay chuỗi mở sẽ thực hiện trên ngườibệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ và lựa chọn bàitập

Lựa chọn bài tập vận động bài tập chuỗi đóng hay chuỗi mở dựa trên quy mô vùng thân thể cần được tập luyện, mục đích tập. Đây là loại bài tập thường liên quan đến nhiều khớp, nhiều cơ trong cơthể.

2.  Kiểmtrangườibệnh

-   Trình bày động tác tập để người bệnh hiểu, có thể làm mẫu nhiều lần trước khi ngườibệnhtựthựchiệnđộngtác.Mỗicửđộngphảitheomộttrìnhtựđúng,từvị

 

trí khởi đầu, cử động đến hết tầm hoạt động của khớp, rồi lại trở về vị trí khởi đầu, xong lại tiếp tục lần lặp lại khác.

-   Các động tác tập không quá dễ cũng không quá khó đối với khả năng thực hiện của người bệnh. Nếu có cử động thay thế là do động tác tập quá nặng, tạ quá trọng lượng hoặc do người bệnh chưa thể thực hiện bài tập một cách chủđộng.

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Các bài tập chuỗiđóng

-   Đối với chi trên: Chống đẩy (hít đất, đẩy tường), chống trên hai tay trong vị thế quỳ, kéo xà, tập mạnh các cơ vai, cánh tay bằng máy tập có taycầm...

-    Đối với chi dưới: Ngồi xổm đứng dậy, đạp xe đạp, đạp hai chân trên bàn tập đứng...

3.2.  Các bài tập chuỗimở

-   Đối với chi trên: Các bài tập chủ động tự do hai tay có cầm tạ tay haykhông...

-   Đối với chi dưới: Nằm ngửa nâng chân lên háng gập gối duỗi thẳng, đạp xe trên không, nằm sấp nâng chân với háng duỗi gỗigập...

VI.  THEO DÕI

1.  Ngày đầu tiên điềutrị

Người bệnh cảm thấy thoải mái, các cơ được thư giãn tối đa, giảm đau và làm mềm khớp.

2.  Ngày thứhai

-   Nếu người bệnh mệt tăng lên, đau tăng lên, tăng nhạy cảm khớp, giảm cường độ tập và thời gian tậpxuống.

-   Nếu không đau hay khớp dễ chịu hơn, lặp lại bài tập với cường độ và thời gian nhưtrước.

3.  Những ngày tiếptheo

Theo dõi và tăng dần cường độ tập hoặc có thể kéo dài thời gian tập mà không làm người bệnh mệt mỏi hoặc đau tăng lên.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Tăng huyết áp: Nghỉ ngơi, thuốc hạáp

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

. KỸ THUẬT ỨC CHẾ CO CỨNG TAY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Co cứng là sự tăng của trương lực cơ cùng với sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích qúa mức. Co cứng là hậu qủa của tổn thương bó tháp, đồng thời đó cũng là một thành phần nằm trong hội chứng Neuron vận động trên.

2.  Biểu hiện lâmsàng

-   Biểu hiện lâm sàng của co cứng là tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, hạn chế hoặc mất vận động tự chủ ở tay. Co cứng làm kháng lại các vận động, co cứng tăng khi người bệnh chú ý thực hiện các vận động đặc biệt khi gắng sức (cố làm gì đó). Cụ thể là co cứng các cơ gấp, nhóm cơ hạ đai vai và tay, cơ cố định và kéo xương bả vai ra sau, cơ khép và xoay trong cánh tay, cơ gấp và quay sấp  khuỷu tay và cổ tay, cơ gấp và khép các ngóntay

-   Mẫu co cứng ở vai và tay: Đai vai bị kéo xuống dưới, ra sau; khớp vai khép, xoay trong; khớp khuỷu gấp, cẳng tay quay sấp; cổ tay gấp mặt lòng, nghiêng phía xương trụ; các ngón tay gấp,khép

3.    Hậu quả của cocứng

-   Giảm hoặc mất khả năng vận động của tay và toàn thân, ảnh hưởng đến chăm sóc và điều trị, khó hoặc không thực hiện các hoạt động tự chăm sóc bản thân trong đời sống và sinh hoạt thườngngày

-   Có thể gây nên các biến chứng như loét da, đau, co rút gây biến dạng và mất chức năng khớp, tay và nửa người bênliệt.

II.   CHỈĐỊNH

-   Khi co cứng ảnh hưởng đến vận động, thực hiện chức năng của tay và toànthân

-   Trước khi tập vận động và hoạt động trịliệu

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Khi người bệnh không có biểu hiện co cứng

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-   Kỹ thuật viên đã được đào tạo và thành thạo kỹthuật

-   Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầyđủ

 

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giườngtập

-   Bàn ghế, nẹp, túicát…

3.  Ngườibệnh

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và chủ động phối hợp

4.  Hồ sơ bệnh án: Phiếu điều trị vật lý có chỉ định của bácsỹ

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-   Chỉ định của Bácsỹ

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểmtrangườibệnh

-     Tình trạng người bệnh trước khitập

-     Đánh giá tình trạng co cứng: vị trí, mứcđộ

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Ở tư thếnằm

-   Kỹ thuật vị thế: Người bệnh nằm ở vị thế chống lại mẫu cocứng

-   Ức chế co cứng: Người tập thực hiện các động tác vận động ngược lại với mẫu co cứng, cụ thể là đưa xương bả vai lên trên và ra trước; dạng và xoay ngoài khớp vai; duỗi khớp khuỷu và xoay ngửa cẳng tay; gấp khớp cổ tay về phía mu bàn tay; duỗi, dạng ngón tay cái và các ngónkhác

3.2.  Ở  tư thếngồi

-   Kỹ thuật vị thế ức chế co cứng: Ghế ngồi có chiều cao phù hợp với người bệnh; đầu, thân mình thẳng, cân xứng hai bên, hai vai cân đối; trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân; bàn chân sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuông góc; lưngthẳng.

-   Kỹ thuật ức chế co cứng: Ngồi dồn trọng lượng lên tay liệt ở tư thế tay liệt duỗi, xoay ngửa, khớp khuỷu duỗi, khớp cổ tay gấp mặt mu; ngón tay cái và các ngón tay khác duỗi,dạng.

 

3.3.  Ở tư thếđứng

Dồn trọng lượng lên tay liệt ở tư thế đứng với tay liệt duỗi, xoay ngửa, khớp khuỷu duỗi, khớp cổ tay gấp mặt mu; ngón tay cái và các ngón tay khác duỗi,  dạng.

VI.  THEO DÕI

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

. KỸ THUẬT ỨC CHẾ CO CỨNG CHÂN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Co cứng là sự tăng của trương lực cơ cùng với sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích qúa mức. Co cứng là hậu qủa của tổn thương bó tháp, và đó cũng là một thành phần nằm trong hội chứng Neuron vận động trên.

2.  Biểu hiện lâmsàng

-   Biểu hiện lâm sàng của co cứng là tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, hạn chế hoặc mất vận động tự chủ ở chân và nửa người bị liệt. Co cứng làm kháng lại các vận động, co cứng tăng khi người bệnh thực hiện các vận động đặc biệt khi gắng sức (cố làm gì đó). Cụ thể là co cứng các cơ duỗi ởchân

-   Mẫu co cứng ở chân: Co cứng duỗi, biểu hiện bằng hông bên liệt bị kéo rasau, lên trên; khớp háng duỗi, khép, xoay ngoài; khớp gối duỗi; khớp cổ chân duỗi (gấp  mặt lòng); bàn chân nghiêng trong, các ngón chân gấp,khép

3.    Hậu quả của cocứng

-   Giảm hoặc mất khả năng vận động, ảnh hưởng đến chăm sóc và điều trị, khó hoặc không thực hiện các hoạt động tự chăm sóc bảnthân

-   Có thể gây nên các biến chứng như loét da, đau, co rút gây biến dạng và mất chức năng khớp và chân cũng như nửa người bênliệt.

II.   CHỈĐỊNH

-   Khi co cứng ảnh hưởng đến vận động, thực hiện chứcnăng

-   Trước khi tập vận động và hoạt động trịliệu

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Khi người bệnh không có biểu hiện co cứng

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-   Kỹ thuật viên đã được đào tạo và thành thạo kỹthuật

-   Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầyđủ

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giườngtập

 

-   Bàn ghế, nẹp, túicát…

3.  Ngườibệnh

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và chủ động phối hợp

4.  Hồ sơ bệnhán

Phiếu điều trị vật lý có chỉ định của bác sỹ:

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-     Chỉ định của Bácsỹ

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểm tra ngườibệnh

-     Tình trạng người bệnh trước khitập

-     Đánh giá tình trạng co cứng: vị trí, mứcđộ

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Ở tư thếnằm

-   Kỹ thuật vị thế: Người bệnh nằm ở vị thế chống lại cocứng

-   Ức chế cocứng:

+ Người tập giúp hoặc hướng dẫn người bệnh nằm ngửa, hai chân gấp, cài các  ngón hai bàn tay vào nhau, vòng hai tay qua hai khớp gối, kéo hai khớp gối về phía ngực; đồng thời nâng đầu, vai và thân mình phía trên lên khỏi mặt giường, giữ như vậy trong một và phút sau đó trở về vị trí banđầu.

+ Làm cầu, dồn trọng lượng lên hai chân, sau đó dồn trọng lượng lên chân liệt

3.2.  Ở  tư thếngồi

-   Kỹ thuật vị thế ức chế co cứng: Ghế ngồi có chiều cao phù hợp với người bệnh; đầu, thân mình thẳng, cân xứng hai bên, hai vai cân đối; trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân; bàn chân sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuông góc; lưngthẳng.

-     Kỹ thuật ức chế co cứng: Ngồi dồn trọng lượng cơ thể lên mông và chân bênliệt.

 

3.3.  Ở tư thếđứng

Ngườibệnhđứng,dồntrọnglượnglênchânliệtởtưthếđứng,                 sau đótậpvận động chân bên khôngliệt.

VI.  THEO DÕISAU

-     Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi

 

. KỸ THUẬT ỨC CHẾ CO CỨNG THÂN MÌNH

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Co cứng là sự tăng của trương lực cơ kèm theo sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích qúa mức. Co cứng là hậu qủa của tổn thương bó tháp, là một thành phần nằm trong hội chứng Neuron vận động trên.

2.  Biểu hiện lâmsàng

-   Biểu hiện lâm sàng của co cứng là tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, hạn chế hoặc mất vận động tự chủ ở thân mình. Co cứng làm kháng lại các vận động, co cứng tăng khi người bệnh chú ý thực hiện các vận động, đặc biệt là khi gắng sức (cố làm gì đó). Cụ thể là co cứng các cơ thẳng lưng, cơ lưng to, cơ liên sườn bênliệt.

-    Mẫu co cứng ở thân mình: Thân mình người bệnh nghiêng về phía bên liệt và xoay rasau.

3.    Hậu quả của cocứng

-   Giảm hoặc mất khả năng vận động, ảnh hưởng đến chăm sóc và điều trị, khó hoặc không thực hiện các hoạt động tự chăm sóc bảnthân

-    Có thể gây nên các biến chứng như, đau, co rút gây biến dạng, giảm hoặc mất chức năng vận động của thânmình.

II.   CHỈĐỊNH

-   Khi co cứng ảnh hưởng đến vận động, thực hiện chứcnăng

-   Trước khi tập vận động và hoạt động trịliệu

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Khi người bệnh không có biểu hiện co cứng

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-  Kỹ thuật viên đã được đào tạo và thành thạo kỹ thuật

-   Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầyđủ

2.  Phươngtiện

-   Giường bệnh hoặc giườngtập

-     Bàn ghế, nẹp, túicát…

 

3.  Ngườibệnh

Thông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và chủ động phối hợp

4.  Hồ sơ bệnhán

Phiếu điều trị vật lý có chỉ định của bác sỹ:

-   Ngày điều trị, giờ điềutrị

-   Tình trạng người bệnh trước trong và sau khitập

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

V.  CÁCBƯỚCTHỰCHIỆN

1.  Kiểm tra hồ sơ bệnhán

-     Chỉ định của Bácsỹ

-   Tên kỹ thuật viên thực hiện ylệnh

2.  Kiểm tra ngườibệnh

-     Tình trạng người bệnh trước khitập

-     Đánh giá tình trạng co cứng: vị trí, mứcđộ

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Ở tư thếnằm

-   Kỹ thuật vị thế: Người bệnh nằm ở vị thế chống lại mẫu cocứng

-   Ức chế co cứng: Người tập thực hiện hoặc hướng dẫn người bệnh thực hiện các động tác vận động ngược lại với mẫu co cứng, cụ thể là người bệnh nằm ngửa, hai gối gấp sau đó ngả hai gối về phía bên không liệt càng nhiều càng tốt, làm dài thân mình bên liệt, giữ như vậy vài phút sau đó trở lại vị trí banđầu.

3.2.  Ở tư thếngồi

-   Kỹ thuật vị thế ức chế co cứng: Ghế ngồi có chiều cao phù hợp với người bệnh; đầu, thân mình thẳng, lưng thẳng, cân xứng hai bên, hai vai cân đối; trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân; bàn chân sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuônggóc.

-   Kỹ thuật ức chế co cứng: Kéo dài thân mình phía bên liệt, dồn trọng lượng lên mông bênliệt

3.3.  Ở tư thếđứng

Nghiêng mình sang phía bên không liệt để làm dài thân mình phía bên liệt, trọng lượng dồn lên chân bên liệt hoặc dồn đều lên hai chân.

 

VI.  THEO DÕI

-   Đánh giá tình trạng người bệnh sau khitập

-   Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bấtthường

-   Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bácsỹ

-   Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khitập

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

. KỸ THUẬT XOA BÓP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Xoa bóp bằng tay là những thủ thuật xoa nắn các mô một cách có khoa học và hệ thống nhằm tác động lên các cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn.

II.   CHỈĐỊNH

-     Làm giãn cơ, giảmđau.

-     Kích thích hoặc làm êm dịu hệ thầnkinh.

-     Điều trị dính của cácmô.

-     Cải thiện tuần hoàn, tăng bài tiết các chất cặnbã.

-   Trước khi thực hiện các kỹ thuật vận động khác hoặc kỹ thuật kéonắn.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Viêm nhiễm cấp tính, viêm tắc tĩnh mạch, các khốiu.

-   Các bệnh ngoàida.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Giường, bàn xoa bóp (có kích thước phù hợp với người thực hiện xoabóp).

-   Gối cácloại.

-   Dầu xoa, bộttan.

3.  Người bệnh: để người bệnh ở tư thế thoải mái, dễ chịu, thuận tiện tùy vùng cần điều trị xoabóp.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Kỹ thuật viên nắm vững nguyên nhân và quá trình diễn biến của ngườibệnh.

-   Lượng giá và lập kế hoạch điềutrị.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Tạotâmlýtiếpxúctốtvớingườibệnh:giảithíchchongườibệnhhiểurõđược bệnh tật của mình để hợp tác điềutrị.

2.  Kỹ thuật

 

-   Xoa dầu hoặc thuốc mỡ lên vùng xoabóp.

-   Kỹ thuật xoa vuốt: dùng hai bàn tay trượt nhẹ nhàng, dịu dàng lên phần cơ thể được xoa bóp, xoa vuốt theo chiều dọc hay xoa thành vòngtròn.

+ Xoa vuốt nông.

+ Xoa vuốt sâu: trong trường hợp cơ bị co, làm tăng tuần hoàn máu và bạch huyết.

-     Kỹ thuật nhàobóp

+ Nhào bóp nhẹ để làm cho cơ chùng xuống và thư giãn cơ.

+ Nhào bóp sâu: làm tăng sức mạnh của cơ.

-   Kỹ thuật cọxát.

-   Kỹ thuật vỗ(gõ).

-   Kỹ thuậtrung.

VI.  THEO DÕI

-   Tình trạng ngườibệnh.

-   Màu sắc vùng da nơi xoabóp.

-    Nếu có những diễn biến xấu cần ngừng xoa bóp ngay và báo cáo với bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chứcnăng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi

 

TẬP ỨC CHẾ VÀ PHÁ VỠ CÁC PHẢN XẠ BỆNH LÝ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Các phản xạ bệnh lý là các phản xạ nguyên thủy, bất thường tồn tại trong quá trình phát triển của trẻ.

II.   CHỈĐỊNH

Trẻ bại não tồn tại các phản xạ bệnh lý

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH:không

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện

3.  Ngườibệnh

Mặc quần áo rộng, thoải mái khi thực hiện thao tác.

4.  Hồ sơ bệnh án: có chỉ định của bác sĩ điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kỹthuật1:Điềuchỉnhtưthếbấtthƣờngởtay

1.1.  Mục tiêu: Duỗi ngửa tay và xoay ngoài, bàn tay mởra.

1.2.  Thựchiện

-   Tư thế: Đặt trẻ ngồi trên sàn, kỹ thuật viên ngồi đối diện vớitrẻ.

-   Một tay kỹ thuật viên đỡ dưới khuỷu, một tay đỡ bàn tay của trẻ, nâng tay trẻ lên ngang vai duỗi thẳng và xoay rangoài.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

1.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Tay trẻ duỗi thẳng, khớp vai xoay ngoài, bàn taymở.

-   Gia đình tự làmđược.

2.  Kỹthuật2:Tạothuậnphávỡphảnxạduỗichéoởtưthếnằm

2.1.  Mục tiêu: phá vỡ phản xạ duỗichéo.

2.2.  Thựchiện

-   Tư thế: Trẻ nằm ngửa/ sấp, kỹ thuật viên ngồi phía dưới chântrẻ.

-   Hai tay kỹ thuật viên đặt trên khớp gối trẻ làm động tác dạng và xoay ngoài hai chân.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

 

2.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Chân trẻ dạng và xoayngoài.

-   Gia đình tự làmđược.

3.  Kỹthuật3:Phávỡphảnxạduỗichéotưthếngồitrênsàn

3.1.  Mục tiêu: phá vỡ phản xạ duỗichéo

3.2.  Thựchiện

-   Tư thế: Trẻ ngồi, kỹ thuật viên ngồi sau lưngtrẻ

-   Hai tay của kỹ thuật viên ôm mặt trong của khớp gối dạng 2 chân của trẻ và xoay ngoài.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

3.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ ngồi với chân dạng và xoayngoài

-   Gia đình tự làmđược.

4.   Kỹ thuật 4: Phávỡ phản xạ duỗi chéo bằng cách đặt trẻ ngồi trong ghế có  bộ phận táchchân

4.1.  Mục tiêu: phá vỡ phản xạ duỗichéo

4.2.  Thựchiện

-   Tư thế: trẻ ngồi trong ghế đặcbiệt

-    Bế trẻ đặt ngồi vào ghế với 2 chân dạng ở 2 bên bộ phận tách chân, lưng phải thẳng, đùi vuông góc với thân, cẳng chân vuông góc với đùi, bàn chân đặt bằng ở trên bộ phận đặtchân.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

4.3.  Tiêu chuẩnđạt

Trẻ ngồi thẳng với chân tách dạng sang 2 bên, xoay ngoài. Gia đình tự làm được

5.  Kỹ thuật 5: Phá vỡ phản xạ duỗi chéo ở trẻ tập đi trong thanh songsong

5.1.  Mục tiêu: Phá vỡ phản xạ duỗichéo

5.2.  Thựchiện

-   Tư thế: Trẻ đứng bám trong thanh songsong.

-   Dùng bàn xương cá hướng dẫn trẻ đi đặt chân vào đúng từng ô hoặc dùng 1 đoạn gỗ/tre dài buộc cao đến mức khớp gối của trẻ. Cho trẻ đi với 2 chân dạng sang 2 bêncủađoạngỗ/tre.Vớitrẻmúavờncầnphảiđeobaocátvàokhớpgốivàcổ

 

chân.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

5.3.  Tiêu chuẩnđạt

Trẻ đi với chân dạng, xoay ngoài. Gia đình tự làm được.

6.  Kỹ thuật 6: Phá vỡ phản xạ nâng đỡ hữuhiệu

6.1.  Mục tiêu: giúp trẻ gập gối, háng, cổ chân dễdàng.

6.2.  Thựchiện

-   Tư thế: Trẻ nằm ngửa, kỹ thuật viên ngồi phía chântrẻ.

-       Kỹ thuật viên một tay đỡ sau gối, một tay đỡ phía gân gót và bàn chân. Gập háng, gối, bànchân.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

6.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Gập bàn chân dễdàng.

-   Gia đình tự làmđược.

VI.  THEO DÕI

Trẻ kháng lại kỹ thuật viên khi tập rung nhẹ cơ để làm giảm co cứng. Trò chuyện với trẻ để giúp trẻ thư giãn.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau do căng cơ quá mức: Ngừng tập, dùng thuốc giảmđau.

-   Gãy xương, trật khớp: Gửi khám và điều trị ngoạikhoa.

 

. TẬP KIỂM SOÁT ĐẦU CỔ VÀ THÂN MÌNH

 

I.   ĐẠICUƠNG

Trẻ bại não hay gặp các bất thường trong hoạt động kiểm soát đầu cổ và thân mình. Điều này dẫn đến việc trẻ chậm phát triển về vận động ở các mốc lẫy, ngồi, bò, đứng, đi.

II.   CHỈĐỊNH

Trẻ kiểm soát đầu cổ và thân mình kém.

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH:không

IV.  CHUẨNBỊ

-   Người thực hiện quy trình kỹ thuật: kỹ thuậtviên

-   Phương tiện: gối tam giác, bóngtròn

-   Người bệnh: mặc quần áo rộng, thoải mái khi thực hiện thaotác.

-   Hồ sơ bệnh án: có chỉ định của bác sĩ điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kỹ thuật 1: Điều chỉnh đầu về vị trí trung gian ở tư thế nằmngửa

1.1.  Mục đích: giúp trẻ không bị ưỡn đầu cổ ra sau quámức.

1.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: Trẻ nằm ngửa, kỹ thuật viên ngồi phía dưới chântrẻ.

-   Đặt 2 tay đỡ lấy đầu trẻ phần sau chẩm. Nâng đầu trẻ lên đồng thời ấn 2 cẳng tay xuống 2 vaitrẻ.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

1.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Cổ trẻ mềm hơn, đỡ ưỡn rasau.

-   Gia đình tự làmđược.

2.  Kỹthuật2:Tạothuậnnângđầubằngtayởtưthếnằmsấp

2.1.  Mục đích: Làm khoẻ nhóm cơ duỗi cổ và thânmình.

2.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: Trẻ nằm sấp có 1 gối nhỏ dưới ngực, kỹ thuật viên ngồi bêncạnh

-   Một tay cố định trên mông trẻ. Tay kia dùng ngón trỏ và ngón giữa ấn day dọc các gai ngang các đốt sống từ C7 -S1.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

 

2.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ nâng đầu và ngực cao hơn, giữ được tư thế đó 30 giây đến 1phút.

-   Gia đình tự làmđược.

3.  Kỹthuật3:Tạothuậnnângđầubằngsửdụnggốikêtrướcngực

3.1.  Mục đích: Làm khoẻ nhóm cơ duỗi cổ vàthân.

3.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: Trẻ nằm sấp với một gối tam giác nhỏ kê ở ngực, 2 tay hướng ra trước  với cánh tay chống vuông góc với khớp vai, khuỷu gập vuông góc với cẳng tay quay sấp. Kỹ thuật viên ngồi cạnhtrẻ.

-   Một tay kỹ thuật viên cố định chắc ở mông trẻ, tay kia dùng đồ chơi kích thích phía trước trên đầu trẻ để trẻ với về phíatrước.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

3.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ nâng đầu và ngực cao hơn, giữ được tư thế đó 30 giây -1phút.

-   Gia đình tự làmđược.

4.   Kỹ thuật 4: Điều chỉnh đầu cổ về vị trí trung gian ở tư thế nằm sấp trên bóng

4.1.  Mục đích: Làm khoẻ nhóm cơ duổi cổ và thânmình.

4.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: Trẻ nằm sấp trên bóng tròn, hai chân dạng, duỗi khớp gối và xoay ngoài.

-   Kỹ thuật viên ngồi hoặc quì phía chân trẻ. Hai tay kỹ thuật viên giữ hai khớp gối của trẻ. Từ từ lăn bóng ra trước, lùi lại và sang hai bên.  Đặt đồ chơi phía trước  mặt trẻ để khuyến khích trẻ ngẩng đầu, nâng thân và với hai tay về phíatrước.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

4.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ có thể nâng đầu cổ, duỗi thân mình và với tay về phíatrước.

-   Gia đình tự làmđược.

5.  Kỹ thuật 5: Bài tập thăng bằng ngồi trên bóng/bànnghiêng

5.1.  Mục đích: Tăng khả năng thăng bằngngồi.

5.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: trẻ ngồi trên bóng/bànnghiêng.

 

-   Kỹ thuật viên đứng hoặc ngồi phía sau trẻ. Hai tay kỹ thuật viên giữ chắc 2 bên hông trẻ,đẩy bóng/bàn nghiêng sang phải, trái, trước, sau để trẻ tập quen với việc điều chỉnh tư thế khi mất thăng bằng. Khi trẻ quen dần và có khả năng điều chỉnh thì giảm dần lực trợ giúp 2 bên hông củatrẻ.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

5.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ có thể giữ thăng bằng khi bị nghiêng sang cácphía.

-   Tăng tiến mức độ thăngbằng.

-   Gia đình tự làmđược.

6.  Kỹ thuật 6: Bài tập thăng bằng trênsàn

6.1.  Mục đích: Tăng khả năng thăng bằng củatrẻ.

6.2.  Tiếnhành

-   Tư thế: trẻ ngồi thoải mái trênsàn.

-   Kỹ thuật viên ngồi phía sau trẻ, hai tay hoặc 1 tay của kỹ thuật viên đẩy vào vai trẻ từ trước ra sau hoặc ngược lại, từ phải sang trái hoặc ngược lại, xoay trẻ từ phải sang trái hoặc ngượclại.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

6.3.  Tiêu chuẩnđạt

-   Trẻ có thể giữ thăng bằng khi bị nghiêng sang cácphía.

-   Tăng tiến mức độ thăngbằng.

-   Gia đình tự làmđược.

VI.  THEO DÕI: trẻ khóc, tímtái.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

TẬP ĐIỀU HỢP VẬN ĐỘNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Định nghĩa điềuhợp

Điều hợp vận động là kết quả của quá trình hoạt động phối hợp của một số cơ trong mẫu đồng co cơ và là chuỗi cử động co và thư giãn cơ một cách mềm mại, uyển chuyển, chính xác trong điều kiện bình thường (không bị các bệnh lý thần kinh tháp và ngoại tháp).

2.  Nguyên tắc tập điều hợp vậnđộng

-         Bài tập phải được chia ra từng giai đoạn nhỏ đơn giản để người bệnh thực hiện chính xác và loại bỏ những sai sót. Bài tập càng phức tạp thì càng cần chia nhỏ nhiềubước.

-         Mỗi bước nhỏ trong bài tập phải được người bệnh thực hiện với sự kiểm soát có ý thức và người điều trị phải chắc chắn người bệnh thực hiện độc lập và chính xác trước khi chuyển qua bướckhác.

-         Trong giai đoạn đầu, người bệnh cần luyện tập từ từ để có đủ thời gian suy nghĩ và cảm nhận đáp ứng cơ của mẫu vậnđộng.

-         Lực đề kháng chỉ đủ để tạo ra sự cố gắng trong khi vẫn duy trì được tính chính xác của cửđộng.

-         Người bệnh cần được nghỉ ngắn mỗi 2-3 lần lặp lại của động tác để không thực hiện mẫu sai do mệt mỏi bởi vì duy trì tính chính xác của cử động trong suốt thời gian tập luyện rất quan trọng để hình thành các mẫu vận động điều hợp và chính xác cho người bệnh saunày.

-         Để hình thành và phát triển cử động điều hợp và chính xác, người bệnh cần lặp lại cử động nhiềulần.

-         Khi gia tăng tốc độ, lực, sự phức tạp của cử động thì mức cố gắng của người bệnh cũng gia tăng theo, tuy nhiên mức cố gắng này chỉ được phép vừa đủ để duy trì tính chính xác của cử động. Do vậy tốc độ, lực, sự phức tạp của động tác phải tăng dần dần trong mức cho phép và chỉ đến mức gần đỉnh của khả năng mà thôi. Lặp lạinhiềulầnđộngtácởgầnmứctốiđasẽtạoravàduytrìđiềuhợp.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, viêmnão...

-   Người bệnh bị các bệnh lý thần kinh tổn thương hệ thống ngoạitháp

 

-   Người bệnh bị bại não, chậm phát triển vận động tinhthần.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh bị rối loạn tri giác nhận thức không hiểu hướng dẫn điềutrị.

-   Người bệnh không duy trì được tư thế cần thiết trong suốt quá trìnhtập

IV.  CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BÀITẬP

1.  Ngườithựchiệnquytrìnhkỹthuật:Kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện

-   Bàn tập, ghế tập, nệm sàn nhà, phấn, bột tal, thanh song song, bụcđi...

-  Phòngtậpphảiyêntĩnhđểngườibệnhtậptrungchúýthựchiệnchínhxácbàitập.

3.  Đánhgiángườibệnhtrƣớckhitập

-   Xác định nguyên nhân làm giảm vận động chi thể, điều hợp kém và chọn kỹ thuật tập thíchhợp.

-   Đánh giá khả năng thăng bằng trong các vị thế của người bệnh để chọn lựa tư thế tập phù hợp, vữngchắc.

-   Đánh giá sức mạnh cơ vùng có hạn chế vận động để cân nhắc về số lần lặp lại của động tác.

4.  Hồ sơ bệnhán

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ, lựa chọn kỹ thuật

Lựa chọn kỹ thuật tập và số lần lặp lại của động tác để có thể đạt được mục đích tốt nhất

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

-   Giải thích mục đích và quy trình tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác tốt, tạo sự tin tưởng và làm người bệnh thưgiãn.

-   Đặt người bệnh trong tư thế thoải mái, vững chắc và ổn định để cho phép người bệnh thực hiện tốt nhất bàitập

-   Dùng các kỹ thuật thư giãn, nhiệt nóng đối với tổ chức mô mềm trước khi tập để làm tăngkhảnăngduỗidàicơvàtạosựmềmdẻo,dịudàng,nhịpnhàngchođộngtác.

3.  Thực hiện kỹ thuật tập điềuhợp

3.1.  Những hoạt động điều hợp của bàn tay và cánhtay

 

-   Các hoạt động cần cử động đồng thời của cổ tay, khuỷu, vai để bàn tay thực hiện các hoạt động chức năng. Các bài tập nắm bằng các đầu ngón tay, dạng, khép và xoay các khớp bàn đốt với sự thay đổi đa dạng tầm độ gấp của các khớp liên đốt. Mức đóng mở hay số lượng các ngón tay sẽ tạo ra lực cầm nắm khácnhau.

-   Ngón cái với sự linh động ở khớp cổ bàn là ngón tay cử động đa dạng nhất và do vậy cũng khó tập luyện điều hợp nhất. Do vậy nếu điều hợp của ngón cái không phát triển thì nó sẽ trở thành chướng ngại vật cho các hoạt động của các ngónkhác.

-   Những ngón tay khác vận động linh hoạt ở khớp bàn đốt trong nhiều mặt phẳng xoay, dạng-khép, gấp-duỗi. Mỗi cử động ở mỗi khớp này phải được điều hoà bởi sự co thích hợp của những cơ chủ vận và ức chế tất cả các cơkhác.

-  Chỉ sau khi đã hình thành được điều hợp thì những chức năng hữu dụng của bàn tay mới được biểu lộ. Đối với một người bệnh bị mất điều hợp, nếu những hoạt độngphức tạp như kẹp vật không được chia nhỏ thành các bước để luyện tập chính xác và đượckiểmsoáttrựctiếpbởiýchíthìsựđiềuhợpcửđộngsẽkhôngbaogiờxuấthiện.

-   Khi người bệnh bị tổn thương hệ thống ngoại tháp làm mất điều hợp cử động thì quan trọng là luyện tập để thực hành mẫu chính xác nhiều lần mỗi ngày bằng cách tập với các dụng cụ ghi điểm như dụng cụ âm nhạc, đồ chơi, máy đánh chữ, chơi game...

3.2.  Những hoạt động di chuyển của cánh tay và cẳngtay

-   Tập các cử động như với, di chuyển vào các vị thế của vai, khuỷu, cổtay.

-   Ở những người bệnh bại não thể múa vờn, không bao giờ có thể thực hiện được  các mẫu chính xác. Những trẻ em chưa phát triển nội trình tự động thường có những cử động dị thường không tiên lượng được ở cả mặt phẳng ngang và đứng dọc,  nhữngcửđộngnàyvượtquákhảnăngkiểmsoátcủahệthốngnãobộ-tuỷsống.

3.3.  Rèn luyện điều hợp để duy trì thăng bằng đứng vàđi

-   Điều hợp giúp tăng khả năng thăng bằng tư thế và trợ giúp kháng trọng lực cũng như các hoạt động phối hợp của cácchi.

-   Tập để thành lập một chân đế chắc chắn trong mối tương quan với trọng lực bởi sự co điều hợp thích đáng của các cơ đầu vàthân.

-   Khi cánh tay di chuyển, phải có điều chỉnh tư thế để duy trì thăng bằng. Hiệu quả của việc co cơ này được kiểm soát bằng phản hồi cảm giác từ các khớp, các điểm nối gân cơ, cân mạc, da tới hệ thống thần kinh trungương.

Các hoạt động điều hợp chi dưới khi đứng và đi

 

-  Tậpđiđượcbắtđầubằng luyệntậpcácnộitrìnhcơbảncủathăngbằng vàlấylạithăng bằng. Cần phải hỗ trợ an toàn để người bệnh tập trung vào các cử động chủ ý được yêu cầumàkhôngbịphântánvàohoạtđộngcủacáccơkhácđểduytrìthăngbằng.

-   Tập thăng bằng tĩnh cơ bản bắt đầu với đứng trên hai chân và thăng bằng bằng hai tay, sau đó chuyển trọng lượng từ chân này sang chân kia và tiến đến trọng lượng dồn hoàn toàn trên một chân trong khi tay dùng chỉ để giữ thăngbằng.

-   Tập thăng bằng động trong thanh song song bằng cách đưa người về phía trước, ra sau, sang haibên.

-   Tập thăng bằng động tăng tiến trên những chân đế nhỏ hơn bằng gậy bốn chân hỗ trợ, cho đến khi người bệnh có thể chịu trọng lượng trên một chân hoàn toàn với thăng bằng trên một tay hỗtrợ.

-   Chuyển trọng lượng và thăng bằng về trước một bước, ra sau một bước, quay sangbênnàyvàbênkiaphảiđượctậpchođếnkhingườibệnhthựchiệnmộtcáchtựđộng.

-   Tập với nhạc nhịp điệu hàng ngày như nâng một chân, nâng một tay, nâng tay và chân đồng thời, bước về phía trước, bước ra sau, gấp gối, thẳng gối sẽ tạo ra nội trình điều hợp cơ bản trong mẫuđi.

-   Khi đi, thăng bằng được di chuyển và tái thành lập trong mỗi bước. Duy trì thăng bằng đòi hỏi sự phối hợp một cách tự động các hoạt động điều hợp của nhiều cơ không chỉ ở các khớp của các chi mà còn của cổ và thânnữa.

-   Nếu người bệnh sử dụng hai nạng hay hai gậy thì chân đế được kéo rộng, nhu cầu thăng bằng sẽ giảm xuống, nhưng điều hợp phải hiện diện để điều hòa tứ chi và thân khiđi.

VI.  THEO DÕI

Không để người bệnh bị mỏi cơ và xuất hiện các cử động thay thế hoặc sai mẫu.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Ngã nếu người bệnh thăng bằng kém: Cần đặt người bệnh trong tư thế thoải mái và vững chắc khitập

-   Đau cơ: thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

TẬP MẠNH CƠ ĐÁY CHẬU (SÀN CHẬU)

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Tập cơ đáy chậu là tập luyện sự siết chặt và thư giãn lặp lại một cách chủ động có chọn lọc các cơ vùng đáy chậu. Phục hồi chức năng cơ vùng đáy chậu là một phương pháp quan trọng để kiểm soát rỉtiểu.

-   Bài tập làm mạnh cho các cơ vùng đáy chậu hay còn gọi là bài tập Kegel có thể đem lại lợi ích cho cả nam giới và phụ nữ, đặc biệt với những người không kiểm soát được tiểu tiện. Ở nữ giới bài tập Kegel hay được áp dụng hơn nhằm kiểm soát tốt hơn khi tăng áp lực trong ổ bụng ví dụ khi ho, hắt hơi, cười và giúp phụ nữ lấy lại tự tin, nhất là sau khi sinh con. Tuy nhiên, việc tập luyện chương trình Kegel  cần thực hiện một cách chính xác và đềuđặn.

II.   CHỈĐỊNH

-         Đau hoặc có cảm giác bị sa âmđạo

-         Sa sinh dục mức độ nhẹ khi người bệnh ở tư thế tựnhiên.

-         Rỉ tiểu gắng sức, rỉ tiểucấp

-         Người bệnh đi tiểu nhiềulần

-         Người bệnh đại tiện không tựchủ

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh bị bệnh tim nặng

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Điềudưỡnghoặckỹthuậtviênđượcđàotạo

2.  Phươngtiện:Bàntập,phòngtập

3.  Người bệnh: giải thích cho người bệnh hiểu và tích cực tham gia tập luyện kiên trì theo chương trìnhtập

4.   Hồ sơ bệnh án: bệnh án chẩn đoán, các xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán và phiếu chỉ định của bácsỹ

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: kiểm tra lại hồ sơ bệnh án và các phiếu chỉđịnh

2.  Kiểmtrangườibệnh:kiểmtrangườibệnhxemđúngchỉđịnhkhông

3.  Thực hiện kỹthuật

Người bệnh có thể tiến hành bài tập ở bất kỳ đâu, thời gian nào trong ngày, nhưng người bệnh thường tập trên ghế, trong nhà vệ sinh hay trên giường. Bài   tập

 

cơ đáy chậu chia làm hai phần: giai đoạn làm chậm và giai đoạn làm nhanh. Sau khi người bệnh làm các động tác chậm tốt sẽ chuyển sang giai đọan làmnhanh.

3.1.  Bài tập chậm cơ vùng đáy chậu với người hướngdẫn

-   Siết chặt và kéo nhóm cơ vùng lưng lên, động tác này giúp người bệnh có thể tự kiểm soát trung tiện được. Lưu ý hướng dẫn người bệnh tránh co thắt nhóm cơ vùng mông, đùi và nhóm cơ bụng trong khi tập động tácnày.

-    Tiếp theo, người bệnh sẽ siết chặt và kéo nhóm cơ quanh âm đạo và niệu đạo, động tác này giúp cho người bệnh có thể tự ngừng đi tiểu. Để xác định đúng cơ, đưa ngón tay trỏ vào trong âm đạo cho đến khi cảm nhận được áp lực vào ngón tay khi người bệnh tập bài tập này. Nếu chưa rõ người bệnh cố nhịn tiểu hoặc nhin tiểu giữa dòng để cảm nhận rõhơn.

-   Giữ ở tư thế này và yêu cầu người bệnh đếm chậm từ 1 đến 5, nhớ không nhịn  thở trong khi làm động tác này, điều này rất quan trọng giúp người bệnh thở bình thường

-   Sau khi đếm đến 5, người bệnh từ từ thư giãn hoàntoàn

-   Lặp lại động tác này 5lần

3.2.  Bài tập nhanh cơ vùng đáy chậu với người hướngdẫn

-   Siết chặt và kéo nhanh nhóm cơ đáy chậu như đã làmtrên

-   Giữ tư thế này khoảng 1 đến 2 giây sau đó từ từ thưgiãn

-   Lặp lại các động tác của giai đoạn chậm và nhanh ít nhất 5-10 lần hoặc cho đến khi người bệnh thấy mỏicơ

4.  Những điểm lưuý

Trong khi thực hiện bài tập người bệnh thường quá tập trung theo người hướng dẫn để có thể làm đúng các bài tập nên nhóm cơ đáy chậu rất dễ mỏi. Tuy nhiên, nếu người bệnh tập đều đặn sau một thời gian sẽ thấy làm đơn giản và nhẹ nhàng hơn, không cần bất kỳ sự gắng sức nào. Người bệnh phải nhớ thư giãn và thở bình thường khi thực hiện bài tập với các cơ vùng đáy chậu

VI.  THEO DÕI

Theo dõi và hướng dẫn người bệnh làm đúng động tác, kiểm tra từng giai đoạn để sửa những sai sót của người bệnh tránh thành thói quen xấu, không có hiệu quả

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

KỸ THUẬT TẬP SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU KHIỂN XE LĂN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Xe lăn là phương tiện để nâng đỡ cơ thể và giúp cho người bệnh di chuyển được dễ dàng, giảm thiểu hậu quả của việc bất động hay nằm lâu và tạo điều kiện cho người bệnh phấn khởi trở lại các sinh hoạt hàng ngày, giúp đỡ họ có cơ hội bình đẳng, tái hội nhập tham gia vào các hoạt động trong gia đình, xãhội

II.   CHỈĐỊNH

1.  Liệt tứchi

2.  Liệt haichân.

3.  Vết thương chưalành.

4.  Thời kỳ dưỡng sức (bệnhtim).

5.  Thời kỳ không chịu sức nặng (gẫyxương).

6.  Cụt haichân

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tư thế bị biến dạng (vẹo cột sống hay gùlưng).

-   Sự đè ép đĩa đệm và rễ thần kinh gây đau lưng và đau dây thần kinhtọa.

-   Khi vị thế ngồi bị chống chỉđịnh.

-   Loét ở vùngmông.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiệnquytrìnhkỹthuật:Kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.   Phương tiện: xe lăn tay, ghế ngồi, tấm ván lướt, đai thắt lưng an toàn, thanh songsong.

3.  Ngườibệnh:phảihợptácvàđượcgiảithíchrõmụcđíchtậpluyện.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Lượng giá tổng quát và khả năng tập của ngườibệnh.

-   Có chỉ định tập sử dụng và di chuyển bằng xelăn.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Cách xếp xelăn

-   Đẩy miếng nâng đỡ gót chân ra trước trên chỗ tựachân.

-   Dựng tấm tựa chân lên cho thẳng góc với mặt sànnhà.

-   Kéo tấm đệm ngồi lên cho đến khi xe lăn xếp lại gọngàng.

-   Xếp gọn tấm đệm ngồi giữa hai thanh hai bên chổngồi.

3.2.  Cách mở xelăn

-   Đẩy hai thanh hai bên chổ ngồi xuống cho đến khi mặt ghế được căng hoàntoàn.

 

- Nếu cố gắng mở xe bằng cách kéo hai thanh bên chổ ngồi ra hai bên sẽ gây hư  hại cho phần gắn tấm tựa tay (ở loại tháo rời rađược).

3.3.  Cách điều khiển xelăn

3.3.1.Cách đẩy xelăn

-   Cầm hai tay nắm và ấn chân vào cần nâng để hai bánh xe nhỏ rời khỏi mặtsàn.

-   Tiếp tục cầm hai tay nắm và lăn xe trên hai bánh xelớn.

3.3.2.Cách đẩy xe lên xuống lềđường

-   Đẩy lên:

+ Xe lăn hướng mặt về phía lề đường.

+ Cầm hai tay nắm, ấn chân lên cần nâng xe để xe nghiêng ra sau trên hai bánh xe lớn.

+ Đặt hai bánh xe nhỏ lên bậc thềm.

+ Cầm tay nắm, nâng và lăn xe về phía trước lên lề đường.

-   Đẩyxuống:

+ Đặt mặt xe hướng về phía lề đường.

+ Cầm hai tay nắm và ấn chân lên cần nâng xe để cho xe nghiêng ra sau trên hai bánh xe lớn.

+ Lăn chậm xe xuống khỏi lề đường.

+ Hạ hai bánh xe nhỏ xuống lòng đường.

3.3.4. Cách lên xuống đường dốc

-   Với 1 độ dốc trung bình = độ cao/chiều dài = 1/12 thì không có cách di chuyển đặcbiệt.

-   Với những người bệnh yếu, khi xuống dốc có thể bị ngã ra trước. Trường hợp này nên đề nghị người bệnh xuống hướng lưng (đi lùi). Nếu xe lăn có loại thắng xe từng nấc, nên đặt ở vị thế cho phép xe lăn xuống từtừ.

VI.  THEO DÕI

Dùng dây thắt lưng an toàn giúp cho người bệnh khỏi ngã về phía trước trong trường hợp cơ duỗi lưng bị yếu.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Xe lăn bị trượt vì người bệnh không dùng phanh hay phanh bịhư.

-   Xe lăn bị chổng là tai nạn thường xảy ra khi người bệnh ngồi vào xe lăn hay ra khỏi xe lăn. Nguyên nhân là do người bệnh bước chân lên miếng tựa chân. Do đó,

 

để an toàn cần phải xoay miếng tựa chân qua một bên khi người bệnh bước vào hay rời khỏi xe lăn, hoặc có người giữ chỗ phía sau lưngxe.

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

KỸTHUẬTHƯỚNGDẪNNGƯỜIBỆNHLIỆTHAICHÂN RA VÀO XELĂN

I.   ĐẠICƯƠNG

Xe lăn là phương tiện để nâng đỡ cơ thể và giúp cho người bệnh di chuyển được dễ dàng. Qua đó, giảm thiểu hậu quả của việc bất động hay nằm lâu và tạo điều kiện cho người bệnh phấn khởi trở lại các sinh hoạt hằng ngày, giúp đỡ họ có cơ hội bình đẳng, tái hội nhập tham gia vào các hoạt động trong gia đình, xãhội.

II.   CHỈĐỊNH

Dùng trong trường hợp người bệnh  liệt hai chân không thể đi lại được

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tư thế bị biến dạng (vẹo cột sống hay gùlưng).

-   Sự đè ép đĩa  đệm và rễ thần kinh gây đau lưng và đau dây thần kinhtọa.

-   Loét ở vùngmông.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiệnquytrìnhkỹthuật:Kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.   Phương tiện: xe lăn tay, ghế ngồi, tấm ván lướt, đai thắt lưng an toàn, thanh songsong.

3.  Ngườibệnh:phảihợptácvàđượcgiảithíchrõmụcđíchtậpluyện.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Lượng giá tổng quát và khả năng tập của ngườibệnh.

-   Có chỉ định tập sử dụng và di chuyển bằng xelăn.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1 Di chuyển từ giường sang xe lăn và ngược lại

3.1.1 Xe lăn đặt thẳng góc với giường: Phương pháp này thông dụng cho người bệnh liệt mềm 2 chi dưới :

-   Từ giường qua xelăn:

+ Kỹ thuật viên đẩy chổ tựa chân sang một bên, đẩy xe sát và thẳng góc với giường; khóa xe.

+ Người bệnh ngồi thẳng.

+ Xoay người bằng cách chống hai tay nhấc người lên cho đến khi mặt hướng vào tường.

+ Chống hai tay lùi dần về phía xe.

+ Hai tay lần lượt nắm nắm lấy chổ để tay rồi nhấc mình vào xe.

+ Mở khóa, đẩy xe khỏi giường (gót còn trên giường).

 

+ Khóa xe lại, người bệnh dùng 2 tay nhấc từng chân xuống chổ tựa chân.

+ Mở khóa xe và đẩy đi.

-   Từ xe lăn sang giường: làm ngượclại.

-   Chú ý: Kỹ thuật viên giữ xe lăn khi người bệnh sang xe lăn và sẵn sàng giúp đỡ ngườibệnh.

3.1.2.  Xe lăn đặt chéo góc với giường: Phương pháp này thông dụng khi người bệnh có 2 cánh tay mạnh và 2 chổ để tay gắn chặt vào lòxo.

-   Từ giường qua xelăn:

+ Kỹ thuật viên đặt xe nghiêng 1 góc 45o với giường, khóa xe, đẩy chổ tựa chân qua mộtbên.

+ Người bệnh ngồi dậy bỏ 2 chân qua giường.

+ Một tay nắm lấy chổ để tay phía xa của xe.

+ Tay kia chống xuống giường ở sau hông.

+ Nhấc người lên và đưa người qua xe lăn.

+ Đặt chân lên chổ để chân.

+ Mở khóa xe để đi.

-   Từ xe lăn sang giường: Làm ngượclại

3.1.3.   Từ giường sang xe lăn qua trung gian ghế: Phương pháp này dùng cho những người bệnh có hai tay yếu không thể nhấc người lên bằng cách chống 2 tay được. Hay những người bệnh mất thăng bằng do co cứng hai chidưới.

-   Từ giường qua ghế sang xelăn:

+ Kỹ thuật viên đặt ghế song song và sát giường và đặt xe lăn thẳng góc với ghế.

+ Người bệnh ngồi dậy, 2 chân thõng xuống giường.

+ Người bệnh đặt 1 tay lên chổ ngồi của ghế và 1 tay chống xuống giường và nhấc qua ghế.

+ Tiếp tục đặt 1 tay lên ghế để tay phía xa của xe và 1 tay lên chổ ngồi của ghế.

+ Chống 2 tay nhấc người lướt qua xe.

+ Mở khóa di chuyển  xe ra khỏi ghế.

+ Khóa xe, đặt chân lên chỗ để chân - mở khóa di chuyển.

3.1.4.  Từ giường qua xe lăn dùng miếng ván bắc ngang: Chổ để tay không lấy ra được. Phương pháp này dùng cho những nười bệnh không thể nhấc người lên từ giường qua xe bằng các phương pháptrên.

-   Từ giường sang xelăn:

+ Kỹ thuật viên đặt xe nghiêng góc 45o với giường, khóa xe lại, đẩy chổ tựa chân qua một bên.

+ Người bệnh ngồi thẳng, mặt hướng về phía chân giường.

+ Kỹ thuật viên đặt một đầu tấm ván dưới mông người bệnh.

+ Người bệnh lướt người qua xe lăn, bỏ thõng 2 chân xuống giường.

 

+ Một tay người bệnh đặt lên chỗ để tay phía xa của xe, tay còn lại chống trên tấm ván.

+ Nhấc mình lướt vào xe lăn.

+ Sau đó, người bệnh hơi nghiêng mình để kỹ thuật viên lấy tấm ván ra.

-   Từ xe lăn sang giường: Làm ngượclại.

Chỗ để tay lấy ra được: giống như trường hợp trên (chỗ để tay không lấy ra được) nhưng kỹ thuật viên sẽ đặt xe song song với giường.

3.2.  Di chuyển từ xe lăn sang ghế và ngượclại

-   Từ xe lăn sangghế:

+ Ghế được đặt an toàn và thẳng góc với xe lăn.

+ Người bệnh khóa xe, đặt 2 chân ra khỏi chổ tựa chân và nhấc người ra ngoài xe.

+ Một tay của người bệnh chống lên chổ ngồi của ghế, 1 tay chống lên chổ để tay của xe.

+ Chống 2 tay, nhấc người lên và xoay vào ngồi lên ghế.

+ Mở khóa xe, đẩy xe ra khỏi ghế.

Từ ghế sang xe lăn: làm ngược lại.

Chú ý: Nếu chỗ để tay có thể lấy ra được, người bệnh lướt người qua ghế (ghế đặt song song với xe).

3.3.  Di chuyển từ xe lăn xuống sàn nhà,đệm

3.3.1.Dùng 3 - 6 bụcthấp

-   Từ xe xuốngsàn:

+ Đặt bục phía trước xe từ cao đến thấp. Khóa xe, chống 2 tay chống thân người xuống từng bục cho đến khi xuống sàn.

+ Kỹ thuật viên giúp nâng đỡ 2 chân hoặc người bệnh có thể tự dùng 2 tay nhấc từng chân xuống.

-   Từ sàn nhà, đệm lên xelăn:

+ Lưng người bệnh hướng về phía xe và chống 2 tay nhấc người lên từng bục.

3.3.2.  Xuống trực tiếp với sàn hoặc dùng 1 tảng chống tay (push up): dùng cho những người bệnh có 2 taymạnh.

-   Người bệnh đặt 1 tay lên chỗ để tay củaxe.

-   Tay kia chống xuống sàn hay trên 1 tảng chống tay chống chịu sức mạnh thân thể lên taynày.

-   Người bệnh gập nhẹ 2 gối từ từ ngồi xuốngsàn.

-   Người bệnh có thể chống tay lên chổ ngồi của xe thay cho chổ để tay:

Nắm lấy hai thanh chổ tựa chân:

+ Người bệnh xích người ra phía trước chổ ngồi xe.

+ Hai tay chống trên hai thanh chổ tựa chân

+ Đẩy thân người xuống sàn, 2 đầu gối gập lại.

 

+ Dùng hai tay nhấc từng chân duỗi ra.

-   Dùng ghế nhỏ cao bằng 1/2 xelăn:

+ Dùng 2 tay chống lên chỗ để tay nhấc người xuống ghế nhỏ.

+ Dùng tay duỗi từng chân ra.

+ Chống 2 tay lên ghế, nhấc thân mình xuống sàn.

+ Dùng tay duỗi 2 chân ra.

Chú ý: luôn nhớ khóa xe chắc, kỹ thuật viên giữ ở lưng xe không để xe bị lật úp.

3.4.  Trường hợp giường cao hơnxe

3.4.1.Di chuyển từ xe quagiường

-   Người bệnh có 2 tay khỏemạnh:

+ Người bệnh chống 1 tay lên giường, 1 tay lên chổ để tay phía xa của xe (xe đã khóa và đặt song song với giường).

+ Nhấc người lên cao khỏi xe, đặt mông lên giường.

+ Nhích người vào phía trong, dùng 2 tay nhấc từng chân lên giường, kỹ thuật viên có thể giúp nâng phụ chân người bệnh.

-   Người bệnh có 2 tay yếu: (Kỹ thuật viên phảikhỏe)

+ Kỹ thuật viên đứng lên 1 ghế nhỏ (đặt sau lưng xe) hoặc quỳ một chân lên giường, một chân để lên chổ ngồi xe.

+ Một kỹ thuật viên khác hay thân nhân giúp nâng phụ hai chân người bệnh.

+ Kỹ thuật viên vòng hai tay qua nách người bệnh (người bệnh khoanh tay) nhấc người bệnh lên khỏi xe cùng lúc với người phụ giúp chân người bệnh lên khỏi xe.

3.4.2 Di chuyển từ giường qua xe: làm ngược lại.

3.5.Từ xe lăn đứng lên trong thanh song song

-   Đứng lên trong thanh songsong:

+ Đẩy xe lăn lại gần xà kép, khóa xe. Đẩy hai chỗ tựa chân qua một bên.

+ Đặt 2 chân duỗi thẳng (có nẹp), gót đặt sát sàn nhà.

+ Hai tay người bệnh với phía trước đặt lên thanh song song.

+ Chịu sức nặng lên hai tay, nâng người lên bằng cách kéo hai thanh song song, kỹ thuật viên có thể giúp bằng cách nâng đai thắt lưng và một chân kỹ thuật viên tấn 2 bàn người bệnh không cho trượt tới trước.

+ Đứng sửa tư thế cho vững (vai ra sau, chân nghiêng ra trước).

-   Ngồi xuống xelăn:

+ Cho từng tay đặt lên chổ để tay của xe.

+ Chịu sức nặng lên 2 tay từ từ ngồi xuống.

Phương pháp này phòng ngừa người bệnh bị ngã ra sau (xe lăn có thể bị lấy đi mà người bệnh không biết)

VI.  THEO DÕI

 

Dùng dây thắt lưng an toàn giúp cho người bệnh khỏi ngã về phía trước trong trường hợp cơ duỗi lưng bị yếu.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Xe lăn bị trượt vì người bệnh không dùng phanh hay phanh bịhư.

-   Xe lăn bị chổng là tai nạn thường xảy ra khi người bệnh ngồi vào xe lăn hay ra khỏi xe lăn do người bệnh bước chân lên miếng tựa chân: cần phải xoay miếng tựa chân qua một bên khi người bệnh bước vào hay rời khỏi xe lăn, người giữ chỗ phía sau lưngxe.

-   Đau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trịliệu.

-   Tập quá sức: Nghỉngơi.

 

.KỸTHUẬTHƯỚNGDẪNNGƯỜIBỆNHLIỆTNỬANGƯỜI RA VÀO XELĂN

I.     ĐẠICƯƠNG

Xe lăn là phương tiện để nâng đỡ cơ thể và giúp cho người bệnh di chuyển được dễ dàng. Qua đó, giảm thiểu hậu quả của việc bất động hay nằm lâu và tạo điều kiện cho người bệnh phấn khởi trở lại các sinh hoạt hằng ngày, giúp đỡ họ có cơ hội bình đẳng, tái hội nhập tham gia vào các hoạt động trong gia đình, xãhội.

II.   CHỈĐỊNH

Dùng trong trường hợp người bệnh liệt nửa người  không thể đi lại được

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Tư thế bị biến dạng (vẹo cột sống hay gùlưng).

-   Sự đè ép đĩa đệm và rễ thần kinh gây  đau lưng và đau dây thần kinhtọa.

-   Khi vị thế ngồi bị chống chỉđịnh.

-   Loét ở vùngmông.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu.

2.   Phương tiện: xe lăn tay, ghế ngồi, tấm ván lướt, đai thắt lưng an toàn, thanh songsong.

3.  Ngườibệnh:phảihợptácvàđượcgiảithíchrõmụcđíchtậpluyện.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Lượng giá tổng quát và khả năng tập của ngườibệnh.

-   Có chỉ định tập sử dụng và di chuyển bằng xelăn.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Di chuyển từ giường sang xe lăn và ngượclại

3.1.1.Từ giường sang xelăn

-   Xe lăn để nghiêng góc 45o  phía bên chimạnh.

-   Khóa xe, đẩy chỗ tựa chân qua mộtbên.

-   Người bệnh ngồi dậy, thõng chân ra cạnh giường (đặt hai bàn chân chạmđất).

-   Đặt tay lành lên chổ để tay của xe, người bệnh đứng lên trên chânlành

-   Xong chuyền tay lành qua chổ để tay phía xa củaxe.

-   Xoay người gấp khuỷu và từ từ ngồi xuốngxe.

-   Dùng chân lành gạt chổ để chân xuống và nhấc chân yếu (bằng chân lành) lên chổ đểchân.

-   Mở khóa di chuyển xeđi.

*  Trườnghợpngườibệnhyếu

 

-     Trợ giúp một phần:

+ Kỹ thuật viên đứng phía bên liệt, giữ người bệnh bằng đai quanh thắt lưng.

+ Đầu gối kỹ thuật viên ấn giữ cho đầu gối yếu của người bệnh duỗi thẳng.

-   Trợ giúp hoàn toàn: Trường hợp này bên chi lành của người bệnhyếu

+ Kỹ thuật viên dùng gối đẩy, tấn gối chân lành của người bệnh để người bệnh  chịu sức nặng trên chânlành.

+ Hai tay kỹ thuật viên giữ đai thắt lưng giúp nâng chịu

+ Xoay mình người bệnh từ từ qua xe và ngồi xuống.

3.1.2.Từ xe lăn sanggiường

-   Đẩy xe lăn nghiêng góc 45o với giường, phía bên chilành

-   Khóa xe, đạp hai chổ tựa chân quabên.

-   Chống tay lành lên chổ để tay của xe, đứnglên.

-   Chống tay lành xuống giường, xoay người ngồixuống.

3.2.  Di chuyển từ xe lăn sang ghế có hai chỗ đểtay

-   Từ xe lăn sangghế:

+ Xe đặt thẳng góc với ghế phía bên chi lành

+  Khóa xe, dẹp hai chỗ để chân qua 1 bên

+  Chống tay mạnh lên chỗ để tay xe, đứng lên

+ Đặt tay lành lên chỗ để tay của ghế phía xa

+  Xoay bàn chân lành, từ từ ngồi xuống ghế.

-   Từ ghế sang xe lăn: làm  ngược lại (Ghế đặt phía bên lành của ngườibệnh)

3.3.  Di chuyển từ xe lăn đứng lên trong thanh songsong

- Xe đặt sát thanh song song, khóa xe, đẩy chổ tựa chân qua một bên.

-   Dùng tay lành đặt lên thanh songsong.

-   Kỹ thuật viên trợ giúp chân yếu, và dùng hai tay giúp nâng người lên bằng cách kéo đai thắtlưng.

VI.  THEO DÕI

Dùng dây thắt lưng an toàn giúp cho người bệnh khỏi ngã về phía trước trong trường hợp cơ duỗi lưng bị yếu.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Xe lăn bị trượt vì người bệnh không dùng phanh hay phanh bịhư.

-   Xe lăn bị chổng là tai nạn thường xảy ra khi người bệnh ngồi vào xe lăn hay ra khỏi xe lăn. Nguyên nhân là do người bệnh bước chân lên miếng tựa chân. Do đó, để an toàn cần phải xoay miếng tựa chân qua một bên khi người bệnh bước vào hay rời khỏi xe lăn, hoặc có người giữ chỗ phía sau lưngxe.

 

 

 

. TẬP CÁC VẬN ĐỘNG THÔ CỦA BÀN TAY

 

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Bàn tay là công cụ đặc biệt giúp chúng ta thực hiện được các hoạt động sống hàng ngày. Chính vì vậy khi mất hoặc giảm chức năng bàn tay, hơn tất cả các vùng khác trên cơ thể, bàn tay cần phải được chú ý, điều trị và phục hồi chức năng sớm và tốt nhất.

II.   CHỈĐỊNH

Bàn tay mất hoặc giảm chức năng vận động.Thường ở giai đoạn sớm sau khi bị bệnh, những khiếm khuyết vận động ở tay khiến có rất ít cử động của tay. Do vậy, những bài tập sử dụng các hoạt động có lựa chọn để tăng cường cơ lực với những cử động nhắc lại, nhằm vào những cơ yếu sẽ giúp xuất hiện các cử động mới ở tay.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên hoạt động trị liệu. Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến vận động thụ của bàn tay.

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchovậnđộngthụbàntay.

-    Đồ vật có các hình dạng kích thước từ trung bình tới lớn, nhẹ tới nặng, tránh những hình dạng dẹt: Quả bóng, bóng đèn, cốc, ly, quai xách, cán gỗ hình trụ,…

-   Bàntập

-   Tủ, khay đựng đồvật

-   Gươngtập

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập vận động thụ bàntay.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếtbàntaycủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtbàntaylênchứcnăng:

-     Mất hoặc giảm khả năng đưa tay với đồ vật?

-   Có cầm nắm, buông đồ vật bằng bàn tay?

 

-   Có thực hiện được các chức năng sinh hoạt hàng ngày không?

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp

-   Đưa tay với được đồ vật: trợ giúp hoàn toàn hoặc 1phần

-   Cầm nắm và buông đồ vật: trợ giúp hoàn toàn hoặc 1phần

-   Buông đồ vật ra : trợ giúp hoàn toàn hoặc 1phần

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị:

-     Đưa tay với đồ vật cầnlấy

-   Cầm nắm bằng cách móc đồ vật (quai túi, quaivali…)

-     Cầm nắm dọc theo đồ vật hình trụ (cán búa, miếng gỗ hìnhtrụ…)

-     Cầm mỏ cặp (quyển sách, viên gạch…)

-     Cầm nắm đồ vật hình cầu (bóng, trái cây, bóngđèn….)

-   Tập buông đồ vật như đã kểtrên

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có đau, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi.

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có đau và đau kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi.

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt, đau thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

 

2.   Sau khi tập: mệt, đau kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

Nếu đau chi trên nhiều thì sử dụng thuốc và các biện pháp vật lý giảm đau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TẬP CÁC VẬN ĐỘNG KHÉO LÉO CỦA BÀN TAY

 

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Bàn tay là công cụ đặc biệt giúp chúng ta thực hiện được các hoạt động sống hàng ngày. Chính vì vậy khi giảm chức năng bàn tay, hơn tất cả các vùng khác trên cơ thể, bàn tay cần phải được chú ý, điều trị và phục hồi chức năng sớm và tốt  nhất.

II.   CHỈĐỊNH

Mất hoặc giảm chức năng khéo léo của bàn tay.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênhoạtđộngtrịliệu.

Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến vận động tinh của bàntay.

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchovậnđộngtinhbàntay.

-    Đồ vật có các hình dạng kích thước khác nhau: Đồ vật có các hình dạng kích thước nhỏ, nhẹ, hình dạng dẹt: Chìa khóa, miếng vải, cán thìa, bút có nắp, nút bấm của điện thoại, quyển sách dầy, kim chỉ, hạt đỗ, hạt gạo, kẹpgiấy….

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Tủ, khay đựng đồvật.

-   Gương tập.

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập vận động thô bàntay.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếtbàntaycủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtbàntaylênchứcnăng:

-   Mất hoặc giảm khả năng đưa tay với đồ vật?

-   Có cầm nắm, buông đồ vật bằng bàn tay?

-   Có thực hiện được các chức năng sinh hoạt hàng ngày không?

 

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp.

-   Tách rờingón.

-   Cầm nắm đồ vật bằng cáccách.

-   Kẹp đồvật.

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị

-    Tách rời các ngón tay (ấn số lên bảng số của máy điện thoại, gõ lên bàn phím máy vitính...)

-   Cầm lấy đồ vật ở khe ngón (kẹp một điếu thuốclá…)

-    Kẹp một bên hoặc cầm nắm với ngón cái và ngón trỏ (cầm một chìa khóa, cắt thịt…)

-   Đối chiếu ngón cái ngón trỏ (sờ lên vải, lật trangsách…)

-   Kẹp tròn (nhặt hạt, xâu chỉ vào lỗ kim, lấy kẹp giấy trênbàn…)

-   Kẹp ba ngón (Viết, cuốn điếu thuốclá…)

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có đau, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

-   Theo dõi tiến triển về cơ lực, sứcbền.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có đau và đau kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

-   Theo dõi tiến triển về cơ lực sứcbền.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

 

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị đau thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: đau kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

Nếu đau chi trên nhiều thì sử dụng thuốc và các biện pháp vật lý giảm đau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TẬP PHỐI HỢP HAI TAY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Bàn tay là công cụ đặc biệt giúp chúng ta thực hiện được các hoạt động sống hàng ngày. Chính vì vậy, khi giảm khả năng sử dụng hai tay để hoàn thành một công việc thì chúng ta cần chú ý điều trị, phục hồi chức năng sớm và tốt nhất.

II.   CHỈĐỊNH

-   Mất hoặc giảm khả năng phối hợp haitay.

-   Mất hoặc giảm cảm giác nửa người bên liệt, lãng quên nửa người bênliệt.

-   Nhận thức kém, không tập trung vào hai vật cùng mộtlúc.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênhoạtđộngtrịliệu.

Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến vận động tinh của bàntay.

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchovậnđộngtinhbàntay.

-   Đồ vật có các hình dạng kích thước khácnhau.

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Tủ, khay đựng đồvật.

-   Gương tập.

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập vận động thô bàntay.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếtcủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtlênchứcnăng:

-   Mất hoặc giảm khả năng sử dụng hai tay để hoàn thành công việc?

-   Mất hoặc giảm cảmgiác?

-   Mất hoặc giảm tri giác, nhậnthức?

 

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp. Sử dụng 2 tay có hiệu quả để hoàn thành côngviệc.

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị:

-   Vỗtay

-   Chuyển vật từ tay này sang taykia

-   Kéo hai vật rờira

-   Bê vật bằng hai tay (ngửa bàntay)

-   Xoaynắp

-   Xâu chuỗihạt

-   Mở cúcáo

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có mệt, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có mệt kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

. TẬP PHỐI HỢP MẮT TAY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Bàn tay là công cụ đặc biệt giúp chúng ta thực hiện được các hoạt động sống hàng ngày. Chính vì vậy, khi mất hoặc giảm khả năng phối hợp sử dụng mắt tay để hoàn thành một công việc thì chúng ta cần chú ý điều trị, phục hồi chức năng sớm và tốt nhất.

II.   CHỈĐỊNH

Mất hoặc giảm khả năng phối hợp mắt tay do liệt cơ vận nhãn, mất nhận thức và phân biệt, xử trí thông tin do mắt cảm nhận.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênhoạtđộngtrịliệu.

Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến phối hợp mắttay.

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchophốihợpmắttay.

-   Đồ vật có các hình dạng kích thước khácnhau.

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Tủ, khay đựng đồvật.

-   Gương tập.

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập phối hợp mắttay.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếttay,mắtcủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtlênchứcnăng:

-   Mất hoặc giảm khả năng xác định hình dáng, mầu sắc, kích thước, hướng của đồ vật trong không gian và mối quan hệ của các đồ vật vớinhau?

-   Mất hoặc giảm khả năng nhìn tập trung vào một vật tĩnh và sự chuyển động của vật?

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp:

Sử dụng phối hợp mắt tay có hiệu quả để hoàn thành công việc.

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị:

-   Dùng bút vẽ: Tô màu theo hình vẽ, vẽ theomẫu

-   Nặn: Hình khối, đồvật.

-   Cắt bằng kéo: cắt tự do, cắt theo chủđề.

-   Bê vật bằng hai tay (ngửa bàntay)

-   Xoaynắp

-   Xâu chuỗihạt

-   Mở cúcáo

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có mệt, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có mệt kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

 

. TẬP PHỐI HỢP TAY MIỆNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Bàn tay là công cụ đặc biệt giúp chúng ta thực hiện được các hoạt động sống hàng ngày. Chính vì vậy, khi mất hoặc giảm khả năng phối hợp sử dụng mắt tay để hoàn thành một công việc thì chúng ta cần chú ý điều trị, phục hồi chức năng sớm và tốt nhất.

II.   CHỈĐỊNH

-   Mất hoặc giảm khả năng điều hợp tay miệng do tổn liệt thần kinh trungương.

-   Mất hoặc giảm chức năng chitrên

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênhoạtđộngtrịliệu.

Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến phối hợp taymiệng.

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchophốihợptaymiệng.

-   Đồ vật có các hình dạng kích thước khácnhau.

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Tủ, khay đựng đồvật.

-   Gương tập.

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập phối hợp taymiệng.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếttay,mắtcủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtlênchứcnăng: Mất hoặc giảm khả năng ănuống?

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp:

Sử dụng phối hợp tay miệng có hiệu quả để hoàn thành công việc.

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị:

-   Tập xác định vị trí của miệng, khoảng cách từ tay đếnmiệng

-   Tập đưa thìa ngang miệng (không đưa từ phía trên xuống, không từ mộtbên)

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có mệt, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có mệt kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

. TẬP CÁC CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Định nghĩa: Chức năng sinh hoạt hàng ngày là các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của conngười.

-    Chức năng sinh hoạt hàng ngày bao gồm ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo... là những chức năng rất quan trọng đối với tất cả mọingười.

-   Tập chức năng sinh hoạt hàng ngày là ứng dụng các bài tập chức năng để giúp cho người bệnh, người khuyết tật phục hồi lại các chức năng trên, tạo điều kiện cho họ  nhanh chóng độc lập trong sinh hoạt, thoát khỏi khuyếttật.

II.   CHỈĐỊNH

Mất hoặc giảm khả năng thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày do bệnh tật mắc phải, tai nạn hoặc bẩm sinh.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênhoạtđộngtrịliệu.

Kỹ thuật viên hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về các bài tập liên quan đến tập các chức năng sinh hoạt hàng ngày.

2.  Phương tiện: phương tiện cần thiết hỗ trợ thích hợp cho tập các chức năng sinh hoạt hàngngày.

-   Đồ vật có các hình dạng kích thước khácnhau.

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Tủ, khay đựng đồvật.

-   Gương tập.

-   Phòng trung chuyển gồm có các để người bệnh tập luyện trước khi raviện.

-   Dụng cụ thíchnghi.

3.  Người bệnh: được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập các chức năng sinh hoạt hàngngày.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếtcủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtlênchứcnăng:

Mất hoặc giảm khả năng ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo, vui chơi giải trí?

3.  Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp.

Thực hiện được các sinh hoạt hàng ngày: ăn uống, tắm giặt, mặc quần áo.... Sử dụng các dụng cụ trợ giúp thích hợp

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị

-  Ăn bằng tay, bằng thìa: tập sử dụng bàn tay và các dụng cụ thíchnghi

-   Uống nước bằng cốc: tập sử dụng bàn tay và các dụng cụ thíchnghi

-   Rửa tay, mặt, tắm, chải đầu: tập sử dụng bàn tay cầm lực, xà phòng, khăn tắm và các dụng cụ thíchnghi

-   Vệ sinh: tập thăng bằng ngồi, chức năng bàn tay cầm giấy vệ sinh, vòi nước  rửa hoặc gáo nước, sử dụng  dụng cụ thíchnghi

- Cởi mặc quần áo: Tập luyện nhận biết về cơ thể; các  kỹ năng về  cảm giác (nhìn, nhận thức, xúc giác); các kỹ năng vận động (chủ động, vận động của khớp, điều hợp, thăng bằng và cân bằng, kiểm soát cánh tay và bàn tay, với và cầm nắm, buông đồ vật; tập các kỹ năng về tri giác nhận thức (tập trung chú ý, trí nhớ...).

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá sau tập luyện 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

1.  Trong khitập

-   Xem người bệnh có mệt, khóchịu.

-   Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở và tình trạng toànthân.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường.

2.  Sau khitập

-   Người bệnh có mệt kéodài.

-   Theo dõi tiến triển của tầm vậnkhớp.

-   Theo dõi hàng ngày và ghi vào hồ sơ bệnh án theodõi

-   Báo cho bác sĩ những diễn biến bấtthường…

 

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

. TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Định nghĩa: Tập điều hoà cảm giác là sử dụng các bài tập đặc biệt về cảm giác xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng để điều chỉnh các hành vi bất thườngcủa trẻ giúp trẻ đáp ứng thích hợp với các thông tin tiếp nhận được.

-   Chúng ta nhận thức được thế giới là nhờ các giác quan cung cấp các thông tin. Cácgiác quan lấy thông tin từ các hiện tượng cả ngoài và trong cơ thể chúng ta: Nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ, phản ứng với các hiện tượng đến từ bên ngoài cơ thể. Trị liệuđiều hòa cảm giác là một công cụ có giá trị để dạy trẻ làm thế nào tương tác với môi trường xungquanh.

-   Điều hoà cảm giác là một phương pháp điều trị trẻ bị rối loạn cảm giác xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng. Kỹ thuật này dùng để tăng hoặc giảm đáp ứng của trẻ với các kích thích khác nhau với mục đích là điều chỉnh các hành vi bất thường ở trẻ và giúp trẻ đáp ứng thích hợp với những thông tin cảm giác, điều hợp, định hướng tạo cho trẻ cảm giác thích thú và thưgiãn.

II.   CHỈĐỊNH

-   Trẻ bạinão

-   Trẻ chậm phát triển tinhthần

-   Trẻ tựkỷ

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khôngcó

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện: Kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu hoặc cử nhân tâmlý

2.  Phươngtiện:Dụngcụhọctập

3.  Ngườibệnh:Khôngđanggiaiđoạnốmsốt

4.  Phiếu điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: đối chiếu chỉ định can thiệp và têntrẻ

2.  Kiểmtrangườibệnh:Đúngtêntrẻvớiphiếutập

3.  Kỹ thuậttập

3.1.Chương trình điều hòa thịgiác

 

Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động như vẽ, sơn màu, cắt, xâu, nặn... Bất kỳ hoạt động nào đòi hỏi trẻ phải nhìn mắt để định hướng cho bàn tay là những lựa chọn tốt. Tăng cường sử dụng giao tiếp mắt khi nói với trẻ và cung cấp thêm  những tín hiệu bằng lời nói. Những trò chơi có ánh chiếu sáng hoặc đồ chơi có ánh đèn rất có ích vì tác động mạnh vào thị giác và tương phản. Cần cho trẻ ở phòng nhỏ để giúp trẻ tập trung vào hoạtđộng.

3.2.  Chương trình điều hòa thínhgiác

Âm thanh có cường độ cao và  đột ngột sẽ kích thích hệ thống thính giác của  trẻ: bài hát nhịp bất thường hoặc kết hợp giữa bài hát nhanh và chậm. Tăng âm lượng và giọng khi nói với trẻ. Có thể để trẻ ở gần nguồn âm thanh sẽ giúp giảm những yếu tố gây nhiễu. Giúp trẻ giảm độ nhậy với các âm thanh bất thường. Mục đích: Tăng cường độ tập trung. Mỗi trẻ sẽ được nhận một liệu trình điều trị là 30 phút/ngày trong 10 ngày. Trong quá trình học trẻ được đeo một tai nghe để nghe nhạc.

Âm nhạc trị liệu thường được áp dụng trong mô hình trị liệu nhóm. Mỗi buổi  trị liệu nhóm, trẻ được nghe 2 đến 3 bài hát liên quan đến nội dung học hoặc các hoạt động chơi. Phương pháp này có thể thực hiện 2 đến 3 lần/tuần.

3.3.  Chương trình điều hòa xúcgiác

Cho trẻ nhiều cơ hội trải nghiệm xúc giác. Một số hoạt động xúc giác được thiết kế nhằm tăng cường nhận biết về xúc giác: sử dụng ngón tay để tạo tranh, hình dạng: cát, màu nước, bột, đất nặn, gạo…, xé giấy. Chà những mảnh vải nhỏ chất liệu khác nhau vào da. Giấu đồ chơi trong gạo để trẻ tìm. Các hoạt động sử dụng ngón tay cái và ngón trỏ: xâu, gắp, đóng khóa cặp, túi. Xoa bóp tay, sử dụng bàn chải, bóng gai, bàn xoa bóp…

3.4.  Chương trình điều hòa tiềnđình

Sử dụng các bài tập vận động và thăng bằng. Trẻ cần tham gia vào những hoạt động phong phú về vận động trong cả ngày để giúp trẻ có thông tin giác quan để có thể thực hiện các chức năng phù hợp. Trẻ ít ngồi yên, vì vậy nên cho trẻ vận động để tìm cảm giác thiếu trước khi yêu cầu trẻ ngồi và tập trung.

Các hoạt động vận động để tăng cường kích thích cảm giác vận động và thăng bằng: lăn người, lăn sang hai phía hoặc về phía trước, nhảy (tại chỗ, bật nhảy trên đệm lò xo, nhảy dây, nhảy qua vật cản…), đu đưa (xích đu, đu người), nhảy lò cò, bơi, trò chơi xoay tròn, đi xe đạp, ngồi hoặc nằm lăn theo bóng to, gối hơi ngồi.

3.5.  Chương trình điều hòa cảm thụ bảnthể

 

Cần phải khuyến khích những hoạt động làm việc nặng và áp lực xúc giác là cách tốt nhất giúp trẻ kích hoạt thụ thể ở các cơ và khớp có thể tăng cường khả năng nhận biết vị trí cơ thể và vị trí giác quan

Những hoạt động sau đây có thể sử dụng để tăng cường nhận biết bản thể và giúp trẻ bình tĩnh và tổ chức toàn bộ hệ thống thần kinh:

-   Trò chơi nhảy vàchạy

-   Mang, đẩy, kéo hoặc đeo những đồ vật nặng (túi, ba lô, hộp đồ chơi, bao gạo,cát)

-   Bò: dưới gầm bàn, qua gối, chui ống, theo đườngthẳng

-   Trò chơi lao người: lao người vào đống gối lớn, vào thảm, ghếđệm

-   Tạo những áp lực về xúc giác: trùm chăn gối nặng lên người khi bò hoặc nằm, mặc áo vest nặng, tạo cho trẻ cảm nhận áp lực xúc giác: cuộn vào chăn, tạo áp lực từ quả bóng to hoặcgối)

-    Các hoạt động cắn, nhai, thổi, mút: (thức ăn giòn, nhai miếng nhai bằng nhựa, dùng ống hút để  uống và chơi trò chơi thổi: kèn, còi, ốnghút...)

-   Làm việc nặng như: đóng búa, đinh vít, xúccát…

VI.  THEO DÕI

-   Đánh giá sự tiến bộ của trẻ sau mỗi đợt canthiệp.

-   Lập kế hoạch cho chương trình can thiệp tạinhà

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

. TẬP TRI GIÁC VÀ NHẬN THỨC

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Trigiác

-   Định nghĩa: Tri giác là một quá trình nghiên cứu chủ động về các thông tin thu nhận được, nhận ra được các đặc điểm chủ yếu của một vật, so sánh các đặc điểm đó với nhau, sáng tạo ra những giả thuyết phù hợp, sau đó so sánh những giả  thuyết này với các dữ kiện banđầu.

-   Có 5 loại tri giác: tri giác thị giác, tri giác thính giác, tri giác khứu giác, tri giác vị giác, tri giác xúcgiác.

2.  Nhận thức

Nhận thức bao gồm sự tập trung chú ý, trí nhớ, định hướng, hoạt động tư duy, lập kế hoạch vận động tiếp đến là giải quyết vấn đề.

2.1.  Sự chú ý

Chú ý là một quá trình liên tục bắt đầu từ mức cơ bản nhất là chú ý duy trì,  tiến đến chú ý lựa chọn và cao nhất là chú ý phân chia và chiasẻ.

2.2.  Trínhớ

Trí nhớ là khả năng nhận, lưu trữ, gọi ra thông tin. Trí nhớ cũng có thể được đánh giá với độ dài thời gian lưu trữ thông tin, loại cảm giác được dùng để thu nhận thông tin hay loại thông tin được lưu trữ. Trí nhớ được phân loại theo nhiều cách:

*  Phân loại theo thờigian

-  Trí nhớ ngắn (Từ 30 giây đến 1phút).

-   Trí nhớ dài  (Trên 1phút):

*  Phân loại theo cảmgiác

-     Trí nhớ thị giác: khả năng ghi nhớ những vật mà ta đã từngnhìn.

-     Trí nhớ thính giác:  khả năng ghi nhớ những gì ta đã từngnghe.

-     Trí nhớ xúc giác, vận động:  khả năng nhớ chuỗi vận động đã từng thựchiện.

-   Trí nhớ tường thuật: là khả năng duy trì những mẫu quen thuộc của hành vi đòi hỏi tiến trình xúc giác vậnđộng.

-  Trí nhớ phân hồi : là khả năng ghi nhớ những sự kiện được ghi vào cảm xúc. Những sự kiện được cảm xúc nhắc đi nhắc lại sẽ được trí nhớ duy trì lâu hơn và mạnh mẽ hơn.

 

2.3.  Địnhhướng

Định hướng là khả năng nhận biết bản thân trong mối tương quan với môi trường xung quanh. Có 3 loại định hướng: định hướng thời gian , định hướng nơi chốn, định hướng cơ thể ( định hướng đối với bản thân, định hướng đối với người khác, phân biệt Phải - Trái, định hướng đường giữa).

2.4.  Hoạtđộngtưduy

Là khả năng đặc biệt của tinh thần liên quan đến các ý tưởng và tiến trình suy nghĩ. Hoạt động tư duy bao gồm tốc độ của tư duy, hình thái của tư duy, sự kiểm soát tư duy, chức năng đi thẳng tới mục tiêu và không đi thẳng tới mục tiêu của tư duy, chức năng suy nghĩ luận lý, áp lực của tư duy, sự bay bổng của ý tưởng, sự nghẽn tắc mạch tư duy, các ý nghĩ tản mạn, tính tiếp nối, tính chi tiết của tư duy...

2.5.  Kế hoạch vậnđộng

Kế hoạch vận động là một chức năng não mà tri giác, cảm giác, nhận thức đều hoạt động với nhau theo một hình thức phức hợp và từ đó tạo nên một đáp  ứng vận động hiệu quả. Có hai hệ thống chịu trách nhiệm đến khả năng lập kế hoạch vận động: hệ thống khái niệm và hệ thống thực hiện

2.6.  Giải quyết vấnđề

Khả năng giải quyết vấn đề được coi là khả năng nhận thức cao nhất của con người. Khả năng giải quyết vấn đề đòi hỏi sự kết hợp của chú ý, trí nhớ, tổ chức, vạch kế hoạch và giải quyết. Tiến trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: nhận ra vấn đề,tìm ra những giải pháp tổng quát, vạch kế hoạch hành động, thực hiện kế hoạch, điều chỉnh tính hiệu quả của kế hoạch, kiểm tra kết quả.

Có hai cách giải quyết vấn đề:

-   Giải quyết vấn đề kiểu thăm dò: Là phương pháp "thử và loại", người bệnh cần đến kinh nghiệm thất bại trước khi xác định được vấn đề, họ không có các giải pháp tổng quát hay không vạch ra kế hoạch hành động, qua việc thử và loại, rất nhiều các phương pháp khác nhau được dùng cho tới khi thànhcông.

-   Giải quyết vấn đề kiểu có kế hoạch: Là phương pháp đòi hỏi sự tính trước và xem xét trước hậu quả của hành động, hay còn gọi là kiểu giải quyết vấn đề "đóng", bệnh nhân có thể thấy trước được những sự cố, tìm được các giải pháp thích hợp, hình thành được kế hoạch, điều khiển tiến trình thựchiện.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh bị tổn thương não do tai biến mạch não, chấn thương sọ não, viêm não, u não...

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

 

Người bệnh hôn mê, Glasgow dưới 10 điểm.

IV.  CHUẨN BỊ THỰCHIỆN

1.  Người thựchiện

Kỹ thuật viên Hoạt động trị liệu hay Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng

2.  Phươngtiện

-   Bàn tập, ghê tập, gương tập, bút,giấy.

-    Các bài tập tri giác nhận thức bằng giấy, bằng phần mềm máy tính, bằng các dụng cụ như quân bài, gương, lược,kéo...

3.  Đánhgiángườibệnhtrướckhitập

Người bệnh có bị thất ngôn hay không, nếu người bệnh bị thất ngôn, kỹ thuật viên phải dùng giao tiếp với người bệnh bằng giấy viết

4.  Hồ sơ bệnhán

Người thực hiện kỹ thuật ghi rõ trong hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại bài tập sẽ thực hiện trên người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ, lựa chọn kỹ thuật

Lựa chọn bài tập phù hợp với loại khiếm khuyết tri giác nhận thức và mức độ khiếm khuyết của người bệnh để có thể đạt được mục đích tốt nhất.

2.  Kiểmtravàchuẩnbịngườibệnh

-   Giải thích mục đích bài tập cho người bệnh hiểu để họ hợp tác, tintưởng

-   Đặt người bệnh trong tư thế thoải mái, vững chắc và ổn định để cho phép người bệnh thực hiện bài tập mà không bị xaolãng.

3.  Thực hiện bàitập

3.1.  Tập cho rối loạn trigiác

*  Tập cho mất chú ý thị giác mộtbên

-   Tập chia đôi đườngthẳng

-   Tập vạch ngang qua các đoạnthẳng

-   Tập chọn bỏchữ

-   Tập sao chép lại hìnhvẽ

*  Tập nhận biết không gian thịgiác

 

-   Tập so sánh các quânbài

-   Tập phán đoán hướng của đườngđườngthẳng

*  Tập phân tích và tổng hợp thịgiác

-   Phân biệt và tìm hình gióngnhau

-   Tập sàng lọc tìm hình từ những hình lộnxộn

*  Tập cấu trúc thịgiác

-   Vẽ hình đồng hồ và hình người theo trinhớ

-   Tập sao chép lại hình phứchợp

-   Tập xếp hình khối theomẫu

3.2.  Tập cho rối loạn chúý

-   Tập chọn bỏchữ

-   Tập chọn chữ ngẫunhiên

-   Tập tạo đườngdẫn

-   Tập điền số thích hợp với biểutượng

3.3.  Tập cho rối loạn địnhhướng

-   Trả lời các câu hỏi về bản thân, nơi chốn, thờigian

-   Định hướng địahình

3.4.  Tập cho rối loạn trínhớ

-   Tập trí nhớdài

-   Tập lặp lại các consố

-   Tập nhớ các hình đượcnhì

3.5.  Tập giải quyết vấnđề

-   Tập xếp hình khối màu theomẫu

-   Tập sắp xếp và phân loạivật

-   Tập tínhtiền

VI.  THEO DÕI

-   Theo dõi sự tiến triển của người bệnh hàng ngày và thay đổi bài tập để không tạo sức ỳ hay sự nhàm chán cho ngườibệnh.

-     Đánh giá lại sự tiến triển sau mỗi 10 ngày điềutrị.

 

-   Tăng độ khó của bài tập theo sự tăng tiến của ngườibệnh.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

TẬP CÁC CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY VỚI DỤNG CỤ TRỢ GIÚP THÍCH NGHI

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Dụng cụ trợ giúp thích nghi là những sản phẩm, dụng cụ, trang thiết bị hoặc hệ thống kỹ thuật được người khuyết tật, được chế tạo đặc biệt hoặc có sẵn ngoài thị trường, dành để phòng ngừa, hỗ trợ cho người khuyết tật độc lập càng nhiều càng tốt trong đời sống hàng ngày.

2.  Các loại dụngcụ

2.1.  Dụng cụ để điều trị và tập luyện: Thanh song song, gối và nệm chốngloét

2.2.  Dụng cụ dành để chăm sóc cá nhân và bảovệ

Dụng cụ dành cho tiểu không tự chủ; quần áo thích nghi và dụng cụ mặc cởi quần áo; ghế ngồi và miếng nâng bàn cầu; ghế ngồi; ghế khoét lỗ để ngồi tắm hoặc đi vệ sinh; ghế ngồi và thảm để tắm chống trượt; thanh tựa để đi vệ sinh; dụng cụ để tắm rửa, để lau, đề tắm bằng vòi sen

2.3 Dụng cụ để vận động cá nhân

Ván dịch chuyển, thang dây; miếng nâng người; gậy, khung tập đi; xe lăn, xe đạp ba bánh đẩy tới bằng hai cánh tay;

2.4.  Dụng cụ dành cho những sinh hoạt giađình

Bộ đồ ăn thích nghi; vòng để dĩa và dĩa có cái chặn; chậu rửa bát; chổi; kéo

2.5.  Sắp xếp và dụng cụ thích nghi cho nhà cửa và các loại nhàkhác

Bàn, chỗ ngồi và giường điều chỉnh được; miếng gỗ nâng chân tủ, chân giường; thanh tựa; thiết bị mở và đóng các cửa ra vào, cửa sổ và màn; vòi nước có tay gạt; thang máy và máy nâng.

2.6.      Dụng cụ để giao tiếp, thông tin và hệ thống tínhiệu

Kính lúp; giá để đọc sách và giá kê sách; dụng cụ lật trang giấy; cái dẫn bàn tay để viết; điện thoại; máy vi tính; bảng giao tiếp và hệ thống diễn tả thay lời nói.

II.   CHỈĐỊNH

Người khuyết tật mất hoặc giảm khả năng thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày do bệnh tật mắc phải, tai nạn hoặc bẩm sinh.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh đang trong giai đoạn cấp của bệnh.

 

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: Bác sĩ, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu hiểu và giải thích được cho người bệnh rõ về cách sử dụng dụngcụ.

-   Khi chọn những dụng cụ thích nghi cho bất kì hoạt động nào, kỹ thuật viên phải cân nhắc tới những điềusau:

+ Dụng cụ phải phù hợp với mức độ khiếm khuyết của người bệnh. Người bệnh dùng được nó và có hiệu quả cao.

+ Dụng cụ phải an toàn (không gãy, làm sạch dễ dàng và nhanh chóng, không có cạnh sắc).

+ Dụng cụ phải rẻ tiền, có thể thay thế được và dễ kiếm.

+ Việc lâu và cất giữ phải thuận tiện (nếu quá to không có chỗ cất có thể bị vứt đi).

2.  Phươngtiện:phươngtiệncầnthiếthỗtrợthíchhợpchotậpchứcnăngSHHN.

-   Bàn tập, ghế tập, giườngtập.

-   Gương tập.

-   Dụng cụ thíchnghi.

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích về mục đích, phạm vi, mức độ, thời gian, kỹ thuật tập các chức năng sinh hoạt hàng ngày với dụng cụ thíchnghi.

-   Người bệnh phải đồng ý sử dụng dụng cụ và hiểu cách sửdụng.

4.   Hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chức năng, phát hiện đánh giá và theo dõi kết quảtập.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Bước1:Lượnggiákhiếmkhuyếtcủangườibệnh

2.  Bước2:Phântíchảnhhưởngcủakhiếmkhuyếtlênchứcnăng:

Mất hoặc giảm khả năng ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo, vui chơi giải trí?

3.             Bước3:Lậpmụctiêuđiềutrịtổngquátthíchhợp.

Sử dụng các dụng cụ trợ giúp thích hợp cho các sinh hoạt hàng ngày

4.  Bước4:Lậpchươngtrìnhđiềutrịtheomụctiêu.

5.  Bước5:Thựchiệnchươngtrìnhđiềutrị

Tập ăn, uống nước bằng cốc, rửa tay, mặt, vệ sinh, cởi mặc quần áo:: tập với các dụng cụ thích nghi.

 

6.  Bước6:Đánhgiáhiệuquảcủachươngtrìnhđiềutrị

Đánh giá hiệu quả sau sử dụng 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm...

VI.  THEO DÕI

Nếu thấy đỏ da, đau ở các điểm tỳ đè thì cần kiểm tra, chỉnh sửa lại cho phù hợp.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-     Đỏ da, loét do tì đè, đau giữa dụng cụ và vùng da tiếpxúc.

-   Xử trí: Tránh tiếp tục tì đè lên vết đỏ da, loét do tìđè.

 

TẬP NUỐT

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Định nghĩa: Tập nuốt là sử dụng kỹ thuật tập cho các cơ nuốt ở người bị khó  nuốt.

-   Khó nuốt còn được gọi là chứng khó nuốt. Đó là là một triệu chứng của vấn đề tại họng hay thực quản làm cản trở việc di chuyển thức ăn và các chất lỏng từ miệng đến dạdày.

-   Chứng khó nuốt có thể xảy ra cho bất cứ ai, phổ biến nhất ở người lớn tuổi, trẻ sơ sinh, và những người có vấn đề về não hoặc hệ thống thầnkinh.

-   Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể cản trở họng hay thực quản làm việc đúngcách.

-   Nếu chỉ bị khó nuốt một lần hoặc hai lần, có thể không có vấn đề thực thể. Nhưng nếu xảy ra khó khăn khi nuốt một cách thường xuyên, có thể đã có một vấn đề nghiêm trọng hơn cần phải điềutrị.

II.   CHỈĐỊNH

-   Người bệnh có khó khăn vềnuốt.

-    Khi người bệnh bắt đầu có phản ứng với sự kích thích của ngôn ngữ, lấy gạc bông tẩm nước để người bệnh nuốt, không thấy người bệnh ho, tức có thể bắt đầu tậpluyện.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh đang hôn mê, lơmơ.

-   Viêm đường hô hấp trên,dưới.

-   Xuất tiết nhiều đờmdãi.

IV.CHUẨNBỊ

1.  Ngƣờithựchiệnquytrìnhkỹthuật:bácsĩ,điềudưỡng,kỹthuậtviên

2.  Phƣơngtiện

-   Khăn bông (dùng để choàng trênngười).

-   Thức ăn từ lỏng đến đặc theo tuổi và khảnăng.

-   Bát đựng thức ăn và thìanhỏ.

3.  Ngườibệnh:Dànhchongườibệnhcómộtmôitrườngănyêntĩnh,thoảimái

4.  Hồ sơ bệnh án: Có chỉ định của bácsĩ

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH(30phút)

 

-   Tư thế: Người bệnh ngồi ở tư thế đầu cao 30-90°, gối kê sau đầu, choàng khăn ăn trước ngực, duy trì tư thế ăn thoảimái.

-   Cho người bệnh nhìn thức ăn sẽ ăn. Và nói về món ăn đó để kích thích sự thèm  ăn của người bệnh, giúp xuất tiết dịch tiêuhóa.

-   Thực hiện hoạt động ăn theo mệnh lệnh đơn giản như: Há mồm ra nào, nếm thử, ngậm mồm lại, nhai đi, dùng lưỡi đưa thức ăn lên hàm trên, sang hai bên, đưa hàm dưới vào trong vànuốt.

-   Trợ giúp người bệnh bằng tay (người bệnh tự ăn được thì không cần có động tác trên)

-   Cho ăn từng thìa một với lượng thức ăn ít một, yêu cầu người bệnh phải làm động tác nuốt hailần.

*  Chúý:

-   Nên cho người bệnh ăn thong thả không hối hả, thức ăn có kích thước vừa đủ để nhai vànuốt.

-    Với người bệnh bị tai biến mạch máu não, thức ăn được đưa vào bên miệng không bịliệt.

-   Thức ăn phải đưa vào đúng vị trí khoang miệng, để người bệnh nhai và nuốt hết thức ăn trong khoang miệng mới bón thìa thức ăn tiếptheo.

-   Hết bữa ăn, vệ sinh khoang miệng và luôn giữ độ ẩm khoang miệng của người bệnh.

-   Sử dụng các dụng cụ đặc biệt để làm cho nuốt dễ dàng hơn (như dĩa có tay cầm, chấtbéo).

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

*  Tiêu chuẩnđạt:

-   Người bệnh tự nuốtđược

-   Gia đình tự làmđược.

VI.THEO DÕI

-   Ho

-   Sặc

-   Tímtái

-   Khóthở

-    Ăn xong cho người bệnh nghỉ 30 phút ở tư thế ngồi, rồi mới giúp người bệnh nằm xuống, để phòng ngừa thức ăn chảy ngược lên cổhọng.

 

-    Trong thời gian tập luyện, vẫn phải để lại ống thông mũi dạ dày hoặc bằng phương thức khác, để bổ sung đầy đủ lượng nước và dinhdưỡng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-    Khi người bệnh ho, phải tạm dừng bón ăn, để người bệnh được nghỉ ngơi tối thiểu là 30 phút, rồi cho ăn lại, nếu người bệnh cứ ho mãi thì phải hoãn lại thời  gian dài mới có thể cho tậplại.

-   Khi bị mắc nghẹn, bị sặc, phải giúp người bệnh tống hết thức ăn ra khỏi miệng: lấy tay moi móc thức ăn ra khỏi miệng, vỗ lưng, đứng phía sau lưng của người bệnh, hai tay ôm ghì bụng, ấn nhanh và mạnh theo hướng trong, hích mạnh và chếch lên cao, để thức ăn được tống ra khỏi miệng, có thể sử dụng ống hút đờm nhớt hút ra thứcăn.

 

TẬP NÓI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

-   Tập nói là sử dụng các phương pháp để tập phát âm cho trẻ có khó khăn vềnói.

-      Bình thường trẻ bắt đầu bập bẹ một số từ đơn lúc 12 -18 tháng. Chậm nói là sau 2 tuổi rưỡi trẻ chưa nói được từ nào, hoặc mới nói bập bẹ được vài từ đầu hoặc trẻ chỉ phát ra một số âm thanh như nguyên âm: a…a…a;e…e…e.

2.  Mục tiêu

-   Xây dựng mối quan hệ với mọingười.

-   Học.

-   Gửi thôngtin.

II.   CHỈĐỊNH

-   Trẻ chậm phát triển ngônngữ

-   Trẻ chậm phát triển tâmthần

-   Trẻ tựkỷ

-   Trẻ khiếmthính

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khôngcó

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênngônngữ

2.  Phươngtiện:Dụngcụhọctập

3.  Ngườibệnh:Khôngđanggiaiđoạnốmsốt

4.  Phiếu điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: đối chiếu chỉ định can thiệp và têntrẻ

2.  Kiểmtrangườibệnh:Đúngtêntrẻvớiphiếutập

3.  Thực hiện kỹthuật

3.1.  Mức độ hiểu ngônngữ

Nguyên tắc dạy hiểu ngôn ngữ:

-   Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa của âm thanh, từ và câu trước khinói.

 

-   Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ đơn giản, nói chậm,to.

-   Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻhiểu.

-   Chỉ sử dụng 1 vài đồ vật hoặc tranh ảnh, chỉ một người hướngdẫn

-   Động viên khen thưởng đúnglúc.

Bước 1: Đánh giá trẻ.

Bước 2: Lập chương trình huấn luyện.

Bước 3: Đánh giá kết quả, lập chương trình huấn luyện tại nhà.

3.2.  Mức độ diễn đạt ngônngữ

3.3.  Mục tiêu: Trẻ sẽ tự nói/làm dấu/ chỉ vào các bứctranh.

Bước 1: Đánh giá trẻ.

Bước 2: Lập chương trình huấn luyện. Chọn 1 đến 2 kỹ năng cho đợt huấn luyện.

Bước 3: Đánh giá kết quả, lập chương trình huấn luyện tại nhà.

VI.  THEO DÕI

-   Sự tiến bộ của trẻ sau mỗi đợt điều trị dựa trên mục tiêu đềra

-   Lập kế hoạch cho đợt điều trịmới

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG NGÔN NGỮ

 

Họ và tên trẻ……………………………………………Ngày sinh…./…../……..

Trẻlàmđược          Trẻ không làmđược           Trẻ thỉnh thoảng làmđược

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3- Chỉ được một số bộ phận 

cơ thể.

3- Làm các tiếng động của con vật, ôtô.



4- Hiểu tên của đồ vật khi sử

4- Nói một số từ ban đầu.



dụng dấu hiệu.

 

 

5- Hiểu tên đồ vật mà không 

5-Làm   dấu  hoặc   nói   tên



sử dụng dấu hiệu.

nhiều đồ vật, tranh ảnh.

 

6a- Hiểu các từhoạtđộng.     

6a- Nói các từ hành động



b- Chỉ ra các đồ vật khi bạn

b- Những vật này để làm gì?



nói   về   các   sử   dụng  của

 

 

chúng.

 

 

7- Hiểu câu có hai từ

7- Nói hai từ cùng một lúc

 

a- Đặt 2 đồ vật vào với nhau. 

a- Tên và từ ban đầu.



b- Tên vàhành động.            

b- Hai danh từ (tên).



 

d-Màu sắc.                           

9- Hiểu một câu có ba từ


 

9-   Nói ba từcùngnhau.            

 

a- Nhớ lại ba đồ vật. b- Nơi để các đồvật. c- Số lượng.








 

d- Các câu hỏi Ai, Cái gì, Ở 

đâu?

10-    Hiểu các câu khó + từ diễntả

a-        Giữa,   bên   cạnh,   sau, 

trước.


 

 

10a- Nói các câu dài, thử kể  1 câu chuyện.Sử dụng các từ diễn tảđúng.

b-  Số nhiều, sốlượng.


 

 



 

b-   Thì quá khứ và tương lai. c- Các từkhác.







c-   Sở hữu cách.

d-   Tân ngữ gián tiếp, từ yêu cầu

e-   Thì quákhứ.

f-     Thì quá khứ và hiện tại tiếpdiễn












 

 

 

Ngàythử:     Lần1:….../…../…..         Lần 2: ……./……./…….         Lần  3:….../

……../ ………

Người thử:   ...............................................……….....................................

 

TẬP NHAI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Tập nhai là sử dụng bài tập để phục hồi chức năng nhai ở người bệnh nhaikém

-    Khi người bệnh bị cơ nhai yếu thì không thể nhai thức ăn hoặc nhai thức ăn không kỹ dẫn đến thức ăn chưa nhuyễn được nuốt vào dạdày.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh có khó khăn về nhai.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh đang hôn mê, lơmơ.

-   Viêm đường hô hấp trên,dưới.

-   Xuất tiết nhiều đờmdãi.

-   Cogiật

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:bácsĩ,điềudưỡng,kỹthuậtviên

2.  Phươngtiện

-   Khăn bông (dùng để choàng trênngười).

-   Thức ăn: Cơm, bánh mỳ, bánh quycứng…

3.  Ngườibệnh:Dànhchongườibệnhcómộtmôitrườngănyêntĩnh,thoảimái

4.  Hồ sơ bệnh án: Có chỉ định của bácsĩ

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH(30phút)

-   Tư thế: người bệnh ngồi ở tư thế đầu cao 30-90°, gối kê sau đầu, choàng khăn ăn trước ngực, duy trì tư thế ăn thoảimái.

-   Cho người bệnh nhìn thức ăn sẽ cho ăn. Và nói về món ăn đó để kích thích sự thèm ăn, giúp xuất tiết dịch tiêuhóa.

-   Làm mẫu động tácnhai

-   Đặt thức ăn vào vị trí răng hàm và yêu cầu người bệnhnhai

-   Trợ giúp người bệnh bằng tay (giúp hàm dưới di chuyển). Yêu cầu người bệnh dùng lưỡi đẩy thức ăn sang hai bênhàm.

-   Cho người bệnh nhai bằng miếngnhỏ.

-   Người bệnh có thể không cần phải nuốt thức ăn vừanhai.

-   Động viên người bệnh khi làm đúng độngtác.

 

*  Chúý:

-   Nên cho ăn thong thả không hối hả, thức ăn có kích thước vừa đủ đểnhai.

-    Với người bệnh bị tai biến mạch máu não, thức ăn được đưa vào bên miệng không bịliệt.

-   Thức ăn phải đưa vào đúng vị trí răng hàm, để người bệnh nhai và nuốt hết thức ăn trong khoang miệng mới bón thìa thức ăn tiếptheo.

-   Hết bữa ăn, vệ sinh răngmiệng.

-   Hướng dẫn người nhà cách làm và ghi hồsơ.

*  Tiêu chuẩnđạt:

-   Người bệnh tự nhaiđược

-   Gia đình tự làmđược.

VI.  THEO DÕI

-   Ho

-   Sặc

-   Tímtái

-   Khóthở

-   Ăn xong cho người bệnh nghỉ 30 phút ở tư thế ngồi, rồi mới giúp người bệnh  nằm xuống, để phòng ngừa thức ăn chảy ngược lên cổhọng.

-    Trong thời gian tập luyện, vẫn phải để lại ống thông mũi dạ dày hoặc bằng phương thức khác, để bổ sung đầy đủ lượng nước và dinhdưỡng.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Khi người bệnh ho, phải tạm dừng đút thức ăn. Để người bệnh được nghỉ ngơi tối thiểu là 30 phút, rồi cho tập nhai lại, nếu người bệnh cứ ho mãi thì phải hoãn lại thời gian dài mới có thể cho tậplại.

-   Khi bị mắc nghẹn, bị sặc, phải giúp người bệnh tống hết thức ăn ra khỏi miệng: lấy tay moi móc thức ăn ra khỏi miệng, vỗ lưng, đứng phía sau lưng của người bệnh, hai tay ôm ghì bụng của người bệnh, ấn nhanh và mạnh theo hướng trong, hích mạnh và chếch lên cao, để thức ăn được tống ra khỏi miệng, có thể sử dụng ống hút đờm nhớt giúp hút ra thứcăn.

 

. TẬP PHÁT ÂM

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Định nghĩa: Tập phát âm là cách giúp trẻ phát ra các âm thanh trong quá trình giaotiếp.

-   Sau khi đã nghe và phân biệt được các âm thanh khác nhau trẻ sẽ khám phá cách tạo nên các âm thanh đó. Lúc đầu trẻ học cách phân biệt nguyên âm trước sau đó đến các phụâm.

II.   CHỈĐỊNH

-   Trẻ nói khó: Bạinão

-   Trẻ nói ngọng, nóilắp

-   Trẻ chậm phát triển tinh thần, chậm phát triển ngônngữ

-   Trẻ tựkỷ

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khôngcó

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngƣườithựchiện:Kỹthuậtviênngônngữ

2.  Phươngtiện:Dụngcụhọctập

3.  Ngườibệnh:Khôngđanggiaiđoạnốmsốt

4.  Phiếu điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: đối chiếu chỉ định can thiệp và têntrẻ

2.  Kiểmtrangườibệnh:Đúngtêntrẻvớiphiếutập

3.  Thực hiện kỹ thuật: Áp dụng 4 kỹ năng cơbản

Nghe: Dạy trẻ cách phân biệt âm đúng và sai, giúp trẻ bắt chước được âm của người hướng dẫn chính xác hơn.

-   Nhìn: Yêu cầu trẻ quan sát cử động của các cơ quan phát âm giúp trẻ tạo vị trí đúng của các âm (Có thểdùng

gương). Phân tích sự đúng hoặc sai trong cách phát âm của trẻ.

-    Xúc giác: Trẻ cảm giác về sự rung hay không của dây thanh với các âm khác nhau. Trẻ cảm nhận được luồng hơi nhiều hay ít, mạnh hay nhẹ của các âm khác nhau.

 

-   Cảm giác: Trẻ cảm nhận về các âm mình tạo ra đúng haysai.

Chú ý: Bắt đầy dạy từ một nguyên âm hoặc phụ âm. Sau khi phát âm tốt mới chuyển sang từ, cụm từ, các câu và cuối cùng là hội thoại.

VI.  THEO DÕI

Sự tiến bộ của trẻ sau mỗi đợt can thiệp.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.   Trong khi tập: kết quả làm người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

. TẬP GIAO TIẾP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Định nghĩ: Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, nhu cầu, tình cảm giữa hai hoặc nhiều đối tượng nhờ các hình thức khác nhau của ngônngữ.

2.  Mục tiêu

-   Xây dựng mối quan hệ với mọingười.

-   Học và gửi thôngtin.

-   Tự lập hay kiểm soát được sự việc đến vớichúng.

3.  Các hình thức của giaotiếp

-   Giao tiếp có lời: Gồm lời nói và chữviết

-   Giao tiếp không lời: Gồm ngôn ngữ cơ thể (giao tiếp bằng nét mặt, ánh mắt, tư thế, cơ thể, giọng nói). Dùng dấu và hìnhvẽ

II.   CHỈĐỊNH

Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, chậm phát triển tâm thần, tự kỷ

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khôngcó

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:Kỹthuậtviênngônngữ

2.  Phươngtiện:Dụngcụhọctập

3.  Ngườibệnh:Khôngđanggiaiđoạnốmsốt

4.  Phiếu điềutrị

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: đối chiếu chỉ định can thiệp và têntrẻ

2.  Kiểmtrangườibệnh:Đúngtêntrẻvớiphiếutập

3.  Thực hiện kỹ thuật: Kỹ năng giao tiếp3T

3.1.  Kỹ năng T1: Theo ý thích của trẻ để tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội khám phá và học hỏi. Biết được nhiều hơn về trẻ và giúp trẻ có thêm tự tin vào bảnthân

*   Các kỹthuật:

-   Quan sát: Xem trẻ quan tâm đến điều gì và cảm xúc củachúng

-   Chờ đợi: Để trẻ chủ động khởixướng

 

-   Lắng nghe: Giúp khuyến khích trẻ và trả lời chính xác câu hỏi củatrẻ

3.2.  Kỹ năng T2: Thích ứng với trẻ giúp chia sẻ được những cảm xúc thú vị với  trẻ.

*   Các kỹthuật:

-   Mặt đối mặt với trẻ: Giúp trẻ dễ bắt chước các cử động trên mặt chúngta

-   Bắt chước: Bắt chước các hoạt động, nét mặt, âm thanh, lời nói củatrẻ

-   Giảng giải: Cung cấp cho trẻ thêm các khái niệm, các từngữ

-   Nhận xét: Khuyến khích trẻ tiếp tục giaotiếp

-   Lần lượt: Để chúng ta và trẻ có thể trao và nhận thôngtin

-   Hỏi các câu hỏi: Để duy trì cuộc giaotiếp

-   Nói ở mức độ của trẻ: Dùng ngôn từ đơn giản với ngữ điệu vui vẻ để gây sự chú  ý của trẻ.

3.3.  Kỹ năng T3: Thêm từ và thêm kinh nghiệm mới giúp trẻ hiểu thêm về thế giới của trẻ và thêm từmới.

-   Dùng hành động: để diễn đạt rõ ràng hơn và thu hút sự chú ý củatrẻ

-   Cung cấp từ bằng cách gọi tên đồvật

-   Bắt chước và thêm vào một từ hay một hành động: Củng cố từ cũ và dạy thêm điềumới

-   Nhấn mạnh những từ quan trọng: Giúp trẻ nhớ dễ dàng và hứng thúhơn

-   Nói lại các từ mới nhiềulần

-   Thêm vào những ý tưởng mới: Bổ xung từ ngữ và hànhđộng

VI.  THEO DÕI: Sự phát triển của trẻ sau mỗi đợt canthiệp.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khi tập: người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

TẬP CHO NGƯỜI THẤT NGÔN

 

I.   ĐỊNH NGHĨA

-   Định nghĩa thất ngôn là tình trạng rối loạn ngôn ngữ do tổn thương bán cầunão

-   Thất ngôn baogồm:

+ Rối loạn một hoặc nhiều chức năng về hiểu lời nói, hiểu chữ viết, thể hiện bằng lời nói, thể hiện bằng chữ viết.

+ Rối loạn về một hoặc nhiều lĩnh vực ngôn ngữ: âm vị học, hình thái học, ngữ nghĩa học và dụng học.

-   Các rối loạn này đều có liên quan đến khu vực tổn thương củanão.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn về giao tiếp do tổn thương bán cầu não.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Các người bệnh có rối loạn về giao tiếp không do tổn thương bán cầu não.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:KỹthuậtviênNgônngữtrịliệu.

2.  Phươngtiện

-   Dụng cụ đánhgiá:

+ Tranh ảnh: 05 tranh đồ vật, 05 tranh hành động, 05 tranh chữ cái, 05 tranh màu sắc và 05 tranh số lượng.

+ Tranh chữ: 10 tranh câu ngắn và 20 tranh câu dài.

+ 01 bức tranh có chủ đề.

3.  Ngườibệnh

Người bệnh có rối loạn về giao tiếp do tổn thương bán cầu não.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Biểu mẫu phân loại thấtngôn.

-   Biểu mẫu đánh giá thấtngôn.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểmtrangườibệnh

-   Hộithoại:

 

Hỏi người bệnh tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ và ghi câu trả lời vào phiếu đánh  giá.

Người bệnh tự kể về gia đình, công việc, tiền sử bệnh. Tự kể 01 bức tranh có chủ đề mà người đánh giá đưa ra.

- Đánh giá nghe hiểu:

Nghe và chỉ vào các bức tranh. Nghe và chỉ vào các bộ phận cơ thể.

Làm theo các mệnh lện từ dễ đến khó.

-   Lời nói: Làm theo các cử động miệng của người hướngdẫn.

Nói chuỗi tự động số hoặc chữ.

Nhắc lại các phát ngôn vừa nghe thấy Đọc chữ

Trả lời định danh Định danh hình vẽ.

-   Hiểu ngôn ngữ viết: Phân biệt ký hiệu và từ. Chọn từ khi được nghe. Hiểu từ khi nghe đánh vần. So cặp tranh vàchữ.

-   Viết:

Viết chính tả. Viết về bản thân

2.  Thực hiện kỹthuật

-   Tùy vào dạng thất ngôn dạy người bệnh nhằm vào những chức năng ngôn ngữ bị tổnthương.

-   Lồng ghép việc dạy vào các hoạt động hàngngày.

-   Dạy từ dễ đếnkhó.

-   Sử dụng kỹ năngnhắc.

-   Phối hợp nhiều những phương pháp giao tiếp hỗ trợ khác: tranh ảnh cửchỉ…

VI.  THEO DÕI

 

Có thể chia các phần đánh giá trong nhiều buổi.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

1.  Trong khi tập: người bệnh bị mệt thì ngừng tập và theo dõi sát ngườibệnh.

2.   Sau khi tập: mệt kéo dài và tình trạng toàn thân người bệnh có biểu hiện bất thường thì ngừng tập và xử trí tai biếnđó.

 

. TẬP CHO NGƯỜI THẤT NGÔN

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Thất ngôn là tình trạng rối loạn ngôn ngữ do tổn thương bán cầunão

-   Thất ngôn baogồm:

+ Rối loạn một hoặc nhiều chức năng về hiểu lời nói, hiểu chữ viết, thể hiện bằng lời nói, thể hiện bằng chữ viết.

+ Rối loạn về một hoặc nhiều lĩnh vực ngôn ngữ: âm vị học, hình thái học, ngữ nghĩa học và dụng học. Các rối loạn này đều có liên quan đến khu vực tổn thương của não.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn về giao tiếp do tổn thương bán cầu não.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Các người bệnh có rối loạn về giao tiếp không do tổn thương bán cầu não.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ phục hồi chức năng Kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu, cán bộ y tế, người đã được học về kỹ thuật này

2.  Phươngtiện

Dụng cụ đánh giá:

-   Tranh ảnh: 05 tranh đồ vật, 05 tranh hành động, 05 tranh chữ cái, 05 tranh màu sắc và 05 tranh sốlượng.

-   Tranh chữ: 10 tranh câu ngắn và 20 tranh câudài.

-   01 bức tranh có chủđề.

3.  Ngườibệnh

Người bệnh có rối loạn về giao tiếp do tổn thương bán cầu não.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Biểu mẫu phân loại thấtngôn.

-   Biểu mẫu đánh giá thấtngôn.

-   Phiếu điều trị vậtlý

 

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểmtrangườibệnh

-   Hội thoại

Hỏi người bệnh tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ và ghi câu trả lời vào phiếu đánh  giá.

Người bệnh tự kể về gia đình, công việc, tiền sử bệnh. Tự kể 01 bức tranh có chủ đề mà người đánh giá đưara.

-   Đánh giá nghehiểu

+   Nghe và chỉ vào các bứctranh.

+   Nghe và chỉ vào các bộ phận cơthể.

+   Làm theo các mệnh lện từ dễ đếnkhó.

-   Lời nói: Làm theo các cử động miệng của người hướngdẫn.

+   Nói chuỗi tự động số hoặcchữ.

+   Nhắc lại các phát ngôn vừa nghethấy

+   Đọc chữ: Trả lời định danh, định danh hìnhvẽ.

- Hiểu ngôn ngữ viết

+   Phân biệt ký hiệu vàtừ.

+   Chọn từ khi đượcnghe.

+   Hiểu từ khi nghe đánhvần.

+   So cặp tranh vàchữ.

- Viết

+   Viết chínhtả.

+   Viết về bảnthân

2.  Thực hiện kỹthuật

-   Tùy vào dạng thất ngôn dạy người bệnh nhằm vào những chức năng ngôn ngữ bị tổnthương.

-   Lồng ghép việc dạy vào các hoạt động hàngngày.

-   Dạy từ dễ đếnkhó.

-   Sử dụng kỹ năngnhắc.

-   Phối hợp nhiều những phương pháp giao tiếp hỗ trợ khác: tranh ảnh cửchỉ…

 

-   Có thể chia các phần đánh giá trong nhiều buổi cho phùhợp

VI.  THEO DÕI

Theo dõi và đánh giá kết quả sau mỗi đợt tập để điều chỉnh cho các lần tập tiếp theo phù hợp và hiệu quả hơn.

 

TẬP LUYỆN GIỌNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Tập luyện giọng là dùng các bài tập ngôn ngữ điều chỉnh âm lượng, âm vực, âm sắc, độ cộng hưởng, mất tiếng cho những người có rối loạngiọng.

-   Rối loạn giọng là tình trạng rốiloạn:

+ Âm lượng: lời nói quá to hoặc quá nhỏ.

+ Âm vực: lời nói quá cao hoặc quá thấp.

+ Âm sắc: giọng bị khàn, hụt hơi, khản hoặc âm thanh khó chịu.

+ Độ cộng hưởng.

+ Mất tiếng.

II.   CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn về âm lượng, âm sắc, âm vực, độ cộng hưởng, mất tiếng.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Các người bệnh có rối loạn giọng không do rối loạn âm vực, âm lượng, âm sắc, độ cộng hưởng, mất tiếng.

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện quy trình: Bác sỹ Phục hồi chức năng, Kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu, cán bộ y tế, người đã được học về kỹ thuậtnày.

2.  Phươngtiện

Máy ghi âm: ghi âm giọng nói người bệnh trước khi điều trị để so sánh kết quả sau mỗi thời gian điều trị.

3.  Ngườibệnh:Ngườibệnhcórốiloạngiọng.

4.  Hồ sơ bệnh án: Phiếu đánh giá giọng, phiếu điều trị vậtlý

V.           CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

- Tiền sử:

+   Thời gian giọng thayđổi.

 

+   Sự thay đổi của giọng: giọng khàn, mấttiếng…

+   Các vấn đề liên quan: thời tiết, hút thuốc, nóinhiều…

+   Các vấn đề vềnuốt.

+   Tâmlý

+   Các vấn đề khác liênquan.

-   Kiểm tra thanh quản: Khối u, hạt xơ, Polyp, liệt dây thanh, viêm thanh quản, tuyến giáp quáphát….

-   Đánh giá giọng: Âm vực, âm lượng, âm sắc, nhịp thở, cộng hưởng mũi, sức bền củagiọng….

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Hướng dẫn cách làm giảm sử dụng giọngsai.

-   Sử dụng kỹ thuật “đẩy” để khép dâythanh

-   Hướng dẫn sử dụng giọng thựcquản.

-   Kết hợp với điều trị về tâmlý.

VI.  THEO DÕI

-   Sau 2 tuần điều trị, so sánh kết quả với đoạn băng đã ghi âm trướcđó.

-   Theo dõi quá trình tập của người bệnh để tránh tình trạng người bệnh tập sai cách sẽ làm rối loạn giọng nặnglên.

 

. TẬP SỬA LỖI PHÁT ÂM

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Tập sửa lỗi phát âm là dùng các bài tập ngôn ngữ để tập cho những người có khó khăn về phátâm.

-   Phát âm sai thường gặp ở những người bệnh có khó khăn về cấu âm, nói khó do tổn thương thần kinh, nói không rõ ràng ở trẻ chậm phát triển ngônngữ…

II.   CHỈĐỊNH

Sử dụng cho người bệnh có lỗi phát âm.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh có rối loạn về giao tiếp nhưng không do lỗi phát âm.

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người thực hiện: Bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Ngôn ngữ trị liệu cán bộ y tế, người đã được học về kỹ thuậtnày

2.  Phươngtiện

-   Bộ tranhảnh.

-   Dụng cụ đo cộnghưởng.

3.  Ngườibệnh:Ngườibệnhbịnóingọng.

4.  Hồ sơ bệnh án: Phiếu đánh giá phát âm, phiếu điều trị vậtlý.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ: bệnh án, Phiếu đánh giá phát âm, phiếu điều trị vậtlý.

2.  Kiểmtrangườibệnh

Đánh giá lời nói.

-   Đánh giá cấu âm: phụ âm, nguyên âm, âm đệm, âm cuối, thanhđiệu.

-   Thăm khám hỗ trợ nếu thấy có gì bấtthường.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Làm mẫu và yêu cầu người bệnh bắt chước tạoâm.

-   Hướng dẫn đặt lưỡi, mở miệng kết hợp với phát tiếngđúng.

-   Sửa lỗi phát âm trong từng âmtiết.

-   Sửa lỗi phát âm trong cụmtừ.

 

-   Sửa lỗi phát âm trong 1câu.

-   Sửa lỗi phát âm trong 1đoạn.

-   Sửa lỗi phát âm trong hộithoại.

-   Sửa lỗi trong giao tiếp và sinh hoạt hàngngày.

VI.  THEO DÕI

Thường xuyên theo dõi và chỉnh sửa các âm đã làm được để thay đổi thói quen của người bệnh.

 

. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Lượng giá chức năng người khuyết tật là một nhiệm vụ quan trọng của các chuyên gia phục hồi chức năng. Thông qua việc lượng giá chức năng, mỗi người bệnh sẽ được thiết lập một chương trình tập luyện phục hồi sao cho phù hợp với tình trạng chức năng hiện tại củahọ.

-    Công cụ dùng để lượng giá chức năng cho người khuyết tật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là FIM (Functional Independence Measure) (Bảng đánh giá mức độ độc lập chức năng). FIM được xây dựng từ năm 1984 tại Mỹ và được hoàn  thiện vào năm 1996. Qua nhiều công trình nghiên cứu, FIM được đánh giá là một bộ công cụ có tính giá trị và độ tin cậy cao, từ đó được áp dụng rộng rãi tại các các trung tâm phục hồi chức năng trên toàn thếgiới.

-   FIM bao gồm 18 yếu tố được dùng để đánh giá mức độ độc lập chức năng của người bệnh, trong đó có 13 yếu tố liên quan đến chức năng vận động, tự chăm sóc và 5 yếu tố liên quan đến chức năng nhậnthức.

Bảng đánh giá mức độ độc lập chức năng: Các yếu tố vận động và tự chăm sóc

1.                 Ănuống

2.                 Vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, chải tóc, cạo râu, trangđiểm,…)

3.                 Tắmrửa

4.                 Mặcáo

5.                 Mặcquần

6.                 Kiểm soát đườngruột

7.                 Kiểm soát đườngtiểu

8.                 Sử dụng nhà vệsinh

9.                 Dịch chuyển qua lại giữa giường/ghế/xelăn

10.              Di chuyển trong nhà vệsinh

11.            Sử dụng bồn tắm/ vòisen

12.            Đi lại bằng 2 chân/ hoặc xelăn

13.            Đi lên cầuthang

Các yếu tố nhận thức

14.            Khả năng hiểu ngônngữ

15.            Khả năng thể hiện ngônngữ

16.            Khả năng giải quyết vấnđề

17.            Khả năng tương tác xãhội

18.            Trínhớ

 

Mỗi yếu tố này sẽ được đánh giá mức độ độc lập chức năng theo thang điểm từ 1 đến 7 như sau:

7: Độc lập hoàn toàn (Complete Independence)

Thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, an toàn, đúng thời gian, không cần người khác trợ giúp, không cần dụng cụ trợ giúp.

6: Độc lập có trợ giúp (Modified Independence)

Hoàn thành nhiệm vụ mà không cần người khác hỗ trợ, tuy nhiên phải cần đến dụng cụ trợ giúp, hoặc thời gian thực hiện lâu hơn so với người bình thường, hoặc có tiềm ẩn nguy cơ thiếu an toàn khi thựchiện.

5: Giám sát (Supervision)

Cần có người bên cạnh để giám sát, động viên hoặc hướng dẫn bằng lời mà không cần động chạm vào người bệnh.

4: Trợ giúp tối thiểu (Minimal Assistance)

Cần trợ giúp 25%. Người bệnh tự thực hiện từ 75% nhiệm vụ trở lên.

3:  Trợ giúp trung bình (Moderate Assistance)

Cần trợ giúp 50%. Người bệnh có thể tự thực hiện từ 50% đến 74% nhiệm vụ.

2: Trợ giúp tối đa (Maximal Assistance)

Cần trợ giúp 75%. Người bệnh có thể tự thực hiện từ 25% đến 49% nhiệm vụ.

1: Trợ giúp hoàn toàn (Total Assistance)

Người trợ giúp gần như phải hỗ trợ hoàn toàn trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ. Người bệnh chỉ có thể thực hiện dưới 25% nhiệm vụ.

II.   CHỈĐỊNH

-   Tất cả các trường hợp bệnh lý thần kinh, cơ-xương-khớp có ảnh hưởng đến chức năng vận động, có thể có hoặc không kèm theo tổn thương chức năng nhậnthức.

-   Có thể dùng Bảng đánh giá mức độ độc lập chức năng (FIM) để lượng giá chức năng cho người caotuổi.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Bảng đánh giá mức độ độc lập chức năng (FIM) không phù hợp để đánh giá cho những trườnghợp:

-   Trẻ nhỏ, chưa thể tự thực hiện các hoạt động kể trên một cách độclập.

-   Những người có rối loạn về hành vi, không có khả năng hợp tác trong quá trình đánhgiá.

IV.  CHUẨNBỊ

 

1.   Người lượng giá: Bác sĩ Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, điều dưỡng phục hồi chứcnăng

2.  Phươngtiện:Biểumẫu“Bảngđánhgiámứcđộđộclậpchứcnăng(FIM)”

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

Thời gian cho một lần lượng giá chức năng khoảng từ 30 phút đến 60 phút.

-    Giải thích cho người bệnh và người nhà người bệnh các bước lượng giá chức năng

-   Kết hợp quan sát và hỏi người bệnh hoặc người nhà về khả năng thực hiện các nhiệm vụ đã được liệt kê trong Bảng đánh giá mức độ độc lập chức năng(FIM).

-   Đánh giá mức độ độc lập của người bệnh tương ứng với 18 tiêu chí đã nêu theo thang điểm từ 1 đến7.

-   Điền vào phiếu đánhgiá.

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

VI.  THEO DÕI

Tiến hành đánh giá chức năng người bệnh định kỳ trong thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự tiến bộ về khả năng thực hiện các hoạt động chức năng của người bệnh.

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá đơn giản, chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánh giá.

 

. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TÂM LÝ

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Lượng giá chức năng tâm lý của người bệnh, của người khuyết tật là kỹ thuật sử dụng Thang điểm đánh giá tâm lý ngắn gọn (Brief Psychiatric Rating Scale: BPRS) để đánh giá tình trạng tâm lý của người bệnh, người khuyếttật.

-   Thang điểm BPRS được giới thiệu năm 1962, sau đó đã được các nhà lâm sàng sử dụng rộng rãi để đánh giá các dạng rối loạn chức năng tâm lý như trầm cảm, lo âu…Thang điểm bao gồm 18 mục là 18 dạng rối loạn tâm lý được liệt kê dướiđây:

1.   Lo lắng về cơ thể (Somatic Concern): Bận tâm về sức khỏe, sợ bị bệnh, luôn nghi ngờ bản thân đang mắc một bệnh gìđó

2.  Lo âu (Anxiety): Lo lắng, cảm giác bất an, sợ sệt, luôn bận tâm quá mức về hiện tại và tươnglai.

3.   Cảm xúc thu hẹp (Emotional Withdrawal): Thiếu tính tương tác, thu mình đối với mọingười

4.  Tư duy thiếu tổ chức (Conceptual Disorganization : Suy nghĩ lẫn lộn, thiếu tính gắn kết, thiếu tính tổchức.

5.  Cảm giác tội lỗi (Guilt Feelings): Đổ lỗi cho bản thân, cảm giác xấu hổ, hối hận vì những hành vi trướcđó

6.   Căng thẳng (Tension): Có những biểu hiện về vận động và thể chất thể hiện sự căng thẳng, hoạt động quámức.

7.   Hành vi và tư thế bất thường (Mannerism and Posturing): Có những hành vi, hành động bất thường, kỳ cục (không kể rối loạntic).

8.   Tự cao (Grandiosity): Phóng đại ý kiến bản thân, kiêu ngạo, tin vào các khả năng hay sức mạnh bấtthường.

9.  Trầm cảm (Depressive Mood): Đau khổ, buồn bã, chán nản, biquan.

10.   Chống đối (Hostility): Thái độ hận thù, coi thường, gây xung đột với người khác

11.  Tính đa nghi (Suspiciousness): Nghi ngờ, có ý tưởng phân biệt đối xử và làm hại ngườikhác

12.   Hành vi ảo giác (Hallucinatory Behavior): Có nhận thức không phù hợp với  các yếu tố kích thích bênngoài.

13.  Trì trệ vận động (Motor Retardation): Vận động hoặc nói yếu ớt, chậm chạp, giảm trương lực cơthể.

14.  Bất hợp tác (Uncooperativeness): Chống đối, thận trọng, không chấpnhận

15.    Suy nghĩ bất thường (Unusal Thought Content): Có những suy nghĩ bất thường, kỳ cục, xalạ

16.  Kém sắc sảo (Blunted Affect): Giảm trương lực cảm xúc, giảm cường độ cảm giác, thiếu dứtkhoát

 

17.   Kích thích (Excitement): Trương lực cảm xúc tăng cao, kích động, phản ứng tháiquá

18.  Mất định hướng (Disorientation): Nhầm lẫn, thiếu chính xác khinóivềkhông gian, thời gian, những người xungquanh.

*   Trong đó, các yếu tố 3, 4, 6, 7, 13, 14, 16, 17 được đánh giá bằng cách quan sát, các yếu tố còn lại được đánh giá bằng cách phỏng vấn người bệnh hoặc người nhà ngườibệnh.

*   Mỗi triệu chứng được đánh giá theo thang điểm sau tùy theo mức độ rối loạn: 0 = Không đánh giá được; 1 = Không có triệu chứng này; 2 = Rấtnhẹ

3 = Nhẹ; 4 = Vừa; 5 =  Khá nặng; 6 = Nặng; 7 = Rất nặng

II.   CHỈĐỊNH

-   Tất cả người bệnh có nhu cầu lượng giá chức năng tâmlý

-   Có thể dùng để lượng giá chức năng tâm lý cho người caotuổi.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Bảng lượng giá chức năng tâm lý BPRS không phù hợp để đánh giá cho trẻ nhỏ.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườilượnggiá:Bácsĩphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu.

2.  Phươngtiện:PhiếulượnggiáchứcnăngtâmlýBPRS

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

Thời gian cho một lần lượng giá chức năng tâm lý khoảng 30 phút.

-    Giải thích cho người bệnh và người nhà người bệnh các bước lượng giá chức năng

-   Kết hợp quan sát và hỏi người bệnh hoặc người nhà người bệnh về các mục đã được liệt kê trong Thang điểm lượng giá chức năng tâm lý ngắn gọnBPRS

-   Đánh giá mức độ rối loạn tâm lý của người bệnh tương ứng với 18 mục đã nêu theo thang điểm từ 1 đến7.

-   Điền vào phiếu đánhgiá.

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

VI.  THEO DÕI

Tiến hành lượng giá chức năng tâm lý người bệnh định kỳ trong thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự thay đổi về tâm lý của người bệnh.

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá đơn giản, không can thiệp, chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánhgiá.

 

. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG TRI GIÁC VÀ NHẬN THỨC

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Lượnggiáchứcnăngtrigiác

- Định nghĩa: Lượng giá chức năng tri giác là kỹ thuật lượng giá bằng thang điểm Glasgow (Glasgow Coma Scale) để đánh giá chức năng tri giác (tình trạng hôn mê) của người bệnh.

- Thang điểm này ra đời năm 1974, tại trường Đại học Glasgow, Scotland, hiện nay đây vẫn là công cụ phổ biến nhất để lượng giá chức năng tri giác của người bệnh. Thang điểm Glasgow gồm 3 yếu tố: đáp ứng mắt, đáp ứng lời nói và đáp ứng vậnđộng (mỗi yếu tố được tính điểm từ thấp đến cao, điểm càng thấp càng nặng).

Đáp ứng mắt:

1.  Không mởmắt

2.  Mở mắt khiđau

3.  Mở mắt khigọi

4.  Mở mắt tựnhiên

Đáp ứng lời nói:

1.  Không đápứng

2.  Ú ớ, không nói được thànhlời

3.  Nói những từ không thíchhợp

4.  Trả lời nhầmlẫn

5.  Trả lời chínhxác

Đáp ứng vận động:

1.  Không đápứng

2.  Duỗi cứng mất não (khi kích thíchđau)

3.  Co cứng mất vỏ (khi kích thíchđau)

4.  Rút chi lại khi bị kích thíchđau

5.  Gạt đúng khi bị kích thíchđau

6.  Làm đúng theo yêucầu

Tổng điểm Glasgow thấp nhất là 3 (hôn mê sâu hoặc tử vong), và cao nhất là 15 (hoàn toàn tỉnh táo). Phân loại: 3-8: hôn mê nặng; 9-12: Vừa; 13-15: Nhẹ

2. Lƣợng giá chức năng nhận thức:

- Định nghĩa: Lượng giá chức năng nhận thức là kỹ thuật lượng giá bằng thang điểm Rancho Los Amigos (thường gọi tắt là Thang điểm Rancho) để đánh giá khả năng nhận thức của người bệnh, người khuyết tật.

- Thang điểm này do Bệnh viện Rancho Los Amigos, California, Hoa Kỳ phát triển sau đó được công nhận và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

 

- Thang điểm Rancho bao gồm 8 mức độ nhận thức của người bệnh, được đánh  số từ I đến VIII. Quá trình phục hồi nhận thức diễn ra rất nhanh trong giai đoạn đầu, sau vài tháng, sự phục hồi diễn ra chậm dần và ổn định ở một mức nhận thức nào đó. Rất khó để đoán trước người bệnh sẽ ổn định ở mức nào. Một số người bệnh có thể có triệu chứng của nhiều mức độ nhận thức khác nhau ở cùng một thời điểm.

Mức I: Không đáp ứng (No Response)

Ngủ sâu; không đáp ứng với mọi kích thích từ bên ngoài như giọng nói, âm thanh, ánh sáng hay chạm vào cơ thể.

Mức II: Đáp ứng toàn thể (Generalized Response)

Phản ứng một cách không đặc hiệu, không nhất quán và không có mục đích; thường phản ứng đầu tiên là đáp ứng với kích thích đau; có thể mở mắt nhưng dường như không tập trung vào vật gì cụthể.

Mức III: Đáp ứng khu trú (Localized Response)

Phản ứng một cách đặc hiệu hơn nhưng còn chậm và thiếu nhất quán đối với các kích thích; có thể tập trung vào một vật trước mặt; có thể làm theo một số yêu cầu đơn giản.

Mức IV: Lú lẫn - Kích động (Confused, Agitated)

Trạng thái tăng động; lú lẫn; không thể tự chăm sóc bản thân; không nhận thức được các sự kiện đang diễn ra. Phản ứng của người bệnh xuất phát từ sự lú lẫn, sợ hãi và mất định hướng về mặt nhận thức; có thể có hành vi kích động, quá khích.

Mức V: Lú lẫn-Không thích hợp-Không kích động (Confused, Inappropriate, Non-Agitated)

Có vẻ lanh lợi hơn; đáp ứng được các yêu cầu; làm theo các yêu cầu trong khoảng 2-3 phút nhưng rất dễ bị xao nhãng bởi môi trường xung quanh; mau nản lòng; sử dụng ngôn ngữ không thích hợp; chưa tiếp thu được thông tin mới.

Mức VI: Lú lẫn - Phản ứng thích hợp (Confused, Appropriate)

Làm theo các hướng dẫn đơn giản một cách nhất quán; cần gợi ý; có thể học lại được các kỹ năng cũ; trí nhớ bị tổn thương nặng nhưng đang cải thiện dần; mức độ tập trung khá hơn; có thể thực hiện một số hoạt động tự chăm sóc mà không cần giúp đỡ; bắt đầu nhận thức được bản thân và những người xung quanh.

Mức VII: Tự động - Phản ứng thích hợp (Automatic, Appropriate)

Nếu điều kiện thể chất cho phép, người bệnh có thể tự làm được các hoạt động sinh hoạt hằng ngày nhưng có thể còn vụng về; bắt đầu có thể học các kiến thức mới

 

nhưng ở mức kém hơn bình thường; có thể tương tác xã hội nhưng khả năng nhận định, giải quyết vấn đề và lập kế hoạch vẫn còn kém.

Mức VIII: Có mục đích – Phản ứng thích hợp (Purposeful, Appropriate)

Lanh lợi, định hướng tốt; hồi tưởng được những sự kiện đã qua; học được các kỹ năng mới và có thể tự thực hiện không cần giám sát; có kỹ năng sinh hoạt tại nhà độc lập; có thể lái xe được; khả năng chịu đựng stress và khả năng phán xét chưa bình thường; một số chức năng tương tác xã hội kém hơn mức bình thường.

II.   CHỈĐỊNH

-   Chấn thương sọnão

-   Các trường hợp tổn thương não khác có ảnh hưởng đến tri giác và nhậnthức

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Không có chống chỉ định tuyệtđối.

-   Thang điểm đánh giá tri giác và nhận thức trên không phù hợp để đánh giá ở trẻ nhỏ.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườilượnggiá:Bácsĩphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu

2.   Phương tiện: Phiếu lượng giá chức năng tri giác theo Glasgow và lượng giá chức năng nhận thức theoRancho.

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Thời gian cho một lần lượng giá chức năng tri giác và nhận thức khoảng20’.

-   Kết hợp quan sát, hỏi người bệnh, đưa ra các yêu cầu để người bệnh thực hiện theo các tiêu chí đã nêu trong Thang điểm Glasgow và Thang điểmRancho.

-   Đánh giá tri giác người bệnh, ghi nhận tổng điểm (từ 3 đến15).

-   Đánh giá nhận thức của người bệnh, xếp loại mức độ (từ I đếnVIII).

-   Điền vào phiếu đánhgiá.

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

VI.  THEO DÕI

Tiến hành lượng giá chức năng tri giác và nhận thức của người bệnh định kỳ trong suốt thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự thay đổi về tri giác và nhận thức của người bệnh.

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá đơn giản, không can thiệp; chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánhgiá

 

. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Chức năng ngôn ngữ được thể hiện thông qua khả năng giao tiếp của người đó với những người xung quanh. Có rất nhiều khía cạnh cần phải xem xét trong quá trình lượng giá chức năng ngôn ngữ, đây là một việc làm phức tạp và mất thời  gian. Mục đích của phục hồi chức năng ngôn ngữ là xác định được người bệnh đang có những dạng rối loạn ngôn ngữ nào và mức độ hiệu quả của việc sử dụng chức năng ngôn ngữ trong giao tiếp của người bệnh để lập kế hoạch can thiệp phù hợp. Để làm được điều đó cần phải có công cụ thích hợp, trên thực tế, có rất nhiều bộ công cụ lượng giá ngôn ngữ khác nhau được thiết kế phù hợp với các đối tượng người bệnh và các dạng rối loạn khác nhau. Một trong những bộ công cụ được đánh giá có độ tin cậy và tính giá trị cao là Western Aphasia Battery. Bộ công cụ này cũng được sử dụng nhiều nhất tại các trung tâm phục hồi chức năng ngônngữ.

- Western Aphasia Battery gồm 8 mục tương ứng với 8 chức năng khác nhau của ngôn ngữ: 1.Ngôn ngữ tự nhiên, 2.Hiểu ngôn ngữ nói, 3.Lặp lại từ, 4.Gọi tên đồ vật, 5.Đọc, 6.Viết, 7.Ngôn ngữ thực dụng, 8.Ngôn ngữ hình ảnh, tính toán.

-   Quá trình lượng giá được tiến hành tuần tự theo 8 mục trên, cho điểm từng mục dựa vào khả năng thể hiện của người bệnh. Kết quả được đánh giá thông qua 3 chỉ số Aphasia Quotent Score (AQ), Language Quotient Score (LQ) và Cortical Quotient Score, trong đó chỉ số AQ là quan trọngnhất.

-    Phân loại mức độ nặng của thất ngôn theo chỉ số AQ: 0-25: rất nặng ; 26-50: nặng ; 51-75: vừa ; ≥76:nhẹ

II.   CHỈĐỊNH

Người trưởng thành có vấn đề về ngôn ngữ liên quan đến các dạng tổn thương thần kinh mắc phải. Ví dụ: tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, u não…

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Không có chống chỉ định tuyệtđối.

-   Bộ công cụ Western Aphasia Battery không phù hợp để đánh giá ở trẻnhỏ

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người lượng giá: Bác sĩ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên ngôn ngữ trịliệu

2.  Phươngtiện

-   Phiếu đánh giá ngôn ngữ theo Western AphasiaBattery

-   Sách hướngdẫn

-   Giấy,bút

-   Đồng hồ tínhgiây

 

-    Đồ vật: cốc, lược, hoa, matches, tuốt-nơ-vít, 4 Koh’s blocks, đồng hồ đeo tay, búa, điện thoại, bóng, dao, đinh, bàn chải đánh răng, cục tẩy, ổ khóa, chìa khóa, kẹp giấy, dây cao su, thìa, băng casset, nĩa, Raven’s Colored ProgressiveMatrices

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểm trangười bệnh 3.Thực hiện kỹthuật

Thời gian tiến hành lượng giá

-   Đánh giá nhanh bên giường bệnh: 15phút

-   Phần phỏng vấn: 30- 45phút

-   Đọc/Viết /Ngôn ngữ thực dụng/Ngôn ngữ hình ảnh/Tính toán : 45-60phút

Hƣớng dẫnchung

-   Ghi hình lại trong quá trình đánh giá để xem lại sauđó

-   Đặt hình ảnh hoặc đồ vật trong tầm nhìn của ngườibệnh

-   Ghi nhận cách đáp ứng của người bệnh, dù đáp ứng đó là chính xác haykhông

Lần lượt lượng giá chức năng ngôn ngữ của người bệnh theo 8 mục sau:

1.  Ngôn ngữ tự nhiên (SpontaneousSpeech):

Cho điểm từ 0-10 theo 2 tiêu chí độ lưu loát và nội dung thông tin. Tối đa: 20 điểm.

2.  Hiểu ngôn ngữ nói (Auditory VerbalComprehension)

-   Trả lời 20 câu hỏi Có/Không theo mẫu có sẵn. Cho điểm từ0-3.

-   Nghe và hiểu được 60 từ có sẵn. Điểm tối đa:60.

-   Thực hiện chuỗi hành động theo yêu cầu: Điểm tối đa:80.

3.  Lặp lại từ(Repetition)

-   Yêu cầu người bệnh lặp lại từ/chuỗi từ theo mẫu, bao gồm 15 mục từ đơn giản đến phứctạp.

-   Điểm số được đánh giá theo thang điểm có sẵn. Điểm tổng tối đa:100.

4.  Gọi tên(Naming)

-   Gọi tên đồ vật: đặt 20 vật (theo mẫu) theo thứ tự. Yêu cầu người bệnh gọi tên các đồ vật đó. Tối đa: 60điểm.

-    Mức độ lưu loát: yêu cầu người bệnh kể tên càng nhiều con vật càng tốt trong vòng một phút.  Mỗi con vật được kể tên tương ứng với 1 điểm. Điểm tối đa:20.

-   Hoàn thành câu nói: Yêu cầu người bệnh điền vào một từ thích hợp trong một câu đơn giản mà người đánh giá bỏ trống. Tối đa: 10điểm.

-   Ngôn ngữ tương tác: Hỏi 5 câu hỏi đơn giản (theo mẫu) để người bệnh trả lời. Tối đa: 10điểm.

5.  Đọc

 

-   Hiểu câu: Điểm tối đa  40điểm

-   Đọc và làm theo yêu cầu: Điểm tối đa 20điểm.

-   Chỉ vào vật thật sau khi đọc từ đó trên giấy: Điểm tối đa 6điểm.

-   Chỉ vào ảnh có hình đồ vật sau khi đọc từ đó trên giấy: Điểm tối đa 6điểm.

-   Chỉ vào từ tương ứng với đồ vật xuất hiện trong hình Điểm tối đa 6điểm.

-   Chọn từ được nhắc đến trong câu: Điểm tối đa 4điểm

-   Phân biệt được các chữ cái: Điểm tối đa 6điểm.

-   Nhận ra được từ khi nghe đánh vần từ đó. Điểm tối đa: 6diểm.

-   Đánh vần được: Điểm tối đa 6điểm.

6.  Viết(Writing)

-   Viết theo yêu cầu: Điểm tối đa 6điểm.

-   Viết để mô tả điều xảy ra trong hình. Điểm tối đa 34điểm.

-   Viết chính tả: Điểm tối đa 10điểm.

-   Viết lại từ được đọc: Điểm tối đa 10điểm.

-   Chữ cái và chữ số. Điểm tối đa 10điểm.

-   Viết chữ cái và chữ số. Điểm tối đa 5điểm

-   Chép lại câu văn. Điểm tối đa 10điểm

7.  Ngôn ngữ thực dụng(Apraxia)

Yêu cầu người bệnh thực hiện các động tác theo yêu cầu của người lượng giá.

Điểm tối đa 60 điểm

8.  Ngôn ngữ hình ảnh, tính toán (Constructional, Visuospatial, andCalculation)

-   Vẽ. Điểm tối đa 30điểm

-   Xếp hình. Điểm tối đa 9điểm

-   Tính toán. Điểm tối đa 24điểm

-   Raven’s Colored Progressive Matrices. Điểm tối đa 37điểm.

Sử dụng công thức để chuyển số điểm trong các mục trên thành điểm chuẩn. Cụ  thể nhưsau:

1.  Ngôn ngữ tự nhiên: giữnguyên

2.  Hiểu ngôn ngữ nói: tổng điểm chia20

3.  Lặp lại từ: tổng điểm chia10

4.  Gọi tên: tổng điểm chia10

5.  Đọc: tổng điểm chia10

6.  Viết: tổng điểm chia10

7.  Ngôn ngữ thực dụng: tổng điểm chia6

8.  Ngôn ngữ hình ảnh, tính toán: tổng điểm chia10

9.  Chỉ số AQ: (Tổng điểm chuẩn của 4 mục từ mục 1 đến mục 4 ) x2

10.  Chỉ số CQ: Tổng điểm chuẩn của cả 8mục.

-   Điền vào phiếu đánhgiá.

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

 

VI.  THEO DÕI

Tiến hành lượng giá chức năng ngôn ngữ của người bệnh định kỳ trong suốt thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự thay đổi về chức năng ngôn ngữ của người bệnh.

VII.  TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá không can thiệp; chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánh giá.

 

. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG

 

I.ĐẠI CƯƠNG

- Định nghĩa: Lượng giá chức năng thăng bằng là kỹ thuật sử dụng Thang điểm Berg (Berg Balance Scale - BBS) để đánh giá khả năng thăng bằng của người bệnh và người khuyết tật.

-   Thang điểm Berg ban đầu được xây dựng chỉ để lượng giá chức năng thăng bằng ở người già. Sau này, nhiều công trình nghiên cứu chứng minh tính hiệu quả và độ tin cậy của nó nên dần mở rộng ra nhiều đối tượng lượng giákhác.

-   Thang điểm Berg bao gồm 14 tiêu chí là những động tác được thực hiện ở những tư thế khác nhau. Căn cứ trên khả năng giữ thăng bằng của người bệnh khi thực hiện những động tác đó, người lượng giá sẽ cho điểm từng tiêu chí theo thang điểm từ 0 đến 4. Tổng điểm tối đa là 56, thể hiện chức năng thăng bằngtốt.

Thang điểm Berg đánh giá thăng bằng (Berg Balance Scale) Chuyển từ ngồi sang đứng

0.                 Cần trợ giúp trung bình hoặc trợ giúp tối đa để đứngdậy

1.                 Cần trợ giúp tối thiểu để cố định hoặc đứngdậy

2.                 Có thể đứng dậy sau vài lần cố gắng, có dùngtay

3.                 Có thể đứng dậy độc lập, có dùngtay

3.                 Có thể đứng dậy độc lập, có dùngtay

4.                 Có thể đứng dậy độc lập, không cần dùngtay

Đứng không có hỗ trợ

0.                 Không thể đứng không cần hỗ trợ trong 30giây

1.                 Có thể đứng 30 giây không cần hỗ trợ sau vài lần cốgắng

2.                 Có thể đứng 30 giây không cần hỗtrợ

3.                 Có thể đứng trong 2 phút, cần giámsát

4.                 Có thể đứng an toàn trong 2phút

Ngồi không cần hỗ trợ lưng nhưng bàn chân được hỗ trợ trên sàn hoặc trên ghế

0.                 Không thể ngồi trong 10 giây mà không cần hỗtrợ

1.                 Có thể ngồi trong 10giây

2.                 Có thể ngồi trong 30giây

3.                 Có thể ngồi trong 2 phút, cần giámsát

4.                 Có thể ngồi an toàn và chắc chắn trong 2phút

Chuyển từ đứng sang ngồi

0.                 Cần trợ giúp để ngồixuống

 

1.                 Có thể ngồi xuống độc lập nhưng không biết kiểm soát động táccúi

2.                 Sử dụng lưng hoặc chân tì vào ghế để kiểm soát động tác cúixuống

3.                 Kiểm soát động tác cúi xuống bằngtay

4.                 Ngồi an toàn, chỉ sự dụng tay tốithiểu

Di chuyển (chuyển từ ghế có tay vịn sang ghế không có tay vịn)

0.                 Cần 2 người trợ giúp hoặc giám sát để đảm bảo antoàn

1.                 Cần 1 người trợgiúp

2.                 Có thể di chuyển, cần giám sát hoặc hướng dẫn bằnglời

3.                 Có thể di chuyển một cách an toàn, phải sử dụngtay

4.                 Có thể di chuyển một cách an toàn, sử dụng tay tốithiểu

Đứng không cần hỗ trợ, nhắm mắt

0.                 Cần người khác trợ giúp để khỏingã

1.                 Không thể đứng an toàn trong 3 giây khi nhắmmắt

2.                 Có thể đứng trong 3giây

3.                 Có thể đứng trong 10 giây, cần giámsát

4.                 Có thể đứng an toàn trong 10giây

Đứng chụm chân, không trợ giúp

0.                 Cần người trợ giúp để đứng chụm chân và không thể duy trì được 15giây

1.                 Cần người trợ giúp để đứng chụm chân nhưng có thể duy trì được 15giây

2.                 Có thể đứng chụm chân độc lập nhưng không quá 30giây

3.                 Có thể đứng chụm chân độc lập trong 1 phút, cần giámsát

4.                 Có thể đứng chụm chân độc lập và an toàn trong 1phút

Với tay về phía trước khi đứng (Nâng cánh tay lên 90 độ, duỗi các ngón tay và với về phía trước)

0.    Mất thăng bằng khi thực hiện động tác, cần hỗ trợ từ bênngoài

1.                 Có thể với tay ra trước, cần giámsát

2.                 Có thể với tay ra trước được 5cm

3.                 Có thể với tay ra trước được 12cm

4.                 Với tay ra trước một cách tự tin được 25cm

Cúi người nhặt đồ vật dưới sàn lên từ tư thế đứng

0.                 Không thể nhặt lên được, cần trợ giúp để đảm bảo không bị ngã do mất thăngbằng

1.                 Không thể nhặt lên được, cần giám sát khilàm

2.                 Không thể nhặt lên được, nhưng có thể cúi xuống còn cách vật 2-5 cm và vẫn giữ thăng bằng độclập

3.                 Có thể nhặt lên được, cần giámsát

 

4.                 Có thể nhặt lên an toàn và dễdàng

Xoay đầu nhìn ra sau qua vai trái và vai phải ở tư thế đứng

0.                 Cần trợ giúp để khỏi mất thăng bằng vàngã

1.                 Cần giám sát khi xoayđầu

2.                 Chỉ có thể hơi xoay sang bên, có thể giữ thăngbằng

3.                 Chỉ có thể ra xoay ra sau ở 1 bên, bên còn lại xoay đầukém

4.                 Có thể nhìn ra sau cả 2 bên, vận động đầu cổtốt

Xoay người 360 độ (xoay người theo một vòng tròn, dừng lại, rồi xoay một vòng tương tự nhưng theo hướng ngược lại)

0.                 Cần trợ giúp khixoay

1.                 Cần giám sát chặt chẽ hoặc hướng dẫn bằnglời

2.                 Có thể xoay người 360 độ một cách an toàn nhưngchậm

3.                 Có thể xoay người 360 độ một cách an toàn, chỉ một bên, trong 4 giây trở xuống

4.                 Có thể xoay người 360 độ một cách an toàn trong 4 giây trởxuống

Đặt luân phiên 2 bàn chân lên bậc thang khi đứng không hỗ trợ

0.                 Cần trợ giúp để giữ cho khỏingã

1.                 Có thể hoàn thành hơn 2 bước, cần trợ giúp tốithiểu

2.                 Có thể hoàn thành 4 bước, không cần trợ giúp, chỉ cần giámsát

3.                 Có thể đứng độc lập, hoàn thành 8 bước trong  thời gian trên 20giây

4.                 Có thể đứng độc lập và an toàn, hoàn thành 8 bước trong 20giây

Đứng đặt chân này ngay trước mũi chân kia, không hỗ trợ

0.                 Mất thăng bằng khi bước hoặc khiđứng

1.                 Cần hỗ trợ để bước chân tới và giữ tư thế đó 15giây

2.                 Có thể đặt bước nhỏ độc lập, giữ được 30giây

3.                 Có thể đặt chân này phía trước chân kia, độc lập, giữ được 30giây

4.                 Có thể đặt chân trước ngay sát chân sau, độc lập, giữ được 30giây

Đứng trên một chân

0.                 Cần trợ giúp để khỏi bịngã

1.                 Có thể nhấc chân lên nhưng không giữ được 3 giây, vẫn có thể đứng thăng bằng độclập

2.                 Có thể đứng 1 chân độc lập trên 3giây

3.                 Có thể đứng 1 chân độc lập từ 5-10giây

4.                 Có thể đứng 1 chân độc lập trên 10giây

Tổng điểm:

-   Tối đa: 56 điểm, thăng bằng tốt khôngngã

 

-   41-56 điểm: thăng bằng khá, nguy cơ ngãthấp

-   21-40 điểm: thăng bằng trung bình, nguy cơ ngã trungbình

-   0-20 điểm: Thăng bằng kém, hayngã

II.   CHỈĐỊNH

-   Chấn thương sọnão

-   Tai biến mạch máunão

-   Parkinson

-   Tổn thương tủysống

-   Xơ cứng rảirác

-   Một số bệnh lý cơ xương khớp có ảnh hưởng chức năng thăngbằng

-   Ngườigià

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Người bệnh hônmê

-   Người bệnh chưa ngồi dậyđược

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườilượnggiá:Bácsĩphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênVậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện

-   Phiếu lượng giá chức năng thăng bằng theo Thang điểmBerg

-   Thước dây, đồng hồ tínhgiây

-   Một ghế có tay vịn, một ghế không có tayvịn

-   Bậcthang

-   Một đoạn đường ngắn, bằngphẳng

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

Thời gian cho một lần lượng giá chức năng thăng bằng khoảng 15-20 phút.

-   Kết hợp quan sát, hướng dẫn người bệnh, đưa ra các yêu cầu để người bệnh thực hiện theo các tiêu chí đã nêu trong Thang điểm Berg đánh giá thăngbằng.

-   Đánh giá, cho điểm từng tiêu chí theo mức độ từ 0 đến4

-   Điền vào phiếu đánhgiá.

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

VI.  THEO DÕI

-   Khi tiến hành đánh giá, theo dõi khả năng giữ thăng bằng của ngườibệnh.

-    Tiến hành lượng giá chức năng thăng bằng của người bệnh định kỳ trong suốt thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự thay đổi về khả năng giữ thăng bằng của ngườibệnh.

 

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá đơn giản, không can thiệp; chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánh giá. Tuy nhiên cần hỗ trợ người bệnh kịp thời khi người bệnh có nguy cơngã.

 

. LƯỢNG GIÁ DÁNG ĐI

 

I.   ĐẠICƯƠNG

Lượng giá dáng đi là phân tích cử động của con người khi đi lại, sử dụng mắt và não của người quan sát, được bổ sung bởi các trang thiết bị đo vận động và chuyển động cơ học của cơ thể và hoạt động của cáccơ.

II.   CHỈĐỊNH

Phân tích dáng đi được sử dụng để đánh giá, lập kế hoạch và tập luyện cho những người bị rối loạn chức năng đi lại, người cần làm nẹp trợ giúp, người có các các vấn đề liên quan đến vận động hay tư thế sau chấn thương hoặc bệnh tật.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Những trường hợp không có chỉ định

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người đánh giá: Bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người đã được đào tạo về phân tích dáng điđã.

2.   Phương tiện: Phòng lượng giá đủ rộng (ít nhất dài trên 30m), kín đáo và yên tĩnh, ấm áp về mùa đông. Hệ thống quan sát bằng camera có nối với máy tính được cài đặt phần mềm phân tích. Các điện cực chỉ điểm để gắn với các vị trí giải phẫu ở khung chậu, khớp háng, gối, cổchân.

3.   Người bệnh: Người bệnh chỉ mặc quần áo lót để có thể quan sát được vùng thân, xương chậu, khớp háng, gối, cổ chân và các ngónchân.

4.  Hồ sơ bệnh án: Phiếu đánh giá để ghi kết quả đánh giá bằng tay hoặc bảng kết quả phân tích dáng đi do máy tính cungcấp.

V.           CÁCBỨƠCTIẾNHÀNH

1.  Quan sát bằng mắt, qua các bướcsau:

(i)        Yêu cầu người bệnh đứng trước mặt người đánhgiá

(ii)      Sau đó yêu cầu người bệnh bước đi. Người đánh giá có thể quan sát ở phía trước hay phía bên nhưng không được làm cản trở bước đi của người bệnh.

(iii)           Quan sát các giai đoạn của dáng đi và quan sát cử động của khung chậu, khớp háng, gối, cổ chân và ngónchân.

(iv)     Ghi kết quả quan sát vàophiếu.

2.  Lượng giá bằng hệ thống phân tích dáng đi lập trình trên máytính:

 

Yêu cầu người bệnh đi trên đường đã vạch sẵn và khi máy đã hiện các thông số đo thì ghi lại.

VI.  THEO DÕI

Không cần theo dõi sau khi đánh giá

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Thường không có tai biến trong kỹ thuật này

 

LƯỢNG GIÁ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Hoạt động chức năng trong sinh hoạt hàng ngày là những hoạt động tự chăm sóc ai cũng cần phải thực hiện như ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân.. trong một ngày. Kết quả lượng giá cho biết mức độ giảm khả năng của người khuyết tật, nhu cầu cần trợ giúp, cũng như kết quả của các canthiệp.

-   Dưới đây là một số thang điểm đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động chức năng trong sinh hoạt hàng ngày cơbản:

*    Chỉ số Barthel (Barthel Index): Được công bố vào năm 1965 và được sử dụng rộng rãi trong phục hồi chức năng. Chỉ số bao gồm các hoạt động: ăn uống, kiểm soát bàng quang và ruột, sử dụng nhà vệ sinh, mặc và cởi quần áo, chuyển từ xe lăn sang giường và ngược lại, di chuyển bằng xe lăn, đi lại trên bề mặt phẳng, lên hoặc xuống cầu thang. Các mục này được đánh giá ở ba mức: “độc lập”, “cần hỗ trợ” và “không làmđược”.

*   Thangđiểm đánh giá tự chăm sóc của Kenny (Kenny self-care evaluation): Thang này chia ra 7 loại hoạt động chính: hoạt động trên giường, vận động, di chuyển, mặc cởi quần áo, vệ sinh cá nhân, kiểm soát bàng quang và ruột, ăn uống. Cơ sở đánh giá là mức độ hỗ trợ cần thiết để thực hiện hoạt động. Điểm đánh giá được cho từ 4 điểm (mức độ hoàn toàn độc lập) đến 0 điểm( hoàn toàn phụ thuộc khi thực hiện động tác). Thang điểm có thể thay bằng: Hoàn toàn độc lập (4 điểm);  Cần giám sát (3 điểm); Cần hỗ trợ mức độ ít (2 điểm); Cần hỗ trợ nhiều (1 điểm)  và không làm được (0điểm).

*   Chỉ số Katz về hoạt độngchức năng trong sinh hoạt hàng ngày: Chỉ số này bao gồm các hạng mục: tắm rửa, mặc/cởi quần áo, đi vệ sinh, ăn uống, tự kiểm soát bàng quang và ruột, kỹ năng vận động và di chuyển cơ bản. Hệ thống đánh giá của chỉ số Katz rất đơn giản, chỉ là 1 nếu người khuyết tật không cần hỗ trợ của người khác để thực hiện hoạt động và 0 nếu cần hỗ trợ để thực hiện. Các mức độ từ A  đến G được áp dụng cho các trường hợp thực hiện được các hoạt động khác nhau. Điểm mạnh của chỉ số này là ngắn gọn, dễ sử dụng và dễhọc.

Cả ba công cụ trên đều thuộc các công cụ đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày (ADL), ngoài ra, để đánh giá khả năng sống độc lập, người ta còn bổ sung thêm các hạng mục khác (IADL) như làm việc nhà (nấu cơm, giặt giũ, lau nhà), uống thuốc, sử dụng điện thoại, quản lý tài chính, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi chợ và có việclàm.

 

II.   CHỈĐỊNH

Đánh giá thực hiện hoạt động chức năng trong sinh hoạt hàng ngày được chỉ định cho mọi trường hợp khuyết tật, đặc biệt khi muốn đánh giá mức độ cần hỗ trợ, nhu cầu cần phục hồi chức năng và đánh giá kết quả của chương trình can thiệp. Tuy nhiên, nó thường được chỉ định nhiều hơn trong các trường hợp sau:

-   Người bệnhliệt

-   Người khuyết tật thần kinh, tâmthần

-   Người khuyết tật chậm phát triển trítuệ

-   Người bệnh mắc bệnh mãn tính, suy giảm sứckhỏe

III.   CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Không có chống chỉđịnh

IV.  CHUẨNBỊ

1.   Người đánh giá: Bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, người được tập huấn cơ bản cách thực hiện và điền phiếu đánhgiá

2.  Phương tiện: Phương tiện đánh giá bao gồm (1) các phương tiện để người bệnh thực hiện các hoạt động chức năng cơ bản trong sinh hoạt hàng ngày như bàn chải đánh răng, lược, xe lăn… và (2) nhà vệ sinh, nơi người bệnh thực hiện một vài hoạt động tự chămsóc.

3.   Người bệnh: Có thể được quan sát trực tiếp khi đang thực hiện các hoạt động hoặc phỏng vấn qua người chăm sócchính.

-    Quan sát trực tiếp: Người bệnh được giải thích về mục đích đánh giá và họ sẽ thực hiện các hoạt động theo yêu cầu, dưới sự quan sát của người đánh giá. Cũng có thể đánh giá, quan sát người bệnh ở những thời điểm họ đang thực hiện các hoạt động này, cách này thường được sử dụng trên thựctế.

-    Phỏng vấn người chăm sóc chính: Với những người bệnh nặng hoặc không có khả năng giao tiếp (hôn mê, chậm phát triển trí tuệ, khó khăn ngôn ngữ…), người đánh giá sẽ hỏi người chăm sóc chính về từng hoạt động để từ đó người đánh giá  sẽ xác định mức độ thực hiện hoạt động của ngườibệnh.

4.  Hồ sơ bệnh án: Cần có bảng kiểm đánh giá các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với các thang điểm cho các mức độ thực hiện khácnhau.

Nơi đánh giá có thể tại cơ sở điều trị hoặc tại nhà người khuyết tật.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

-   Ghi tên người bệnh lên phiếu đánhgiá

-   Yêu cầu người bệnh lần lượt thực hiện các hạng mục cần đánhgiá.

 

-   Quan sát người bệnh thực hiện các hạng mục cần đánh giá hoặc phỏng vấn người chăm sócchính.

VI.  THEO DÕI

Kỹ thuật này không có các biến chứng cần theo dõi

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Kỹ thuật đánh giá này không có tai biến cần xử trí

 

THỬ CƠ BẰNG TAY

 

I.   ĐẠICƯƠNG

1.  Địnhnghĩa

Thử cơ bằng tay (Mannual Muscle Testing) là phương pháp dùng tay người khám để đánh giá khả năng co cơ chủ động hay cơ lực của một cơ hoặc một nhóm cơ cụ thể của người bệnh.

2.  Bảngphânđộcơlựcbằngphươngphápthửcơbằngtay

Bậc cơ

Tiêu chí đánh giá

5

Người bệnh co cơ thực hiện hết tầm vận động khớp ở tư thế kháng trọng lực, thắng được lực đề kháng tối đa từ phía người khám

4

Người bệnh co cơ thực hiện hết tầm vận động khớp ở tư thế kháng trọng lực, thắng được lực đề kháng tương đối mạnh từ phía người khám

3

Người bệnh co cơ thực hiện hết tầm vận động khớp ở tư thế kháng trọng lực, không có lực đề kháng từ phía người khám

2

Người bệnh co cơ thực hiện hết tầm vận động khớp ở tư thế loại bỏ trọng lực tác động lên chi thể

1

Người khám có thể nhìn hoặc sờ thấy sự co cơ nhưng không có sự  vận động nào củakhớp

0

Không sờ/nhìn thấy sự co cơ nào

II.   CHỈĐỊNH

-   Liệt do tổn thương thần kinh trungương

-   Liệt do tổn thương thần kinh ngoạibiên

-   Liệt do bệnhcơ

-   Một số bệnh lý cơ xương khớp khác có ảnh hưởng đến chức năng vậnđộng

 

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Gãy xương chưaliền

-   Ngay sau phẫu thuật, giai đoạn liền tổnthương

-   Tăng trương lực cơ quánhiều

-   Người bệnh tổn thương khả năng nhận thức hoặc kiểm soát hành vi, không cókhả năng phối hợp với người đánhgiá

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườilượnggiá:Bácsĩphụchồichứcnăng,kỹthuậtviênvậtlýtrịliệu

2.  Phươngtiện

 

-   Phiếu thửcơ

-   Bànkhám

-   Mặt phẳng ít ma sát để thửcơ

3.  Ngườibệnh

4.  Hồ sơ bệnhán

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồsơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

3.  Thực hiện kỹthuật

Thời gian để lượng giá một nhóm cơ thường dưới 5 phút. Tổng thời gian thực hiện Thử cơ bằng tay phụ thuộc vào số cơ được thử.

-   Hướng dẫn người bệnh về những thao tác sẽ thực hiện để người bệnh phối hợp tốt với người đánhgiá.

-   Đặt tư thế người bệnh sao cho phù hợp với từng nhóm cơ và bậc thửcơ.

-   Cố định tốt để tránh vận động thay thế của các nhóm cơkhác.

-   Đánh giá sơ bộ tầm vận động thụ động của khớp liênquan

-   Yêu cầu người bệnh thực hiện hết tầm vận động khớp theo các tư thế và lực đề kháng khác nhau tùy thuộc vào bậc thửcơ

-   Kết hợp nhìn, sờ, tạo lực đề kháng tùy thuộc vào bậc thửcơ

-   Thử các cơ ở gốc chi trước, ngọn chisau

-   Thực hiện thử cơ ở cả 2 bên cơ thể để đốichiếu

-   Quan sát, cho điểm từng nhóm cơ theo thang điểm từ 0 đến5

-   Điền vào phiếu thửcơ

-   Ghi lại ngày giờ đánh giá. Ký, ghi rõ họ tên người đánhgiá.

VI.  THEO DÕI

Tiến hành thử cơ định kỳ trong suốt thời gian nằm viện và khi người bệnh xuất viện. Theo dõi sự tiến triển về cơ lực của người bệnh.

VII.  XỬ TRÍ TAIBIẾN

Đây là một phương pháp lượng giá đơn giản, không can thiệp; chưa ghi nhận tai biến nào trong quá trình đánhgiá.

 

. ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Định nghĩa: Đo tầm vận động khớp là kỹ thuật lượng giá tầm vận động củakhớp.

-    Đo tầm vận động khớp là một trong những phương pháp lượng giá quan trọng trong thực tiễn khám, lượng  giá và đánh giá tiến triển bệnh, kết quả điềutrị.

-   Phương pháp đo và ghi dựa trên nguyên tắc của phương pháp Zero (0) của Can và Robert, có nghĩa là ở vị trí giải phẫu, mọi khớp được quy định là0º.

II.   CHỈĐỊNH

-   Thương tật về hệ thống vậnđộng.

-   Những tổn thương thầnkinh.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Không có.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Ngườithựchiện:KỹthuậtviênVậtlýtrịliệu,Bácsỹphụchồichứcnăng.

2.  Phươngtiện:thướcđogóc180ºhay360º.

3.  Người bệnh: giải thích cho người bệnh hiểu quy trình kỹ thuật để hợp tác trong quá trình đo tầm vậnđộng.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Cần ghi rõ vận động khớplà:

+ Chủ động.

+ Thụ động.

+ Có hay không kèm theo cưỡng bức một phần hay toàn bộ.

+ Khi cử động có đau không.

+ Có tình trạng kháng lại cử động có ý thức không.

+ Người bệnh có khả năng hợp tác với bác sỹ không.

-   Cần lập bảng số đo trung bình hay bình thường của tầm vậnđộng.

-   Cần ghi rõ tầm vận động chính xác đođược.

-   Tầm vận động chi đo được so sánh với bên đối diện. Sự khác biệt được diễn tả bằngđộhaytỷlệphầntrămbịgiảmtầmvậnđộngsovớichibênđốidiện.Nếu

 

không có chi bên đối diện thì so với tầm vận động trung bình của một người khác cùng tuổi, cùng thểtạng.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Đặt chi, khớp cần đo ở vị tríZero.

2.  Xác định đặc tính của khớp thuộc loại khớpnào.

3.  Xác định 3 điểm mốc cố định để đặt thước cho chínhxác.

4.  Tiến hànhđo.

5.   Ghi kết quả vào bệnh án: sự giới hạn tầm vận động được ghi từ vị trí khởi đầu đến cuối tầm. Ví dụ: gấp khuỷu từ 30º- 90º được ghi 30º-90º

VI.  THEO DÕI

-   Tình trạng chung của ngườibệnh.

-   Tình trạng tại khớp đangđo

.

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG NẸP TRÊN GỐI CÓ KHỚP HÁNG HKFO

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Nẹp háng gối cổ bàn chân HKAFO (Hip-Knee-Ankle-Foot Orthosis) là nẹp trợ giúp khớp háng, khớp gối và khớp cổchân.

-   Nẹp được sử dụng để giữ sự ổn định của khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân. Nẹp có dây cáp thép nối với 2 khớp háng để giới hạn biên độ bước chân, có khóa hông, gối tự đóng khi người bệnh đứngdậy.

-   Nẹp được đi trong giầy hoặc dép, được cố định bằng băng xé dính velcro quấn quanhchân.

II.   CHỈĐỊNH

Liệt hoàn toàn 2 chân nhưng cơ thân mình còn tốt.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh co cứng nhiều

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thực hiện: Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnhhình.

2.  Phươngtiện:NẹpHKAFO,khungtậpđihoặcnạngkhuỷu

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích và tập mạnh cơ 2tay

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng nẹpHKAFO

-   Người bệnh ở tư thế ngồi, cần có sự hỗ trợ của kỹ thuật viên để đinẹp.

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá về cơ lực thân mình, tầm vận độngcác khớp của  người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế ngồi thỏa mái, giữ thăng bằng trên xe lăn để thuận tiện cho việc đi nẹpHKAFO.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước1:Kỹthuậtviênmởkhóahôngvàgốiđểnẹpvềtưthếgấp(gấphông90

 

độ, gấp gối 90 độ), mở hết các dây đai.

-   Bước 2: Người bệnh dùng hai tay bám vào thành xe lăn nâng người lên tối đa, kỹ thuật viên luồn nẹp HKAFO xuống bên dưới. Kỹ thuật viên đặt 2 chân người bệnh vào 2 nhánh nẹp, điều chỉnh cho gan chân, mặt sau chân nằm vừa khít trên phần nhựa của nẹp.

-   Bước 3: Khi bàn chân đã được đặt đúng trong nẹp, thít chặt dây cố định ở 2 chân và phần nẹp ở thân mình ngườibệnh.

-   Bước 3: Nẹp được đi trong giầy hoặcdép.

-   Bước 4: Giúp người bệnh đứng dậy để khóa hông và gối tựđóng.

-   Bước 5: Hướng dẫn người bệnh tập đi với nạng khuỷu hoặc khung tậpđi.

VI.  THEO DÕI

Người bệnh được hướng dẫn bảo dưỡng, sử chữa những hỏng hóc nhỏ của nẹp HKAFO. Kiểm tra thường xuyên các vùng tỳ đè để phát hiện sớm các dấu hiệu loét.  Cần có người hỗ trợ ban đầu khi đinẹp.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Các tai biến thường gặp khi sử dụng nẹp: loét tỳ đè, đứt dây đai, hỏng khóa chốt khớp háng và gối, gãynẹp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG NẸP GỐI CỔ BÀN CHÂN (KAFO)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Nẹp gối cổ bàn chân KAFO (Knee-Ankle-Foot Orthosis) là nẹp trên gối đi qua gối, cổ chân có tác dụng giữ sự ổn định cho gối và cổ chân ở tư thế đứng (giữ gối không bị khuỵu, giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân, đồng thời giữ cổ chân ở tư thế trung gian giữa lật ngoài và lậttrong).

-   Nẹp được đi trong giầy hoặc dép, được cố định bằng băng xé dính velcro quấn quanh đùi và cẳng chân. Nẹp có thể được lắp khớp mềm ở cổ chân để tạo độ linh hoạt cho cổchân.

II.   CHỈĐỊNH

-   Mất kiểm soát khớp gối và khớp cổ chân do di chứng của một số bệnh tổn thương thần kinh trung ương có bậc cơ tứ đầu đùi < 3 như tai biến mạch máu não chấn thương tủy sống, bại liệt, bại não,…

-   Liệt thần kinh ngoại biên (thần kinh hôngto)

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Huyết khối tĩnh mạch sâu chidưới

-   Đang có loét tì đè chidưới

-   Không kiểm soát được khớpháng

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phươngtiện:NẹpKAFO,khungtậpđihoặcnạngkhuỷu.

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng nẹpKAFO

-   Người bệnh ở tư thế ngồi. Có thể cần sự hỗ trợ mang nẹp của kỹ thuậtviên.

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá về cơ lực, tầm vận động khớp háng, gối,cổ chân.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế ngồi thỏa mái dễ chịu để thuận tiện cho việc đi nẹp.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước 1: Nẹp được mở khóa ở vị trí gấp gối. Đặt chân nhẹ nhàng vào trong nẹp sao cho phần mặt sau chân áp sát vào phần nhựa cứng. Gấp khớp cổ chân về phía mu chân rồi đặt gót chân vào sâu trongnẹp.

-   Bước 2: Khi chân đã được đặt đúng trong nẹp, dính chặt các dây đai cố định vùng bàn, cẳng chân vàđùi.

-   Bước 3: Xỏ nẹp được đi trong giầy hoặcdép.

-   Bước 4: Cho người bệnh đứng dậy để khóa tựđóng

-   Bước 5: Hướng dẫn người bệnh tập đi bằng nẹp với nạng khuỷu hoặc khung tập đi.

VI.  THEO DÕI

Người bệnh được hướng dẫn bảo dưỡng, sử chữa những hỏng hóc nhỏ của nẹp KAFO. Kiểm tra thường xuyên các vùng tỳ đè để phát hiện sớm các dấu hiệu loét.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Các tai biến thường gặp khi sử dụng nẹp : loét tỳ đè, đứt dây đai, hỏng khóa chốt khớp gối…

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG NẸP CỔ BÀN CHÂN (AFO)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Nẹp cổ bàn chân AFO (Ankle-Foot Orthosis) là nẹp dưới gối đi qua mắt cá, bàn chân.

-   Nẹp được sử dụng để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân, đồng thời giữ cổ chân ở tư thế trung gian giữa lật ngoài và lậttrong.

-    Nẹp được đi trong giầy hoặc dép, nẹp được cố định bằng băng xé dính velcro quấn quanh bắpchân.

II.   CHỈĐỊNH

-   Yếu nhóm cơ gập mặt mu bàn chân (cơ chàytrước).

-   Cổ chân không vững do yếu nhóm cơ nghiêng trong bàn chân (cơ chày sau) hoặc yếu nhóm cơ nghiêng ngoài bàn chân (cơ mác ngắn vàdài).

-   Liệt mềm hoặc cổ chân không thể vững và gây ra những khó khăn về thăng bằng khi bướcđi.

-   Co cứng cơ tam đầu cẳngchân.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh sau gãy xương vùng cẳng, bàn chân cần được bất động vững

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phươngtiện:NẹpAFO

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng nẹpAFO

-   Người bệnh ở tư thếngồi

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng cẳng, bàn chân của người bệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

 

Kiểm tra tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng cẳng, bàn chân của người bệnh

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế ngồi thỏa mái dễ chịu để thuận tiện cho việc đi nẹp AFO.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước 1: Gấp khớp cổ chân về phía mu chân rồi đặt gót chân vào sâu trong nẹp. Nếu người bệnh bị co cứng cơ thì nên vừa gấp khớp cổ chân về phía mu chân vừa cho vào nẹp sẽ dễ dànghơn.

-   Bước 2: Khi bàn chân đã được đặt đúng trong nẹp, thít chặt dây cố định khớp cổ chân và thít chặt dây cố định xung quanh bắpchân.

-   Bước 3: Nẹp được đi trong giầy hoặcdép.

VI.  THEO DÕI

Khi mang nẹp AFO, người bệnh cần phải được hướng dẫn kiểm tra thường xuyên các vùng tỳ đè, kiểm tra da vùng khớp cổ chân, phía sau gót chân và bắp chân để phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ gây loét.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

-   Ngã khi di chuyển: Xử trí theo thương tổn do ngã gâyra.

-   Đau, rát, khó chịu ở các điểm tỳ đè thì cần điều chỉnh các dây cố định khớp cổ chân và bắp chân hoặc đến xưởng chỉnh hình để kiểm tra và chỉnh sửa lại nẹp cho phùhợp.

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG NẸP BÀN CHÂN (FO)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Nẹp FO (Foot Orthosis) là nẹp nâng đỡ dưới lòng bànchân.

-   Nẹp được sử dụng để giữ bàn chân ở tư thế trunggian.

-   Nẹp được đi và cố định trong giầy hoặcdép

II.   CHỈĐỊNH

-   Bàn chânkhoèo

-   Bàn chân bẹt,lõm

-   Bàn chân vẹo trong, vẹongoài

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh bị loét tỳ đè bàn chân

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phương tiện: NẹpFO

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng nẹpFO

-   Người bệnh ở tư thếngồi

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng bàn chân của người bệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế ngồi thỏa mái để thuận tiện cho việc đi nẹp AFO.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước 1: Gấp bàn chân về phía mu chân rồi đặt nẹp FO xuống mặt dưới bàn chân (có thể lắp trước nẹp FO vào trong giày hoặcdép)

 

-   Bước 2: Giữ chặt nẹp với bàn chân đồng thời xỏ chân vào giày hoặc dép, buộc chặtdây.

-   Bước 3: Cho người bệnh đứng dậy đi lại thử bằngnẹp.

VI.  THEO DÕI

Khi mang nẹp FO, người bệnh cần phải được hướng dẫn kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu loét ở các vùng tỳ đè.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Loét tì đè là tai biến có thể gặp khi sử dụng nẹp FO.

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG NẸP CỔ BÀN TAY (WHO)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Nẹp WHO (Wrist-Hand Orthosis) là loại nẹp để nâng đỡ cổtay

-   Nẹp dùng để giữ cổ tay ở tư thế chức năng, tránh các biến dạng xấu của cổ tay do di chứng của một sốbệnh.

II.   CHỈĐỊNH

-   Liệt thần kinhgiữa

-   Liệt tay ở người bệnh tai biến mạch máu não hoặc chấn thương tủycổ...

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh co cứng nhiều

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phươngtiện:NẹpWHO

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng nẹpWHO

-   Người bệnh ở tư thế ngồi, tay để trênbàn

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá cơ lực và tầm vận  động vùng cổ tay của ngườibệnh.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế ngồi thỏa mái để thuận tiện cho việc mang nẹp WHO.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước 1: Gấp cổ tay mặt mu tối đa, nâng cổ tay lên luồn ngón cái qua lỗ ngón cái của nẹp, đặt cổ tay và bàn tay vào trongnẹp.

-   Bước 2: Khi bàn tay được đặt đúng trong nẹp, thít chặt dây cố định vùng cổtay.

 

-    Bước 3: Hướng dẫn người bệnh đeo nẹp liên tục để giữ bàn tay ở tư thế chức năng.

VI.  THEO DÕI

Khi mang nẹp WHO, người bệnh cần phải được hướng dẫn kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu loét ở các vùng tỳ đè.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Loét tỳ đè là tai biến có thể gặp khi sử dụng nẹp WHO.

 

 

 

 

KỸ THUẬT SỬ DỤNG ÁO NẸP CỘT SỐNG THẮT LƯNG CỨNG

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Áo nẹp cột sống thắt lưng cứng là dụng cụ hỗ trợ giúp giảm bớt lực tác động của trọng lực cơ thể tác động lên vùng cột sống thắt lưng, từ đó giảm chèn ép lên các dây thần kinh vả giảmđau.

-   Áo nẹp cột sống thắt lưng cứng còn là dụng cụ để nắn chỉnh trong một số trường hợp vẹo cột sống thắtlưng.

II.   CHỈĐỊNH

-   Thoái hóa cột sống thắt lưngnặng

-   Xẹp thân đốt sống do loãng xươngnặng

-   Đau cột sống thắt lưng do bệnh Kaher, ung thư,lao....

-   Chấn thương cột sốngvững

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Vẹo cột sống cấu trúc góc Cobb lớn hơn 40 độ

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phươngtiện:Áonẹpcứngcộtsốngthătlưng

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng áo nẹp cứng cộtsống.

-   Người bệnh ở tư thế ngồi, đứng hoặc nằm tùy tình trạng bệnhlý.

4.  Hồ sơ bệnhán

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý, có phim chụp X quang cột sống thắt lưng thẳng, nghiêng

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế đứng, ngồi hoặc nằm để thuận tiện cho việc mặc áo nẹp.

 

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước 1: Người bệnh nâng cao 2 tay, kỹ thuật viên dạng 2 cánh của áo nẹp ra luồn vào phần thắt lưng của người bệnh theo hướng từ phải sang trái, vừa luồn vừa xoay phần dây dính của áo nẹp ra phíatrước.

-   Bước 2: Khi áo nẹp đã mặc vừa khít vào thân mình tiến hành siết chặt các dây đai phíatrước.

-    Bước 3: Kiểm tra xem người bệnh có đau hoặc áo có chật không. Hướng dẫn người bệnh thời gian mặc áo trongngày.

VI.  THEO DÕI

-   Khi mặc áo chú ý các vùng tỳ đè để chỉnh sửa lại áo nếu cầnthiết.

-   Đối với những trường hợp áo nắn chỉnh cột sống chú ý dặn người bệnh trong quá trình sử dụng áo thấy lỏng hoặc rộng cần tái khám để kiểm tra làm áomới.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Loét tỳ đè là tai biến có thể gặp khi sử dụng áo nẹp cứng cột sống thắt lưng.

 

. KỸ THUẬT SỬ DỤNG ÁO NẸP CỘT SỐNG THẮT LƯNG MỀM

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-   Áo nẹp cột sống thắt lưng mềm được làm bằng vải chun giãn phủ lên vùng cột sống thắt lưng, được cố định ở phía trước bằng các dây khóa dính velcro nhằm hạn chế lực tác động lên cột sống thắt lưng, giảm sự căngcơ.

-   Áo nẹp cột sống thắt lưng mềm gồm có:

+ Dải đàn hồi bằng vải chun giãn rộng 25cm gồm 4-8 thanh kim loại mềm có bọc nhựa được đặt ở vùng thắt lưng. Dải này trợ giúp vùng thắt lưng.

+ Dải đàn hồi phủ ngoài rộng 15cm có tác dụng xiết chặt hơn và hỗ trợ thêm vào vùng thắt lưng.

+ Khóa dán velcro phía trước có thể điều chỉnh được cho phép người sử dụng tự điều chỉnh sao cho cảm thấy thoải mái và có được sự trợ giúp thích hợp nhất.

II.   CHỈĐỊNH

-     Bệnh liên quan đến đĩa đệm và thoát vị đĩa đệm cột sống thắtlưng.

-     Loãngxương.

-     Đau lưng, đau thần kinh tọa, viêm đakhớp.

-     Co thắt cơ cạnhsống.

-     Chấn thương nhẹ vùng cột sống thắt lưng hay cùngcụt.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

Người bệnh chấn thương vùng cột sống lưng, thắt lưng có chỉ định phẫu thuật cố định cột sống.

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.

2.  Phươngtiện:Áonẹpcộtsốngthắtlưngmềm

3.  Ngườibệnh

-   Được giải thích kỹ về các bước sử dụng áo nẹp cột sống thắt lưngmềm

-   Người bệnh ở tư thếđứng

4.  Hồ sơ bệnhán

 

Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng cột sống thắt  lưng của ngườibệnh

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.  Kiểm tra hồ sơ

Kiểm tra tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng cột sống thắt lưng của người bệnh.

2.  Kiểmtrangườibệnh

Người bệnh ở tư thế đứng thỏa mái dễ chịu, thuận tiện để mặc áo nẹp cột sống thắt lưng mềm.

3.  Thực hiện kỹthuật

-   Bước1: Đặt áo vào vùng thắtlưng.

-   Bước 2: Giữ chặt một vạt ở phía trước với tay trái, tay phải cầm vạt còn lại đưa  về phía trước đồng thời kéo về trước vạt ở bên trái và khớp với vạt bên trái bằng khóa dánVelcro.

-   Bước 3: Kéo hai vạt chồng lên nhau thật khớp, kéo cùng lúc để hai vạt không bị sole.

VI.  THEO DÕI

Theo dõi cảm giác đau, căng tức, khó chịu của người bệnh khi mặc mặc áo nẹp cột sống thắt lưng mềm

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Nếu người cảm thấy đau, khó chịu khi mặc áo thì cần điều chỉnh lại áo nẹp và các khóa dán velcro cho phù hợp.

 

. KỸ THUẬT SỬ DỤNG ÁO NẸP CHỈNH HÌNH CỘT SỐNG NGỰC THẮT LƯNG (TLSO)

 

I.   ĐẠICƯƠNG

-     Định nghĩa: Áo nẹp chỉnh hình cột sống Ngực-Thắt lưng (Thoraco-Lumbar Spinal Orthosis - T.L.S.O) là một loại áo nẹp chỉnh hình được chỉ định rộng rãi trong số rất nhiều các loại áo nẹp chỉnh hình cột sống. Áo nẹp cột sống TLSO có tác dụng nắn chỉnh cong vẹo cột sống từ đoạn ngực đến thắt lưng và khungchậu.

-   Cong vẹo cột sống: Là tình trạng cong của cột sống sang phía bên của trục cơ thể và vẹo (xoay) của các thân đốt sống theo trục của mặt phẳng ngang. Trên người bệnh cong vẹo cột sống có thể kèm theo cả tình trạng gù hoặc ưỡn theo trục trước sau

-   Cong vẹo cột sống có thể xảy ra đơn thuần hoặc phối hợp với các biến dạng khác của cột sống là gù ở vùng ngực hoặc ưỡn ở vùng thắtlưng.

*   Nguyênnhân:

-  Không rõ nguyên nhân (Idiopathic) là nhóm chiếm đa số >70%

-   Bẩm sinh: Mất nửa đốt sống, xẹp đốtsống.

-   Mắc phải: Do tư thế ngồi sai, u xơ thần kinh, bại não, di chứng bại liệt, di chứng lao cột sống, bệnh cơ - thầnkinh…

*   Lâmsàng:

1.  Cột sống cong vẹo sang phía bên hoặc ưỡn ra trước, gù ra sau so với trục giải phẫu củacộtsống,cóthểlàmộtđườngconghoặchaiđườngcong.

2.  Xương bả vai 2 bên không cânđối.

3.   Nghiệm pháp quả rọi: Thả quả rọi mà mốc là gai sau của đốt sống C7 sẽ phát hiện rõ độ cong của cộtsống.

4.   Xuất hiện những ụ gồ ở vùng lưng, mà đỉnh các ụ gồ đó thường trùng với chỗ cong vẹo nhất của cột sống, thường thấy rõ nhất khi yêu cầu người bệnh đứng cúi lưng.

5.   Đối diện với bên xuất hiện ụ gồ thường là vùng lõm, đây là hậu quả của tình trạng xoay của các thân đốtsống.

6.  Hai vai mất cân xứng với đặc điểm một bên nhô cao và thường ngắn hơn bên đối diện do tình trạng co kéo của các nhóm cơ vùnglưng.

7.  Khung chậu bị nghiêng lệch và cũng bịxoay.

8.  Thân mình có thể xuất hiện những đám da đổi màu (màu bã càphê)

 

9.  Vùng lưng, đặc biệt là vùng thắt lưng có thể xuất hiện những đámlông..

10.  Có thể phát hiện thấy tình trạng chênh lệch chiều dài hai chân hoặc các dị tật khác của hệ vậnđộng.

11.  Thử cơ bằng tay: Phát hiện các cơliệt.

II.   CHỈĐỊNH

-   Trẻ cong vẹo cột sống đoạn ngực từ đốt sống ngực 6 trở xuống đến khung chậu có đường cong > 25 độ và < 50độ.

-   Trẻ sau chấn thương cộtsống.

-   Trẻ sau phẫu thuật nắn chỉnh cong vẹo cộtsống.

III.   CHỐNG CHỈĐỊNH

-   Trẻ cong vẹo cột sống có kèm các bệnh thoái hóacơ.

-   Trẻ bị  trật khớp háng bẩm sinh, cứng đa khớp, bệnh lý thần kinh cơ…

IV.  CHUẨNBỊ

1.  Người thựchiện

-    Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu kỹ thuật chỉnhhình.

2.  Phươngtiện

-   Áo nẹp chỉnh hìnhTLSO

-   Phim chụp Xquang, đèn đọc phimXquang.

3.             Ngườibệnh

-   Trước khi cho trẻ đeo áo nẹp cần kiểm tra sự bất cân xứng tại các vị trí như mỏm vai,  gai chậu trước trên, ụ sườn, xương bả vai...

-   Nới rộng quần áo và tiến hành đeo thử áo nẹp.

4.  Hồ sơ bệnhán

-   Bác sỹ, kỹ thuật viên nẵm vững nguyên nhân, tiền sử, quá trình diễn biến và chẩn đoán của ngườibệnh.

-   Nắm chỉ định và chống chỉ định của bác sỹ chuyênkhoa.

-   Xác định mức độ cong vẹo, mức độ xoay thân đốt sống, các dị dạng đốt sống, vị trí  đỉnh đường cong trên phimXquang.

V.  CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

 

1.  Tâm lý tiếp xúc: giải thích rõ cho cha mẹ bệnh nhi và người nhà hiểu được tình trạng bệnh tật và các bước sẽ tiến hành để tạo ra sự hợp tác chặt chẽ và tuânthủ.

2.  Thực hiện kỹthuật

-   Tiến hành đeo nẹp ngay khi phát hiện trẻ bị cong vẹo cột sống có đường congcó góc Cobb >25độ

-  Liêntụcđeocảngàyvàđêm(23/24giờmỗingày)

-  Hẹnngườibệnhđếnkiểmtrađịnhkỳsaumỗi3tháng.

VI.  THEO DÕI

Theo dõi sau khi trẻ có chỉ định đeo áo nẹp :

-  Áonẹpcótạonêncácđiểmtỳđètạicácvịtrícầnnắnchỉnh.

-  Đườngcongvẹocộtsốngcóbịtănglênhayổnđịnhvàgiảm.

VII.  TAI BIẾN VÀ XỬTRÍ

Đôi khi đeo áo nẹp gây nên tổn thương bề mặt da  như viêm loét.

(Lượt đọc: 13355)

  • Trang thông tin SYT
  • Đường dây nóng
  • Thu hút nhân lực chất lượng cao
  • Học tập làm theo lời bác
  • Chương trình mục tiêu quốc gia
  • Thủ tục hành chính SYT
  • Lịch công tác
  • Hình ảnh hoạt động
  • Câu lạc bộ Tim mạch
  • Câu lạc bộ Tiểu đường
  • Câu lạc bộ Hen - COPD
  • Liên kết web
    • Bộ Y Tế
    • Bất Động Sản
    • Báo Quảng Ninh
    • Sở Y tế Quảng Ninh
    • Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh
    • Bệnh viện Bãi Cháy
    • Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh
    • CDC
    • Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
    • Bệnh viện Cẩm phả
    • Bệnh viện Đa khoa khuc vực Cẩm phả
    • Bệnh viện Lao và phổi
    • Bệnh viện Phục hồi chức năng Quảng Ninh
    • Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí
    • Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh
    • Trung tâm y tế Hạ Long
    • Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ
    • Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu
    • Trung tâm Y tế huyện Đầm Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hải Hà
    • Trung tâm Y tế huyện Hoành Bồ
    • Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên
    • Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn
    • Trung tâm Y tế Thành phố Cẩm Phả
    • Trung tâm Y tế Thành phố Móng Cái
    • Trung tâm Y tế Thành phố Uông Bí
    • Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều
    • Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên
    • Bệnh viện 108
    • Trung tâm DI & ADR quốc gia
    • Bệnh viện Bạch Mai
    • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
    • Bệnh viện Việt Đức
    • Sở Y tế tỉnh Phú Thọ